Luận văn Thạc sĩ Vận dụng tranh của họa sĩ Thành Chương trong dạy học môn Mĩ thuật tại Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Trung học cơ sở Kim Sơn, Bảo Yên, Lào Cai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TẠ VĂN HỢP VẬN DỤNG TRANH CỦA HỌA SĨ THÀNH CHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM SƠN, BẢO YÊN, LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MĨ THUẬT Khóa (2018 - 2020) Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TẠ VĂN HỢP VẬN DỤNG TRANH CỦA HỌA SĨ THÀNH CHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM SƠN, BẢO YÊN, LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Mĩ thuật Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH TUẤN Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH môn MT: “Vận dụng tranh họa sĩ Thành Chương dạy học môn Mĩ thuật Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Trung học sở Kim Sơn, Bảo n, Lào Cai” cơng trình tổng hợp tư liệu nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung luận văn! Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2022 Tác giả luận văn TẠ VĂN HỢP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh NCKH : Nghiên cứu khoa học NL : Năng Lực Nxb : Nhà xuất PL : Phụ lục PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTDTBT : Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS : Trung học sở QTDH : Quá trình dạy học TCNL : Tiếp cận lực THCS & THPT : Trung học sở Trung học phổ thông XL : Xếp loại SGK : Sách giáo khoa HS : Học sinh GV : Giáo viên QĐ : Quyết định SGD & ĐT : Sở giáo dục đào tạo UBND : Ủy ban nhân dân PTDH : Phương tiện dạy học MT : Mĩ thuật TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng HT : Hoàn thành TT : Thứ tự TDTT : Thể dục thể thao TLTK : Tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Xếp loại học tập mơn Mĩ thuật theo chương trình GDPT 25 Bảng 1.2 Xếp loại học tập môn Mĩ thuật theo chương trình 26 Bảng 1.3 Số lượng học sinh khối lớp 29 Bảng 1.4 Danh sách học phần chương trình mơn Mĩ thuật 32 Bảng 1.5 Kết học tập môn Mĩ thuật năm học 2020 – 2021 41 Bảng 2.1 Nội dung vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Thành Chương dạy học môn Mĩ thuật 57 Bảng 2.2 Kết vẽ kiểm tra trước TN 71 Bảng 2.3 Kết khảo sát trước TN lớp TN ĐC 71 Bảng 2.4 Xếp loại kết đầu vào lớp TN lớp ĐC 71 Bảng 2.5 Kết vẽ thực nghiệm 72 Bảng 2.6 Kết đánh giá đầu lớp TN ĐC 73 Bảng 2.7 Xếp loại kết đầu lớp TN ĐC 74 Bảng 2.8 Hứng thú HS trình học tập phân môn vẽ tranh 74 Bảng 2.9 Mức độ hiểu sau trình học tập HS 75 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Dạy học 10 1.1.2 Vận dụng 11 1.1.3 Nghệ thuật tạo hình 12 1.1.4 Nghệ thuật lập thể 13 1.1.5 Nghệ thuật trừu tượng 14 1.2 Khái quát nghiệp họa sĩ thành Chương 16 1.3 Khái quát chung Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Trung học sở Kim Sơn, Bảo Yên, Lào Cai 17 1.3.1 Khái quát chung 17 1.3.2 Đặc điểm học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Trung học sở Kim Sơn, Bảo Yên, Lào Cai 27 1.4 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 định hướng nội dung giáo dục môn Mĩ thuật 29 1.5 Phương pháp dạy học Mĩ thuật phổ thông 34 1.6 Thực trạng dạy học môn Mĩ thuật Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Trung học sở Kim Sơn, Bảo Yên, Lào Cai 40 Tiểu kết 43 Chương 2: NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH CỦA HỌA SĨ THÀNH CHƯƠNG VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM SƠN, BẢO YÊN, LÀO CAI 44 2.1 Nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Thành Chương 44 2.1.1 Tạo hình tranh vật 44 2.1.2 Tạo hình tranh sinh hoạt dân gian 49 2.1.3 Tạo hình tranh minh họa 52 2.1.4 Tạo hình tranh chân dung 55 2.2 Vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Thành Chương dạy học môn Mĩ thuật Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Trung học sở Kim Sơn, Bảo Yên, Lào Cai 57 2.2.1 Phương pháp kỹ thuật vận dụng vẽ trang trí 58 2.2.2 Kỹ chuẩn bị sư phạm vào dạy trang trí 62 2.3 Thực nghiệm sư phạm 68 2.3.1 Đối tượng thực nghiệm 68 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 68 2.3.3 Kết thực nghiệm 71 Tiểu kết 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện đất nước ta thời kỳ hội nhập toàn cầu, việc hướng tới phát triển giáo dục toàn diện trở thành mối quan tâm toàn xã hội Đối với giáo dục phổ thông cần phổ biến phương pháp dạy học mới, phù hợp nhằm đáp ứng xu hướng dạy học chung với giới nước khu vực Giáo dục Mĩ thuật trình độ phổ thơng nói chung, trình độ THCS nói riêng có nhiệm vụ đào tạo người học hình thành, phát triển lực thẩm mĩ khả sáng tạo nghệ thuật Việc giới thiệu vận dụng tác phẩm hội họa họa sĩ tiêu biểu nước vào dạy học Mĩ thuật cấp THCS nhiều tác động trực tiếp đến nhu cầu giáo dục đại, tiên tiến người dạy học Để đáp ứng cấp bách yêu cầu đòi hỏi đội ngũ GV cần quan tâm đến dạy học Mĩ thuật để có thay đổi định chất lượng, phương pháp chương trình dạy học Nội dung dạy học cần lồng ghép, đổi cho phù hợp với thực tế học tập HS, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chuyên ngành Mĩ thuật bối cảnh Chương trình đổi đào tạo GV sư phạm Mĩ thuật nhằm giảng dạy theo chương trình giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT tạo ban hành năm 2018 Đóng góp cho việc chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh Vì vai trị giáo dục thời kì hội nhập kinh tế tồn cầu khơng thể thiếu quốc gia, khu vực có Việt Nam Sự chuyển liên tục máy giáo dục Đảng Nhà nước khởi xướng thông qua hoạt động đổi như: Chương trình giáo dục phổ thơng dựa lực ban hành, tài liệu hướng dẫn dạy học tài liệu hướng dẫn biên soạn sách giáo khoa cho tổ chức, cá nhân, sách giáo khoa Bộ GD&ĐT biên soạn phê duyệt cho phép sử dụng, HS khó khăn mượn sách giáo khoa mới; Sách giáo khoa song ngữ (tiếng Việt- tiếng dân tộc thiểu số); hệ thống tập huấn, bồi dưỡng GV, đánh giá định kỳ lực giáo dục quốc gia xây dựng áp dụng cho thấy Việt Nam trọng quan tâm đầu tư giáo dục toàn diện nhằm đào tạo hệ trẻ tương lai trở thành người cơng dân tốt, có ích cho xã hội không vững chuyên môn mà mạnh lực tư duy, thẩm mĩ, sáng tạo Nhiệm vụ đổi giáo dục bước thay đổi nội dung, hình thức chương trình giảng dạy, vấn đề giáo dục nghệ thuật nói chung đặc biệt giáo dục Mĩ thuật nói riêng giữ vai trò quan trọng Giáo dục sớm giúp em có hội tiếp xúc, làm quen, sáng tạo thường thức đẹp Vận dụng tư nhìn nhận đẹp vào sống ngày qua lăng kính người họa sĩ bước nâng cao khả quan sát, tư logic, làm việc khoa học từ thành cơng Tuy nhiên, chất lượng dạy học triển khai cịn nặng lý luận, chương trình cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt sở vật chất khơng gian sáng tạo Cùng với đội ngũ GV nhiều hạn chế lực chuyên môn, dẫn tới HS chưa phát huy hết khả tư duy, sáng tạo, tạo hình, giảng chưa thực thu hút HS tham gia sôi học Mĩ thuật Nhận thức vấn đề quan trọng đó, Việt Nam quốc gia có hội họa phát triển với nhiều tên tuổi họa sĩ kể tới như: Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, họa sĩ như: họa sĩ Lê Huy Tiếp, Thành Chương… với tác phẩm tranh đẹp nội dung lẫn bút pháp tạo hình, thể chất riêng có người việc vận dụng nét tinh 115 Hình 3.13 Tranh học sinh: Nguyễn Minh Anh lớp 7B Nguồn: Tác giả sưu tầm Hình 3.14 Tranh học sinh: Phạm Hoàng Long 7A Nguồn: Tác giả sưu tầm 116 Hình 3.15 Tranh học sinh: Nguyễn Thị Lan lớp 7A Nguồn: Tác giả sưu tầm Hình 3.16 Tranh học sinh: Nguyễn Thị Lan lớp 7A Nguồn: Tác giả sưu tầm 117 Hình 3.17 Tranh học sinh: Đỗ Thanh Bình lớp 7B Nguồn: Tác giả sưu tầm Hình 3.18 Tranh học sinh: Lị Nguyễn Mai Long lớp 7A Nguồn: Tác giả sưu tầm 118 Hình 3.19 Tranh học sinh: Nguyễn Minh Anh lớp 7B Nguồn: Tác giả sưu tầm Hình 3.20 Tranh học sinh: Phạm Hồng Anh 7A 119 Nguồn: Tác giả sưu tầm Hình 3.21 Tranh học sinh: Mai Trang 7A Nguồn: Tác giả sưu tầm 120 Phụ lục MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG Hình 4.1 Tặng quà cho HS nghèo vượt khó Trường TH Số Kim Sơn Nguồn: Tác giả (2021) Hình 4.1.2 Hội khuyến học kết hợp với Viettell huyện Bảo Yên tặng quà cho HS nghèo vượt khó xã Kim Sơn Nguồn: Tác giả (2021) 121 Hình 4.1.3 HKH xã khen thưởng HS có thành tích xuất sắc 01/6/2018 Nguồn: Tác giả (2021) Hình 4.1.4 ĐHKH xã Kim Sơn nhiệm kỳ 2019 - 2024 Nguồn: Tác giả (2021) 122 Hình 4.1.5 Đồng diễn Nguồn: Tác giả (2021) Hình 4.1.6 Phịng trưng bày Nguồn: Tác giả (2021) 123 Hình 4.1.7 Phịng trưng bày Nguồn: Tác giả (2021) Hình 4.1.8 Học tập gắn với thực tiễn Nguồn: Tác giả (2021) 124 Hình 4.1.9 HS trồng chăm rau Nguồn: Tác giả (2021) Hình 4.1.10 HS trồng chăm rau Nguồn: Tác giả (2021) 125 Phụ lục MỘT SỐ TÁC PHẨM THUỘC TRƯỜNG PHÁI NGHỆ THUẬT LẬP THỂ VÀ TRỪU TƯỢNG Hình 5.1 Người đàn bà ngồi - Paolo Picasso Nghệ thuật Lập thể - Nguồn: http://artexchange.com.vn/news/chandung-nhung-nguoi-phu-nu-cua-picasso-phan-iii Hình 5.2 Người đàn bà khóc - Paolo Picasso 126 Nghệ thuật Lập thể - Nguồn Internet (https://daibieunhandan.vn/vannghe/Picasso-va-nguoi-dan-ba-khoc-i191835/) Hình 5.3 Người đàn bà với đàn ghita – Braque 127 Nghệ thuật Lập thể - Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Braque.woman.400pix jpg Hình 5.4 Trừu tượng - Kandinsky Nghệ thuật trừu tượng - Nguồn: https://designs.vn/9-hoa-si-truutuong-da-thay-doi-cach-nhin-cua-chung-ta-voi-hoi-hoa/ 128 Hình 5.5 Trừu tượng túy - Malevitch Nghệ thuật trừu tượng - Nguồn: http://www.artchive.com/artchive/M/malevich/aeroplan.jpg.html 129 Hình 5.6 Cây táo nở hoa,1912, sơn dầu, (78x106)cm, Mondrian Nghệ thuật trừu tượng - Nguồn: https://daibieunhandan.vn/vannghe/Mondrian-va-cay-mau-xam-i191221/ ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TẠ VĂN HỢP VẬN DỤNG TRANH CỦA HỌA SĨ THÀNH CHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM SƠN, BẢO YÊN,... cam đoan luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH môn MT: ? ?Vận dụng tranh họa sĩ Thành Chương dạy học môn Mĩ thuật Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Trung học sở Kim Sơn, Bảo Yên, Lào Cai? ?? cơng trình tổng... HÌNH TRONG TRANH CỦA HỌA SĨ THÀNH CHƯƠNG VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM SƠN, BẢO YÊN, LÀO CAI 44 2.1 Nghệ thuật tạo hình tranh họa sĩ Thành