Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
407 KB
Nội dung
\ ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TẠI CÔNG TY DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VINATOUR LỜI MỞ ĐẦU Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế, tiêu chất lượng tổng hợp đánh giá hiệu kinh doanh q trình so sánh chi phí bỏ kết đưa với mục đích đặt dựa sở giải vấn đề kinh tế này: Sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho ai, do việc nghiên cứu xem xét vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh đòi hỏi tất yếu doanh nghiệp trình kinh doanh Việc nâng cao hiệu kinh doanh toán khó địi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến \ Chương I Cơ sở lý luận kinh doanh lữ hành hiệu kinh doanh lữ hành I Tổng quan kinh doanh lữ hành Khái niệm kinh doanh lữ hành tính tất yếu khách quan hình thành phát triển kinh doanh lữ hành Quan hệ cung - cầu du lịch mối quan hệ tương đối phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố từ bên bên ngồi Mối quan hệ có nhiều điểm bất lợi cho nhà kinh doanh du lịch (cung) khách du lịch (cầu) Để giải khó khăn cung cầu du lịch cần có tác nhân trung gian làm nhiệm vụ liên kết cung cầu Tác nhân cơng ty lữ hành du lịch, người thực hoạt động kinh doanh lữ hành Vậy kinh doanh lữ hành gì? 1.1 Khái niệm kinh doanh lữ hành Theo định nghĩa Tổng cục du lịch Việt Nam(TCDL Quy chế quản lý lữ hành ngày 29/4/1995) : Kinh doanh lữ hành việc thực hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập chương trình du lịch trọn gói hay phần , quảng cáo chương trình trực tiếp hay gián tiếp qua trung gian văn phòng đại diện, tổ chức thực chương trình hướng dẫn du lịch Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên phép tổ chức mạng lưới đại lý lữ hành 1.2 Tính tất yếu khách quan hình thành phát triển ngành kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành phận quan trọng, mang tính định đến phát triển du lịch không gian thời gian định Xuất phát từ đặc điểm sản xuất - tiêu dùng du lịch mâu \ thuẫn mối quan hệ cung - cầu du lịch, kinh doanh lữ hành khẳng định tất yếu khách quan phát triển ngành du lịch Khi trình độ sản xuất xã hội phát triển, mối quan hệ xã hội hồn thiện, trình độ dân trí nâng cao, thu nhập người dân tăng lên nhu cầu du lịch ngày trở thành tượng phổ biến xã hội Để đáp ứng nhu cầu du lịch xã hội, ngành du lịch khơng ngừng phát triển, chun mơn hóa dịch vụ phục vụ nhu cầu khách du lịch như: Vận chuyển du lịch, khách sạn, nhà hàng, điểm khu du lịch lữ hành Xét mâu thuẫn mối quan hệ cung du lịch cầu du lịch Cầu du lịch nhu cầu tổng hợp đồng cao cịn cung du lịch mang tính cố định khơng có khả tiếp cận trực tiếp với khách du lịch Các sản phẩm du lịch kinh doanh nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, mang tính cố định khơng di chuyển cầu du lịch nơi khắp nước nước giới Để đáp ứng nhu cầu đồng cho khách du lịch tất yếu phải có tổ chức trung gian, mơi giới khách du lịch với doanh nghiệp cung ứng sản phẩm du lịch Chiếc cầu nối cung du lịch cầu du lịch hoạt động kinh doanh lữ hành Cùng với xu hướng phát triển giới- xu hướng tồn cầu hóa, thị trường du lịch không phát triển quốc gia mà phát triển tồn giới.Do đó, nhu cầu du lịch nước ngày phát triển, nhu cầu du lịch nước muốn thăm quan giải trí nước khác ngày tăng Nhưng muốn thỏa mãn nhu cầu này, khách du lịch gặp nhiều khó khăn nguồn thơng tin nước đến, ngôn ngữ giao dịch, phong tục tập quán nước đến từ khách khơng có khả tự tổ chức chuyến du lịch đến nước để tham quan giải trí Để giải khó khăn đáp ứng nhu cầu khách từ nước đến nước khác tham quan cần thiết phải có tổ chức kinh doanh lữ hành quốc tế Chức kinh doanh lữ hành Theo giáo trình quản lý kinh doanh lữ hành TS.Nguyễn Bá Lâm trường ĐH kinh doanh công nghệ Hà Nội Kinh doanh lữ hành có chức \ 2.1 Chức môi giới trung gian Môi giới trung gian chức kinh doanh lữ hành, phản ánh chất hoạt động lữ hành Bản chất hoạt động lữ hành cầu nối khách du lịch nhà cung ứng sản phẩm du lịch, cung cầu du lịch thị trường, vừa đại diện cho khách du lịch phản ánh nhu cầu họ đến nhà cung ứng sản phẩm du lịch thị trường, vừa đại diện cho nhà cung ứng sản phẩm du lịch, giới thiệu cho khách du lịch sản phẩm số lượng chất lượng cung ứng cho khách du lịch Chức môi giới trung gian chi phối định hướng hoạt động kinh doanh lữ hành mặt: Tổ chức quảng bá du lịch cung cấp thông tin tài liệu cần thiết cho khách du lịch sản phẩm du lịch, điểm khu du lịch hấp dẫn, sở lưu trú, điều kiện phục vụ chuyến du lịch tuyến, chương trình du lịch Làm dịch vụ cho khách du lịch Làm đại lý cho sở cung ứng dịch vụ du lịch 2.2 Chức tổ chức sản xuất, bán thực chương trình du lịch Chương trình du lịch lịch trình, dịch vụ giá bán chương trình định trước cho chuyến khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến Sản xuất bán nhiều chương trình du lịch, thu hút khách du lịch qua bán chương trình du lịch mục tiêu hoạt động lữ hành Sản xuất chương trình du lịch, thực yêu cầu: Chương trình du lịch phải hấp dẫn, đáp ứng mục đích chuyến đi, nâng cao hiệu chuyến khách du lịch doanh nghiệp lữ hành, giá chương trình du lịch hợp lý khách du lịch chấp nhận \ Mục đích sản xuất chương trình du lịch tổ chức bán chương trình du lịch thực chuyến khách du lịch Do đó, doanh nghiệp lữ hành phải tổ chức mạng lưới phân phối bán chương trình du lịch Muốn doanh nghiệp lữ hành phải tổ chức đại lý bán chương trình du lịch, phải quảng bá du lịch, xây dựng sách bán chương trình du lịch chăm sóc khách hàng Sau bán chương trình du lịch, doanh nghiệp lữ hành tổ chức chuyến cho khách du lịch, công đoạn cuối kinh doanh lữ hành.Công đoạn bao gồm tổ chức vận chuyển khách, bố trí nơi lưu trú ăn uống cho khách, tổ chức thăm quan giải trí, kiểm tra việc cung ứng sản phẩm du lịch cho khách theo hợp đồng ký kết 2.3 Chức khai thác tiềm phát triển du lịch Khai thác phát triển du lịch nhiệm vụ chung toàn ngành du lịch Một nội dung nhiệm vụ chức khai thác nguồn khách du lịch tiềm ẩn Tiếp cận với khách khai thác nguồn khách du lịch tiềm ẩn, để thực cầu nối khách du lịch doanh nghiệp cung ứng sản phẩm du lịch chức quan trọng kinh doanh lữ hành Chức thể hai mặt: Khai thác tiềm khách du lịch tiềm ẩn nghĩa khai thác tiềm ẩn chưa thực chuyến du lịch biến khả thành thực Khai thác tài nguyên du lịch sở vật chất ngành du lịch nhiệm vụ kinh doanh lữ hành sau nghiên cứu thị trường du lịch Khai thác nguồn khách du lịch tiềm ẩn tìm chọn doanh nghiệp cung ứng sản phẩm du lịch có chất lượng để đáp ứng nhu cầu khách du lịch ngày tăng Vai trò kinh doanh lữ hành 3.1 Hoạt động lữ hành đóng vai trị quan trọng thực chiến lược phát triển ngành du lịch – cầu nối nhu cầu du lịch sở cung ứng dịch vụ du lịch \ Mục tiêu hoạt động du lịch nói chung lữ hành nói riêng đáp ứng nhu cầu khách du lịch số lượng chất lượng sản phẩm Để đáp ứng nhu cầu này, hoạt động kinh doanh lữ hành có vị trí quan trọng thiết lập quan hệ với nhà cung ứng sản phẩm du lịch hợp đồng kinh tế - du lịch, giám sát kiểm tra việc thực hợp đồng ký kết nhà cung ứng.Đồng thời, sở nắm nhu cầu khách du lịch phản ánh cho nhà cung ứng sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách du lịch 3.2 Hoạt động kinh doanh lữ hành đóng vai trò quan trọng thỏa mãn nhu cầu đem lại lợi ích cho khách Xuất phát từ phát triển kinh tế xã hội, đời sống cộng đồng dân cư lên cao, nhu cầu du lịch phát triển Một phận nhu cầu du lịch cộng đồng dân cư thực thông qua nhiều đường khác nhau, có hoạt động kinh doanh lữ hành Còn phận nhu cầu du lịch chưa thực có nhiều lý hạn chế kinh tế, thời gian Hoạt động kinh doanh lữ hành phát triển góp phần thỏa mãn nhu cầu du lịch khách du lịch, đồng thời mang lại lợi ích cho khách du lịch; tiết kiệm thời gian, tiền công sức cho khách du lịch việc xây dựng chương trình du lịch mình; phát triển mở rộng chuyến du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch củng cố quan hệ xã hội, giải trí; giúp khách lựa chọn chương trình du lịch theo nhu cầu 3.3 Hoạt động du lịch lữ hành có vai trị quan trọng để phát triển thị trường du lịch Thị trường du lịch bao gồm loại thị trường chủ yếu thị trường gửi khách thị trường nhận khách, thị trường gửi khách phản ánh cầu thị trường, thị trường nhận khách phản ánh cung thị thị trường du lịch \ Thị trường gửi khách có tác động định để phát triển thị trường nhân khách ngược lại phát triển thị trường nhận khách số lượng chất lượng sản phẩm có tác động thu hút khách du lịch Như kinh doanh lữ hành có vai trị quan trọng vừa có tác động phát triển thị trường gửi khách khai thác nguồn khách, vừa có tác động thúc đẩy thị trường nhận khách phát triển Điều có nghĩa hoạt động kinh doanh lữ hành bảo đảm cân đối cung cầu du lịch thị trường, nâng cao hiệu kinh tế xã hội địa phương quốc gia 3.4 Hoạt động kinh doanh lữ hành góp phần phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân địa phương nơi đến Kinh doanh lữ hành du lịch đưa khách du lịch đến thăm quan địa phương du lịch nghỉ dưỡng, mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế xã hội địa phương cộng đồng dân cư địa phương Khách du lịch đến địa phương, tạo nhu cầu tiêu dùng sản phẩm du lịch địa phương tạo hội cho địa phương khai thác tiềm sản xuất sản phẩm để cung ứng cho khách du lịch Đặc biệt, khách du lịch quốc tế nguồn khách giúp địa phương thu ngoại tệ, hình thức xuất chỗ đạt hiệu kinh tế cao Địa phương có nhiều tài nguyên du lịch hình thành điểm khu du lịch hấp dẫn, giúp khách du lịch đến thăm quan điểm khu du lịch đông, tạo hội cộng đồng dân cư tìm kiếm việc làm tăng thu nhập tiếp thu văn minh dân tộc Thông qua hoạt động quảng bá, cung cấp thông tin phong tục tập quán văn hóa dân tộc, tài nguyên góp phần tạo niềm tự hào quê hương, đất nước dân tộc cộng đồng dân cư địa phương, thiết lập quan hệ hữu nghị đoàn kết dân tộc quốc gia 3.5 Hoạt động kinh doanh lữ hành góp phần khai thác tài nguyên du lịch địa phương đất nước \ Hoạt động kinh doanh lữ hành gắn liền phát triển tuyến chương trình du lịch Vì vậy, phát triển kinh doanh lữ hành có tác dụng thúc đẩy phát triển tuyến chương trình du lịch Đây yếu tố quan trọng để khai thác tài nguyên du lịch Mặt khác, kinh doanh lữ hành phát triển, thu hút khách du lịch đơng, có tác dụng thúc đẩy khai thác tài nguyên du lịch để hình thành điểm du lịch hấp dẫn nâng cao hiệu sử dụng chúng II Cơ sở lý luận hiệu kinh doanh lữ hành Để tồn phát triển kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp phải tính đến hiệu phương án kinh doanh lường trước diễn biến phức tạp thị trường Nói cách khác, hiệu kinh doanh vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Vậy hiệu kinh doanh ? Hiệu kinh doanh 1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài, vật lực doanh nghiệp để đạt kết cao q trình kinh doanh với tổng chi phí thấp Về bản, hiệu kinh doanh phản ánh hai mặt: hiệu kinh tế hiệu xã hội 1.2 Hiệu kinh tế hiệu xã hội mối quan hệ chúng kinh doanh lữ hành Trong hoạt động du lịch, hiệu kinh tế hiệu xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với Hiệu kinh tế phản ánh trình độ sử dụng khai thác yếu tố tài nguyên du lịch, tạo nguồn thu cao với chất lượng cao với chi phí thấp nhất.Hiệu xã hội hoạt động du lịch phản ánh mức độ tác động hoạt động du lịch đến kết xã hội môi trường biểu mặt: du lịch phát triển làm cho người nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khỏe, nâng cao hiểu biết \ văn hóa xã hội, tạo nhiều việc làm cho xã hội, tình hữu nghị dân tộc ngày phát triển … Hiệu kinh doanh lữ hành Hiệu kinh doanh lữ hành thể khả mức độ sử dụng yếu tố đầu vào tài nguyên du lịch, nhằm tạo tiêu thụ khối lượng sản phẩm dịch vụ cao khoảng thời gian định nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch với chi phí nhỏ nhất, đạt doanh thu cao nhất, đạt lợi nhuận tối đa có ảnh hưởng tích cực đến xã hội mơi trường Trong bao gồm yếu tố đầu vào sở vật chất kỹ thuật; vốn sản xuất kinh doanh lao động; tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân tạo; doanh thu từ hàng hóa, dịch vụ cuối chi phí cho đối tượng lao động, tư liệu lao động, lao động túy Các tiêu phương pháp đánh giá hiệu kinh doanh lữ hành 3.1 Sự cần thiết phải xây dựng tiêu đánh giá hiệu kinh doanh lữ hành Khi kinh doanh lữ hành, doanh nghiệp lữ hành không đơn giản đóng vai trị nhà phân phối sản phẩm du lịch mà nhà sản xuất Việc xây dựng tiêu định lượng cần thiết để giúp nhà quản lý có sở xác khoa học đánh giá cách hoàn thiện, nâng cao xuất chất lượng hiệu kinh doanh loại san phẩm Việc phân tích, đánh giá hiệu kinh doanh lữ hành nhằm mục đích nhận thức, đánh giá đắn hiệu kinh tế trình kinh doanh doanh nghiệp, qua thấy trình độ quản lý kinh doanh đánh giá chất lượng phương án kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra, đồng thời khẳng định vị so sánh đẳng cấp với đối thủ cạnh tranh thương trường 3.2 Các tiêu phương pháp đánh giá hiệu kinh doanh lữ hành \ Hiệu kinh doanh doanh nghiệp lữ hành phức tạp Do cần thiết phải có tiêu để đo lường đánh giá xác, khoa học Theo giáo trình quản lý kinh doanh lữ hành TS.Nguyễn Bá Lâm trường ĐH kinh doanh công nghệ Hà Nội, tiêu đánh giá lữ hành bao gồm: 3.2.1 Chỉ tiêu hiệu kinh tế tổng hợp Là tiêu nhất, phản ánh quan hệ kết kinh doanh chi phí bỏ để đạt kết kinh doanh Có nghĩa là, đồng chi phí bỏ kết đạt Hiệu kinh tế tổng hợp xác định công thức: H = M/C Trong đó: H: Hiệu kinh tế M: Kết kinh doanh, tổng doanh thu du lịch lợi nhuận C: Chi phí bó để đạt hiệu kinh doanh Nếu: H > => Kinh doanh có lãi H = => Kinh doanh hòa vốn H < = > Kinh doanh lỗ vốn 3.2.2 Chỉ tiêu lợi nhuận Chỉ tiêu phản ánh kết kinh doanh cuối chuyến du lịch kỳ phân tích Chỉ tiêu lợi nhuận gồm: • Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế ( Ltt ) xác định công thức: Ltt = M − C • Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế ( Lst ) xác định công thức: Lst = M − C − Ttn Trong đó: \ đạt tiêu chuẩn quốc tế Đặc biệt, phịng ban trang bị mạng lưới thơng tin liên lạc tiến tiến – nối mạng Internet ADSL tốc độ cao giúp cho liên lạc với nơi Việt Nam nước giới thuận tiện nhanh chóng Trong thời đại cơng nghệ thông tin nay, công cụ phần mềm có tầm quan trọng khơng sở vật chất hữu hình Vì thế, Cơng ty đầu tư thuê thiết kế phần mềm dành riêng cho công tác điều hành, quản lý, lưu trữ thông tin khách hàng Đặc biệt, nhiều năm tích luỹ liên tục Cơng ty có sở liệu khổng lồ du lịch Việt Nam nhiều nước giới, phục vụ đắc lực cho công tác tra cứu phục vụ cho hoạt động kinh doanh lữ hành II Thực trạng phát triển kinh doanh Công ty cổ phần Du lịch Thương mại quốc tế VINATOUR Năm 2008 2009 hai năm có nhiều biến động bất lợi hoạt động du lịch Ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, suy thối kinh tế giới, biến động xã hội, dịch bệnh lan tràn Vượt qua bất lợi tồn ngành, Cơng ty cổ phần Du lịch Thương mại quốc tế Vinatour nỗ lực xây dựng, triển khai nhiều giải pháp để trì hoạt động kinh doanh lữ hành Kết quả, hiệu kinh doanh lữ hành Công ty đạt kết đáng phấn khởi Những biện pháp Công ty áp dụng để phát triển kinh doanh thời gian qua 1.1 Nghiên cứu thị trường Đối với kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh phải chịu cạnh tranh gay gắt thành phần kinh tế, đơn vị kinh doanh khác.Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu khách, để từ Cơng ty đề chiến lược phát triển kinh doanh thích hợp biện pháp hữu hiệu bối cảnh kinh tế Để hiểu rõ chất lượng sản phẩm, hiểu suy nghĩ mong muốn khách, Công ty tiến hành phương pháp điều tra, \ thăm dò ý kiến khách du lịch Mỗi thực kết thúc tour du lịch, Công ty phát cho khách trưng cầu ý kiến để lấy ý kiến đánh giá khách Công ty tiến hành nghiên cứu tâm lý khách du lịch phân theo quốc tịch, theo khu vực Tuy việc nghiên cứu nghiên cứu cho số lượng lớn nhóm khách giúp cơng ty định hướng chiến lược phù hợp với đặc điểm nhóm khách 1.2 Chính sách sản phẩm Cơng ty áp dụng sách sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách Các chương trình du lịch trọn gói có độ dài, tuyến điểm, dịch vụ v.v khác nhau, từ tạo sản phẩm đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng với đặc điểm khác độ tuổi, nghề nghiệp, mục đích du lịch chuyến đi, mức toán v.v Các dịch vụ chương trình đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách có chi trả khác Để đảm bảo chất lượng sản phẩm,Cơng ty cịn lựa chọn, tác động trực tiếp đến sở cung cấp dịch vụ, đảm bảo tốt chất lượng dịch vụ phù hơp Để tiện lợi cho khách, Công ty cịn cung cấp thơng tin tour du lịch, tuyến du lịch, giá cả, thời gian , thông tin du lịch nước, quốc tế cho khách du lịch nước hãng du lịch quốc tế Cố vấn cho hãng nước khách sạn, tuyến điểm tham quan, tài kinh doanh du lịch Việt Nam Công tác xây dựng chương trình tiến hành nghiêm túc Kết hợp nhiều phận liên quan tới việc thực chương trình đồn khảo sát làm tăng tính thực chương trình 1.3 Chính sách giá Cơng ty áp dụng sách giá linh hoạt việc khai thác thị trường khách Đối với đồn khách lớn, trọn gói dài ngày, công ty giảm giá Những khách lẻ khách mua dịch vụ đơn lẻ áp dụng mức giá cao hơn.Cơng ty \ ln có mức giá ưu đãi cho thị trường khách truyền thống, nhằm khai thác thêm lượng khách mới.Công ty áp dụng biện pháp giá ưu đãi cho khách quốc tế Đối với khách trung thành cơng ty có chế độ ưu đãi cách phát cho họ thẻ giảm giá Công ty xác định giá dựa phương pháp tính chi phí cố định chi phí biến đổi chương trình du lịch Đối với đồn khách, Cơng ty tính giá dựa số lượng khách tối thiểu Cũng nhóm số lượng khách, Cơng ty có mức giá khác với loại dịch vụ tương ứng với mức giá Trong chương trình du lịch, Cơng ty thông báo kèm theo mức giá bao gồm dịch vụ Điều vừa tránh nhầm lẫn tính tốn giá, vừa tránh thắc mắc xảy khách dịch vụ Như vậy, với sách giá khách có nhiều hội lựa chọn chương trình với mức giá phù hợp Khách có cảm giác thoải mái, cơng mua sản phẩm Cơng ty tất rõ ràng 1.4 Chính sách phân phối sản phẩm Cơng ty ln tìm phương thức đưa sản phẩm hình ảnh Cơng ty tới nhiều đối tượng khách cách thuận tiện Kênh phân phối mà Công ty áp dụng nhiều kênh phân phối gián tiếp Các trung gian hãng lữ hành gửi khách nhiều nước Cơng ty có mối quan hệ tốt với hãng lữ hành quốc tế nhiều quốc gia có nhiều khách như:Nga, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc v.v Thông qua hãng lữ hành này, năm Công ty thu hút số lượng khách du lịch quốc tế đông đảo Đối với hãng lữ hành này, Công ty có sách linh hoạt Với hãng lữ hành có uy tín, thường xun gửi khách đến cơng ty phép tốn chậm Cơng ty quan tâm đến chất lượng dịch vụ cung cấp, nhằm giữ uy tín cho hãng cho Cơng ty Những điều đảm bảo cho cơng ty có mối quan hệ khăng khít với hãng lữ hành Ngoài hãng lữ hành gửi khách, cơng ty cịn thiết lập văn phịng đại diện số nước Bangkok, Matxcova… \ Nhằm đưa sản phẩm có chất lượng tốt đến với khách Công ty ý đến việc thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp như: khách sạn, nhà hàng, địa điểm vui chơi giải trí, shopping v.v Đồng thời, Cơng ty khơng ngừng trì sách ưu đãi mạng lưới phân phối sản phẩm như: mức giá ưu đãi, sách tốn định kỳ v.v Ngồi ra, Cơng ty sử dụng kênh phân phối trực tiếp Khi khách đến Cơng ty bán trực tiếp cho họ Những đối tượng khách chủ yếu khách đơn lẻ tìm đến Cơng ty 1.5 Chiến lược quảng cáo Đây chiến lược Công ty quan tâm thực theo chiến lược thời điểm, thời kỳ thường xuyên liên tục, tạo dấu ấn Công ty với khách.Chiến lược quảng cáo công ty bao gồm nội dung sau: - Đối tượng quảng cáo hướng tới: Khách nội địa, khách Việt Nam nước ngoài, khách quốc tế, hãng lữ hành quốc tế nhiều nước, quan tổ chức du lịch nước quốc tế, đại sứ quán nước - Hình thức cơng cụ quảng cáo: In tờ rơi, ấn phẩm quảng cáo tiếng Anh tiếng việt, cung cấp cho du khách thông tin Việt Nam, hoạt động cơng ty chương trình cơng ty xây dựng Công ty in tên biểu tượng công ty áo, mũ tặng cho du khách Ngồi ra, Cơng ty cịn quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng như: Đài, báo không liên tục thường xuyên, quảng cáo tranh web du lịch Việt Nam quốc tế Hơn nữa, Công ty thường xuyên tham gia hội chợ quốc tế du lịch để tiền hành tuyên truyền quảng cáo, thăm dò thị trường khách Một điểm đáng ý Công ty Công ty chào bán chương trình du lịch qua trang web Cơng ty : www.vinatour.com.vn, tạo thuận tiện cho khách tìm hiểu mua sản phẩm \ Tình hình phát triển lượng khách công ty Bảng : Tình hình phát triển lượng khách Cơng ty cổ phần Du lịch Thương mại quốc tế Vinatour (Đơn vị : Người) Năm 2007 ST T Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ số trọng số trọng số trọng 2008/2007 2009/2008 (%) (%) (%) Khách địa 1277 29 1392 28 1656 31 Khách quốc tế 1770 (Inbound) 40 2071 41 1760 33 Khách Việt Nam nước 1391 (Outbound) 31 1558 31 1948 36 % năm sau so năm trước nội Tổng cộng 4438 100 5021 100 5364 100 109 119 117 85 112 125 113 107 (Nguồn: Tài liệu nội công ty) Qua bảng số liệu ta thấy: - Khách nội địa khách outbound công ty tăng nhanh qua năm 2007, 2008 2009 + Khách nội địa từ 2007 đến 2008 tăng 9% từ 1277 người tăng lên 1392 người Từ năm 2008 đến 2009 tăng 19% từ 1392 người lên 1656 người + Khách Outbound từ 2007 đến 2008 tăng 12%, phần trăm năm 2008 so với năm 2007 112% Từ năm 2008 đến 2009 khách Outbound tăng 25%, phần trăm năm 2009 so với năm 2008 125% \ - Khách quốc tế công ty qua năm 2007, 2008 2009 phát triển không đồng Năm 2007 đến 2008, khách quốc tế tăng 17%, phần trăm năm 2008 so với năm 2007 117% Khách quốc tế năm 2008 đến năm 2009 giảm 15%, phần trăm năm 2009 so với năm 2008 85% Do bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp, lượng khách quốc tế công ty giảm Song, nhờ vào sách kích cầu Nhà nước giải pháp thu hút khách, mở rộng thị trường khách nội địa khách Outbound Công ty nên tổng lượng khách Công ty qua năm tăng Từ 2007 đến 2008 tăng từ 4438 người lên 5021 người, từ 2008 đến 2009 tăng từ 5021 người đến 5064 người Tình hình phát triển Doanh thu kinh doanh lữ hành Bảng 3: Tình hình phát triển Doanh thu kinh doanh lữ hành Công ty cổ phần Du lịch Thương mại quốc tế Vinatour (Đơn vị : Triệu đồng) Năm 2007 STT Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu % năm sau so năm trước Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ 2008/2007 2009/2008 số trọng số trọng số trọng (%) (%) (%) Doanh thu khách 2581 nội địa Doanh thu 2968 Inbound Doanh thu 1075 Outboun d Tổng Doanh 43021 thu 3786 4558 13 147 120 69 30760 65 11807 34 104 38 25 12777 27 18181 53 119 142 100 47323 100 3454 100 110 100 (Nguồn: Tài liệu nội công ty) \ Qua bảng số liệu ta thấy: Tổng Doanh thu hoạt động kinh doanh lữ hành công ty phát triển không đồng - Số lượng khách nội địa khách Outbound qua năm tăng Nhưng Doanh thu khách nội địa khách Outbound chiếm tỉ trọng không lớn so với tỉ trọng Doanh thu khách quốc tế + Năm 2007 tỉ trọng Doanh thu khách quốc tế 69% Trong đó, tỉ trọng Doanh thu khách Outbound 25%, khách nội địa có 6% + Năm 2008 tỉ trọng Doanh thu khách quốc tế 65% Còn tỉ trọng Doanh thu Outbound 27%, khách nội địa 8% + Năm 2009 lượng khách quốc tế giảm, song chiếm tỉ trọng Doanh thu 34% Lớn tỉ trọng Doanh thu khách Outbound 53% Tỉ trọng Doanh thu khách nội địa lớn so với năm khác 13% - Mặc dù tổng số lượng khách du lịch qua năm tăng Doanh thu khách quốc tế chiếm tỉ trọng Doanh thu lớn so với tổng tỉ trọng Doanh thu nên số lượng khách quốc tế giảm làm tổng doanh thu lữ hành giảm Năm 2007 tổng doanh thu 43021 triệu đồng đến năm 2008 tổng doanh thu 47323 triệu đồng Năm 2009 tổng doanh thu 34546 giảm 33% so với doanh thu năm 2008 III Thực trạng hiệu kinh doanh công ty Thực trạng phát triển lợi nhuận \ Bảng 4: Thực trạng phát triển lợi nhuận Công ty cổ phần Du lịch Thương mại quốc tế Vinatour (Đơn vị : Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Tổng Doanh thu Tỷ suất chi phí Lợi nhuận trước thuế Tỷ suất lợi nhuận trước thuế (%) Thuế thu nhập Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận sau thuế(%) Hiệu kinh tế tổng hợp % năm sau so năm trước Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 43021 47323 34546 110 73 41233 44945 32834 109 73.1 1788 2378 1712 133 72 4.2 5 0.8 501 466 428 93 92 1287 1912 1284 14967 3.7 1.04 1.05 1.05 2008/2007 2009/2008 -0.3 (Nguồn: Tài liệu nội công ty) Qua bảng số liệu ta thấy: Hiệu kinh tế tổng hợp qua năm công ty lớn - Năm 2007, H = 1.04 > \ - Năm 2008 H = 1.05 >1 - Năm 2009 H = 1.05 >1 Do đó: Kinh doanh lữ hành cơng ty qua năm có lãi Nhưng ảnh hưởng tình hình kinh tế giới nói trên, lợi nhuận công ty qua năm tăng trưởng không đồng - Năm 2007 đến 2008 lợi nhuận trước thuế tăng 33%, lợi nhuận sau thuế tăng 0.49% - Lợi nhuận trước thuế năm 2008 đến 2009 giảm 28% Năm 2008 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28%, doanh nghiệp lại giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp theo gói kích cầu Chính phủ, thuế thu nhập doanh nghiệp Công ty phải nộp 466 triệu đồng Từ năm 2009,Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% nên lợi nhuận sau thuế từ năm 2008 đến 2009 giảm 33% - Hiệu kinh doanh lữ hành công ty từ năm 2007 đến 2008 phát triển tốt hơn, tỉ suất lợi nhuận trước thuế năm 2007 đến 2008 tăng từ 4.2 % đến 5.0%, tỉ suất lợi nhuận sau thuế từ năm 2007 dến 2008 tăng 1% Tỉ suất lợi nhuận trước thuế từ năm 2008 đến 2009 không đổi, tỉ suất lợi nhuận sau thuế giảm từ 4% xuống 3.7% giảm 0.3% 2.Thực trạng hiệu sử dụng chi phí \ Bảng 5: Thực trạng hiệu sử dụng chi phí Cơng ty cổ phần Du lịch Thương mại quốc tế Vinatour (Đơn vị : Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Tổng Doanh thu Tổng chi phí Tỷ suất chi phí doanh thu(%) Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế đồng chi phí Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 % năm sau so năm trước 2008/2007 2009/2008 43021 47323 34546 110 73 41233 44945 32834 109 73.1 95.84 94.97 95.04 -0.87 0.07 1287 1912 1284 149 67 4.3 3.9 1.3 -0.4 (Nguồn: Tài liệu nội công ty) Qua bảng số liệu ta thấy: Tỉ suất chi phí doanh thu năm 2007 đến 2008 giảm 0.87%, lợi nhuận sau thuế đồng chi phí tăng 1.3%, hiệu kinh doanh lữ hành công ty cao Từ năm 2008 đến 2009 tỉ suất lợi nhuận trước thuế tăng 0.07%, tỉ suất lợi nhuận sau thuế giảm 0.4% lượng giảm không đáng kể, hiệu kinh tế công ty tương đương năm 2008 \ 3.Thực trạng hiệu sử dụng lao động Bảng 6: Thực trạng hiệu sử dụng lao động Công ty cổ phần Du lịch Thương mại quốc tế Vinatour (Đơn vị : Triệu đồng) Năm 2007 STT Chỉ tiêu Tổng thu Doanh Năm 2008 Năm 2009 % năm sau so năm trước 2008/2007 2009/2008 43021 47323 34546 110 73 Tổng số lao động (người) 53 53 53 100 100 Doanh thu bình quân lao động 812 893 652 110 73 Lợi nhuận sau thuế 1287 1912 1284 149 67 Lợi nhuận đầu người 24.3 36.1 24.2 149 67 (Nguồn: Tài liệu nội công ty) Qua biểu đồ ta thấy: Tổng Doanh thu cơng ty tăng, Doanh thu bình qn nhân viên cao Năm 2007, tổng Doanh thu công ty 43021 triệu đồng, Doanh thu bình quân lao động 812 triêu Năm 2008 ,tổng doanh thu 47323, doanh thu bình qn lao đơng lên dến 913 triệu đồng Đến năm 2009, tổng doanh thu giảm cịn 34546, doanh thu bình qn đầu người 652 triệu đồng IV Đánh giá tổng hợp hiệu kinh doanh công ty 1.Ưu điểm \ - Cơng ty có cấu tổ chức gọn nhẹ, ban lãnh đạo có lực nhanh nhạy với thị trường, đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm, hiểu biết, tận tâm thân thiện với khách hàng - Cơng ty có quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp dịch vụ du lịch ngồi nước nên cơng ty ln phục vụ khách với giá hợp lý, phù hợp cho nhiều đối tượng khách thời kì - Đối với nhà cung ứng dịch vụ lưu trú, Công ty lựa chọn ký hợp đồng dài hạn với số khách sạn điểm du lịch để hưởng ưu đãi có đồn khách Với hãng hàng khơng Cơng ty có ký hợp đồng đại lý với Việt Nam Airline để tận dụng triệt để lợi giá Hiện Công ty có đội ngũ xe riêng để phục vụ cho tour du lịch nước nhằm tiết kiệm chi phí, bên cạnh cơng ty cịn làm dịch vụ cho thuê xe ô tô để tăng thêm tần xuất sử dụng xe từ có Công ty vận chuyển giảm giá mức độ sử dụng thường xuyên - Với hiệu “Truyền thống dài lâu - Chất lượng hàng đầu”, Công ty tạo uy tín thị trường nước Qua nhiều năm tạo lập xây dựng mối quan hệ đến nay, công ty gây dựng lịng tin trì số lượng tương đối lớn khách hàng quen đảm bảo lượng khách ổn định, lâu dài tương lai - Công ty tăng cường tiếp xúc trực tiếp với quốc tế thông qua hội chợ, triển lãm, chuyến công tác lãnh đạo ban ngành, tạo hợp đồng ký kết quan hệ với hãng lữ hành gửi khách - Duy trì hiệu kinh doanh công ty sau năm biến động kinh tế giới.Phát triển thị trường khách nội địa, khách Việt Nam nước (OutBound) mở rộng thêm nhiều loại hình dịch vụ thị trường \ - Đảm bảo mức sống thu nhập cho nhân viên Nhân viên phòng ban có hội phát triển thu nhập phát huy khả phát triển thêm khách - Chào bán thành cơng chương trình du lịch qua trang web công ty: www.vinatour.com.vn 2.Nhược điểm - Các dịch vụ chủ yếu cung cấp cho chương trình du lịch Công ty như: vận chuyển, lưu trú, ăn uống v.v chủ yếu th ngồi Do việc kiểm sốt chất lượng chương trình du lịch cịn hạn chế - Chưa quan tâm mức nét bật độc đáo loại hình du lịch Các chương trình du lịch cơng ty khơng có nhiều khác biệt so với công ty khác - Chưa phân định rõ trách nhiệm cán bộ, họ phải kiêm nhiệm nhiều việc làm giảm tính chun mơn chất lượng suất lao động Trên điểm mạnh, điểm yếu hoạt động kinh doanh lữ hành công ty Để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, công ty phải có sách đắn kịp thời \ CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY I.Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh công ty II.Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh lữ hành công ty Nghiên cứu nhu cầu thị trường mở rộng thị trường du lịch Phát triển tuyến chương trình du lịch Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch, quảng bá du lịch Lựa chọn doanh nghiệp cung ứng sản phẩm có chất lượng để phục vụ khách Phát triển kênh phân phối: Kênh phân phối ngắn Hoàn thiện chế quản lý công ty \