Hoàn thành phản ứng hóa học oxi, lưu huỳnh

5 4 0
Hoàn thành phản ứng hóa học oxi, lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hồn thành phản ứng hóa học Oxi, Lưu huỳnh Chun đề mơn Hóa học lớp 10 Chun đề Hóa học lớp 10: Hồn thành phản ứng hóa học Oxi, Lưu huỳnh VnDoc sưu tầm giới thiệu tới bạn học sinh quý thầy cô tham khảo Nội dung tài liệu giúp bạn học sinh học tốt mơn Hóa học lớp 10 hiệu Mời bạn tham khảo Bài tập: Hoàn thành phản ứng hóa học Oxi, Lưu huỳnh A Phương pháp & ví dụ B Bài tập trắc nghiệm A Phương pháp & ví dụ 1/ Lý thuyết phương pháp giải - Cần nắm tính chất hóa học oxi, ozon, lưu huỳnh, hợp chất chúng để thấy mối quan hệ chất - Với ẩn tên chất yêu cầu tìm chất phù hợp viết phương trình cần lựa chọn chât tương ứng với trạng thái oxi hóa lưu huỳnh sơ đồ Quá trình làm tăng trạng thái oxi hóa nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa Ngược lại q trình làm giảm trạng thái oxi hóa ngun tố lưu huỳnh cần lựa chọn cho tác dụng với chất có tính khử 2/ Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn biến đổi số oxi hóa nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau: Hướng dẫn: Ví dụ 2: Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau: KClO3 → O2 → O3 → O2 → ZnO → ZnSO4 FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4 Hướng dẫn: a) 2KClO3 3O2 2KCl + 3O2 2O3 O3 + 2Ag → Ag2O + O2 O2 + 2Zn → 2ZnO ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O b) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ 2H2S + O2 thiếu S + O2 2S + 2H2O SO2 SO2 + CaO → CaSO3 CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2SO4 + SO2 Ví dụ 3: Hồn thành sơ đồ biến hóa sau: Hướng dẫn: S + O2 SO2 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 6H2SO4 đặc + 2Fe Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O S + H2 H2S↑ (A) (mùi trứng thối) S + O2 SO2 (B) S + Fe FeS (E) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (X)⇒ S, (D) ⇒ H2O SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (Y) ⇒ HBr, (Z) ⇒ H2SO4 FeS + 2HBr → FeBr2 + H2S↑ (G) ⇒ FeBr2 (A) ⇒ H2S Hoặc FeS + H2SO4 → FeSO4+ H2S↑ (G)⇒ FeSO4 (A) ⇒ H2S Ví dụ 4: Hồn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện có: ZnS → H2S → S → SO2 → SO3 → H2SO4 → HCl → Cl2 → KClO3 → O2 ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S 2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O S + O2 SO2 2SO2 + O2 2SO3 SO3+ H2O → H2SO4 H2SO4 đặc + NaCl tinh thể → NaHSO4 + HCl 4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O 3Cl2 + 6KHO 2KClO3 5KCl + KClO3 + 3H2O 2KCl + 3O2 Ví dụ Viết phương trình hóa học biểu diễn biến đổi số oxi hóa nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau: Hướng dẫn: +) S-2 → S0: 2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O +) S0 → S-2: H2 + S H2S↑ +) S0 → S+4: S + O2 S2 +) S+4 → S0: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O +) S+4 → S+6: SO2+ Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 +) S+6 → S+4: Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O +) S0 → S+6: S + 3F2 → SF6 +) S+6 → S0: 3Zn + 4H2SO4 đặc 3ZnSO4 + S + 4H2O +) S-2 → S+6: H2S+ 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl +) S+6 → S2-: 4Mg + 5H2SO4 đặc 4MgSO4 + H2S + 4H2O Nhận xét: với dạng cần lựa chọn chât tương ứng cho phù hợp với trạng thái oxi hóa lưu huỳnh sơ đồ Q trình làm tăng trạng thái oxi hóa nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa Ngược lại q trình làm giảm trạng thái oxi hóa nguyên tố lưu huỳnh cần lựa chọn cho tác dụng với chất có tính khử B Bài tập trắc nghiệm Câu Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau: FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4 Đáp án: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 2H2S + O2thiếu -V2O5→ 2S + 2H2O SO2 + CaO → CaSO3 CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O Câu Xác định chất hoàn thành phương trình phản ứng sau: FeS + A → B (khí) + C B + CuSO4 → D↓ đen + E B + F → G↓ vàng + H C + J khí → L L + KI → C + M + N Đáp án: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (A) (C) (B) H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4 (D) (E) 2H2S + SO2 → 2S↓ + 2H2O (F) (G) (H) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (J) (L) 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 (M) (N) Câu Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau: Đáp án: S + O2 → SO2 (A) SO3 + H2O → H2SO4 6H2SO4(đ) + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau: KMnO4 → Cl2 → NaClO3 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4 Đáp án: 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O 2NaClO3 → 2NaCl + 3O2 O2 + S → SO2 SO3 + H2O → H2SO4 Câu Cặp phản ứng sau cho thấy lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? A S + H2 → H2S; S + Cu → CuS B S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O; S + 2Na → Na2S C S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 3H2O; S + O2 → SO2 D S+ 3F2 → SF6 ; S + O2 → SO2 Đáp án: B Câu Lưu huỳnh tác dụng với natri hidroxit đặc, nóng: S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O Trong phản ứng trên, tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A : B : C : D : Đáp án: D 3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O Câu Cho phương trình phản ứng hóa học: H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O A H2SO4 chất oxi hóa, HI chất khử B HI chất oxi hóa C I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 bị khử thành HI D I2 khử H2S thành H2SO4 bị khử thành HI Đáp án: A Câu Cho phương trình phản ứng hóa học sau: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 SO2 + H2O → H2SO3 SO2 chất oxi hóa phản ứng: A 1, 3, B 1, 3, C D 1, Đáp án: C Trên VnDoc giới thiệu tới bạn lý thuyết Hóa học 10: Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh Để có kết cao học tập, VnDoc xin giới thiệu tới bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Hóa học 10, Giải tập Hóa học lớp 10, Giải tập Vật Lí 10, Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp giới thiệu tới bạn đọc ... thuyết Hóa học 10: Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh Để có kết cao học tập, VnDoc xin giới thiệu tới bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Hóa học 10, Giải tập Hóa học lớp 10, Giải tập Vật Lí 10, Tài liệu học. .. trình phản ứng hóa học: H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O A H2SO4 chất oxi hóa, HI chất khử B HI chất oxi hóa C I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 bị khử thành HI D I2 khử H2S thành H2SO4 bị khử thành. .. Đáp án: B Câu Lưu huỳnh tác dụng với natri hidroxit đặc, nóng: S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O Trong phản ứng trên, tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A :

Ngày đăng: 19/12/2022, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan