1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HAHA12121212 - Ngữ văn 12 - hong van - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Di tích hòn Trống mái Chuyện kể rằng, ở vùng Sầm Thôn, có chàng trai tên Ngư Phủ, khỏe mạnh lại siêng năng Vào một buổi chiều, khi thuyền đã cập bến, trời bỗng nổi cơn giông dữ dội, giữa không trung,[.]

Di tích hịn Trống mái Chuyện kể rằng, vùng Sầm Thơn, có chàng trai tên Ngư Phủ, khỏe mạnh lại siêng Vào buổi chiều, thuyền cập bến, trời giông dội, khơng trung, cánh cị trắng sức lực kiệt lao xuống vũng Tiên Thấy vậy, chàng Ngư Phủ mang cị chăm sóc, từ đó, cị lại chàng Như ngày, chàng Ngư Phủ biển quăng chài, cị nhà lịng vui sướng hơm nay, hết hạn đội lốt cị trở tiên giới Cò trở thành người gái nhan sắc tuyệt trần, nàng không trở lại thiên đình làm tiên nữ, mà nguyện lại trần gian Ngư Phủ trở về, ngạc nhiên thấy nhà cửa gọn gàng, cơm canh mâm, mà vắng bóng cị Chàng buồn rầu, từ liếp nàng bước e lệ cúi chào, thiên duyên chàng Ngư Phủ tiên nữ trở thành thực Chốn thiên đình, hết hạn phải làm kiếp cị, mà chưa thấy gái trở về, hay tin nàng kết hôn với người hạ giới, Ngọc Hồng trận lơi đình sai người xuống trừng phạt Chàng Ngư Phủ hết lời khuyên nhủ nàng trở trời, nàng mực lại chàng Nàng dùng phép, biến vợ chồng thành đôi chim, sứ giả bước vào định bắt, đơi chim non biến thành đá đứng trơ trơ Phiến đá đó, người dân gọi hịn Trống Mái, biểu tượng tình thủy chung, khát khao hạnh phúc, sống tình yêu, mà người xưa khéo léo gửi gắm vào đất trời nơi Sự Tích Tháp Bút Kim Nhan Anh học trị nghèo, lên rừng đốn củi bán lấy tiền ăn học nuôi cha mẹ, đốt củi học Người anh gầy gò, ốm yếu Cha mẹ nhìn anh, thương hại, khuyên "học tài thi phận Con học vừa phải để giữ gìn sức khỏe", Nhưng anh không nghe Đêm vậy, anh gối đầu lên khúc gỗ xù xì đầu đau, khơng thể ngủ quên Sắp đến kỳ thi mà anh chưa sắm sanh Lều chưa có Chõng chưa có Bút chưa có Nghiên chưa có Sức anh lại gầy cịm Anh ngồi khóc Bỗng dưng rừng gió Lá đổ ào Anh ngẩng đầu nhìn xung quanh, thấy hàng trăm thú rừng: hổ, nai, hươu, khỉ, trăn, cóc Anh hoảng sợ Nhưng hổ hiểu ý anh, liền nói: "Chúng tơi đến để ăn anh, mà để giúp anh sắm thứ cần thiết cho kỳ thi tới" Mặt mũi anh rạng rỡ Bầy thú hối hả: sắm địn gánh, làm chõng, làm lều Xong xi thứ, cịn thiếu nghiên mực bút Bầy thú nhìn lo lắng Bỗng cóc hăm hở thưa: "Tơi nghĩ Tôi cậu ông trời Tôi lên gặp Ngọc Hồng Nếu Ngọc Hồng lơi thơi, tơi đánh cắp bút lơng nghiên mực Ngọc Hồng" Cả đám thú vui sướng, cười ha Mấy hôm sau, cóc lị dị mang bút mực Đến ngày lên đường vào kinh, anh học trò vui vẻ cảm ơn đàn thú giúp sắm sanh đầy đủ Nhưng đến lúc đặt gánh lên vai, anh không nổi, bụng đói, sức yếu Anh lại ngồi khóc Bầy thú lại đến giúp: nấu cho anh ăn bữa no nê, gánh dùm thứ cho anh Hổ mang chõng, nai mang lều, hươu mang ghế, cóc mang nghiên bút Trăn bị theo để gặp sơng suối vắt làm cầu Đàn thú tưng bừng ngày hội, trời, Ngọc Hồng biết bút mực cóc đánh cắp, sai Thiên Lơi đánh Trời yên lành, ầm ầm giông tố, sấm sét Cóc bị đánh trúng tầm sét, nghiên vỡ tung tóe tạo thành hồ xung quanh, bút văng nơi mọc thành núi Kim Nhan Tháp bút Kim Nhan ngày mọc cao Người ta cho điềm lành mà Ngọc Hoàng ban phát cho vùng đất nẩy sinh nho học Vùng đất xứ Nghệ nhiều vùng đất khác nước ta, nghèo chuộng học hành Điều đó, nhiều nhà nghiên cứu đề cập Còn chi tiết mà chưa thấy khai thác Từ tháp bút Kim Nhan tỏa xung quanh, có nhiều địa danh mang đậm màu sắc học vấn: Cát Văn, Bút Điền, Bút Trận, Văn Tập, Nho Lâm Mỗi tên gọi gắn liền với huyền thoại bộc lộ lịng tơn kính nhân dân văn hiến nước nhà, xứ sở Tháp Bút Hồ Gươm tháp đá cao năm tầng, xây dựng năm Tự Đức thứ 18 ( 1865) núi Độc Tôncũ theo ý tưởng nhà nho Nguyễn Văn Siêu, nằm phía ngồi lối vào cầu Thê Húc,đền Ngọc Sơn Tháp dựng núi đá xếp, đường kính 12m, cao 4m Tháp vng có năm tầng, cao 28m Đỉnh ngịi bút lơng dựng ngược Cả cán ngòi bút cao 0,9m Trên thân ba tầng có khắc theo chiều dọc ba chữ Tả Thanh Thiên mang nghĩa "Viết lên trời xanh" Cụm kiến trúc Tháp Bút biểu dương văn chương, đồng thời để biểu dương võ công chúa Trịnh việc dẹp khởi nghĩa quận Hẻo Nguyễn Danh Phương Tháp Bút dựng gò chất đầy đá hộc, gò tượng trưng cho núi, tên Độc Tôn Trong Bút Tháp chí Nguyễn Văn Siêu soạn năm 1865 khắc thân tháp: "Trên đỉnh núi Độc Tơn có Tháp Bút năm tầng Tháp nhờ núi mà cao thêm, núi nhờ tháp mà truyền Khoảng Lê Vĩnh Hựu (1735-1739) nghịch Phương chiếm núi Độc Tôn huyện Phổ Yên xứ Thái Nguyên, Vương sư [1] đánh dẹp, đóng quân núi Ngọc Bội, liên tiếp phá giặc Ngày khải hồn, nhân gị đất cao, đắp núi để ghi công, đặt tên núi Độc Tôn Sau biến núi bị gai góc phủ đầy Trong hồ có miếu Văn Xương Vào dịp trùng tu miếu, ngó sang bờ Đơng, thấy có núi, phát cỏ dọn cây, xây tháp Bút, đối diện với đài Nghiên núi biểu tượng chiến công mà tháp biểu tượng văn hóa Cả hai dựa vào mà tồn tại" Cùng lúc đắp núi Độc Tơn bờ Đơng hồ chúa Trịnh cịn cho đắp núi Ngọc Bội bên bờ Tây hồ (núi Độc Tôn núi Ngọc Bội Thăng Long hai núi khác nhau) [2] Cạnh núi có cung Khánh Thụy Sang đời Lê Chiêu Thống cho đốt cung này, song tên cịn lưu lại làng bên cung Tả Khánh Thụy Hữu Khánh Thụy Sang đời Nguyễn làng nhập vào làng Báo Thiên thành làng Báo Khánh Nay cịn phố Báo Khánh di tích Ở đầu cầu Thê Húc Đài Nghiên, nghiên đặt tòa cửa dẫn vào đền, nghiên mực đá xanh đẽo tạc theo hình nửa đào, cắt ngang theo chiều dọc, khoét lõm Bề dài đào 0,97m, bề ngang 0,8m, cao 0,3m, chu vi 2m, có ba thiềm thừ (con cóc) đội nghiên ba chân kiềng Đặc biệt thân nghiên có khắc minh mà tác giả lại Nguyễn Văn Siêu Chỉ có 64 chữ (Hán) ý tứ hàm súc, tạm dịch: "Xưa lấy hốc đất làm nghiên, giải Đạo Đức kinh, nghiền ngẫm bên nghiên lớn, viết sách Hán Xuân Thu Từ đá tách làm nghiên, chẳng có hình dáng Khơng vng khơng trịn, dùng vào việc thật kỳ diệu Khơng cao khơng thấp, ngơi Cúi soi hồ Hồn Kiếm, ngửa trơng Bút đá ứng vào Thai mà làm biến đổi Ngậm nguyên khí mà mài hư khơng" Hiện có hát Tháp bút, Nghiên Bút Non Sơng Đình Dương sáng tác Sách Quảng Ngãi thống chí ông Lê Ngãi (đỗ đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân năm Tân Sửu 1901) biên soạn, phần núi huyện Chương Nghĩa (nay thành phố Quảng Ngãi huyện Tư Nghĩa) có đoạn: “Núi Thiên Bút phía đơng bắc, cách huyện trị chừng dặm [ ] Phía tây mạn núi có Đàn Sơn Xuyên, để tế cáo thần núi, thần sông Mười cảnh đẹp tỉnh Quảng Ngãi có cảnh Bút trời phê vào mây tức trái núi nầy” Chỉ cao 60 mét so với mặt nước biển, Thiên Bút có hình dáng cân đối, đỉnh núi thoai thoải vươn lên trời cao, từ cánh đồng Ngọc Áng phía đơng nhìn lên, tựa ngịi bút đấng vơ biên Có hồng kỳ thú, sườn núi chầm chậm khuất dần sương chiều, mây lam vấn vương đỉnh núi, ánh hồi quang từ phía trời tây bịn rịn dấu ngày Cảnh tượng đất trời phóng khống, sơn thủy liên tình gợi lên hình ảnh bút trời phê vào mây gió Bởi cổ nhân đặt cho mỹ tự Thiên Bút phê vân (Bút trời vẽ mây) Từ đỉnh núi trơng bốn hướng thấy vị trí đắc địa Thiên Bút tổng thể cảnh quan vùng hạ du sơng Trà Khúc sơng Vệ Phía bắc dòng nước Trà Giang quanh co uốn lượn, núi Sứa, núi Long Đầu, núi Thiên Ấn, núi Đầu Voi, núi Thiên Mã hình thành vịng cung núi đồi, nhấp nhô bao la màu xanh ruộng đồng, làng mạc Phía nam sơng Bàu Giang, sơng Cây Bứa, sơng Vệ hịa điệu La Hà thạch trận, Cổ Lũy cô thôn Ngút trời tây Trường Sơn mây bạc, ngoảnh đông Đại mênh mang Các bậc cao niên vùng kể đỉnh núi trước lờ mờ dấu vết phế tháp người Chăm Câu trả lời đợi từ nhà khảo cổ, song gợi ý đáng lưu tâm Người Chăm thường chọn đồi thống đãng, lên vùng bình địa để xây linh tháp Các phế tích tháp Chăm đất Quảng Ngãi Gò Phố, Khánh Vân (Sơn Tịnh), Hành Thịnh (Nghĩa Hành), An Tập (Tư Nghĩa) thiết dựng theo mơ hình nầy Núi Thiên Bút lên vùng ruộng đồng thoáng đãng gợi bóng dáng đỉnh mênu huyền thoại, nơi lý tưởng để xây tháp thờ thần Xiva, vị thần chủ tín ngưỡng dân Chăm Bên phía sườn nam Thiên Bút đồi thấp, tựa hình nghiên mực nên gọi Nghiên Ngày trước quan Thượng thư trí sỹ Nguyễn Hữu Chun có xây lên ngơi chùa, đặt tên Quy Sơn tự, ý nơi chốn để người tìm với thể chân nguyên, hòa đồng thiên nhiên trời đất Quy Sơn tự bị hư hại hết dấu tích từ lâu Ngơi chùa nay, nằm chân núi phía tây bắc Thiên Bút tự, thuộc hệ phái Phật giáo Cổ Sơn môn Cũng phía tây, đường Thiên lý chạy gần chân núi, nơi có quán nhỏ bên đường, tên gọi qn Đàng Cơ gái q mượn núi Bút, quán Đàng tỏ tấc lòng với người thương để lại câu ca dao đong đầy duyên nợ: Ngó lên núi Bút, quán Đàng Núi đá thương chàng nhiêu Các nhà nho ngày trước quan niệm Thiên Bút biểu tượng trưng cho học phong, văn mạch vùng đất Quảng Ngãi Đền Văn Thánh (Văn miếu Quảng Ngãi), nằm tận bên bờ bắc sông Trà Khúc chọn núi Thiên Bút làm tiền án Thiên Bút núi gắn với nhiều truyền thuyết, giai thoại Câu chuyện cảm động Cây quế thần người phu xe nghèo nhắc đến quế bí ẩn đỉnh Thiên Bút Người dân quanh vùng kể nhiều đêm vắng, mùi hương quế thoang thoảng lan thinh không, công tìm chẳng thấy đâu hình cây, bóng Có người phu xe nghèo khó sống chân núi thần linh ban cho quế vàng đem làm thuốc, chữa bệnh hiểm nghèo bà mẹ già Chuyện ma Tây lại liên quan đến người Pháp Số là, vào tháng chạp năm 1894, dân Quảng Ngãi lên phá đồn thương chánh Cổ Lũy, giết chết viên quan thu thuế Regnard Xác ông Tây thực dân xấu số sau chơn chân núi Bút Ít lâu sau, người dân quanh vùng kháo “ma Tây” đêm khoảnh vắng thường bất ngờ hù dọa phàm nhân Có người học trị, q huyện phía bắc tỉnh thành, đường vào Bình Định dự kỳ thi Hương, dừng chân bên quán Đàng uống bát nước chè xanh, vô tình nghe đầu câu chuyện Chờ khách vãn, nhờ cô chủ quán mua giúp nậm rượu với nén hương mang mộ Regnard làm lễ tế đơn sơ Lời văn tế ứng người học trị khun hồn ma ơng Tây mau tìm đường xứ sở, đừng dằng dai thêm xứ An nam, vốn chẳng ưa bọn mắt xanh mũi lỏ quen thói hà hiếp dân lành Nhược chẳng chịu nghe lời, có ngày bị sơn thần, thổ địa quở phạt, đày xuống địa ngục chín tầng ăn năn đến khơng cịn kịp Quả nhiên từ đó, “ma Tây” chẳng cịn dọa người lần Dân gian truyền tụng, dịp “bút trời vẽ mây” lần hóa cơng giáng điềm thiên khải, nhân có chuyện cát tường Lời qua cửa miệng chẳng làm chứng để rõ thực hư, lại khiến trí tưởng tượng phong phú tao nhân mặc khách mà dệt vần thơ quyến rũ lòng người Kể lạ, nằm phố phường mà đỉnh Thiên Bút lại hoang vu, heo hút, gai góc phủ đầy lối mòn Đàn Sơn Xuyên, Quy Sơn tự, tháp Chăm chẳng thấy đâu dấu vết Cây mít nài cổ thụ đứng trơ vơ với mây trời, gió núi chẳng biết có lần hội ngộ với bóng quế thần mầu nhiệm đầu non? * Núi Vọng Phu : Đồng Đăng nhiều nơi khác đất nước ta * Hòn Trống Mái : ven biển Sầm Sơn (Thanh Hoá) nhiều nơi khác nước ta * 99 voi đât Tổ Hùng Vương : Theo truyền thuyết, đồi núi nằm bao quanh núi Hi Cương - nơi có đền thờ Vua Hùng - đàn voi 99 quây quần chầu phục đất Tổ (ở Phú Thọ) * Những rồng dịng sơng xanh thẳm : truyền thuyết sông Cửu Long với cửa sông đổ biển nhánh sông Tiền sông Hậu * Núi Bút non Nghiên : Là núi có hình bút nghiên mực Quảng Ngãi * Con cóc, gà : Là tên vơ số hịn núi lên mặt biển có hình coc, gà, Vịnh Hạ Long * Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm : Là tên người có cơng với dân, với nước đãn thành sơn danh, địa danh Nam : - Bà Đen : Tên núi Bà Đen Tây Ninh - Bà Điểm : Tên đia danh Hóc Mơn - thành phố HCM - Song song với trình hình thành ĐN sinh sôi nở địa danh tên đầy nghĩa Và đằng sau tên sông tên rừng tên đất đời, kỳ tích, huyền thoại mãnh đất chưa có tên mãnh đất hoang chưa có lịch sử chưa có sống người, địa danh lan tới đâu đất đai đc mở rộng đến đó, lần theo địa danh NKD dựng lại diện mạo cho ĐN - Nhà thơ khắc họa địa danh tiêu biểu ĐN ta suốt từ Băc chí Nam, từ đất tổ Vọng phu, ao hồ SS, thắng cảnh HLong Miền Trung với T Mái Sầm Sơn, T Hóa, Núi bút Nghiêng Quảng Ngãi Miền Nam với dòng cửu Long xanh - Đó tranh ĐN tươi đẹp, gợi lên cho ta tình cảm thiêng liêng, vừa đằm thắm, gần gủi, yêu thương tự hào Và tâm tư người khung cảnh khơng tình cảm diện mạo mn thưở nó,do tạo hóa sinh thành mà cịn gắn với linh hồn ĐN bóng dáng bao hệ qua góp phần máu xương, mồ nươc mắt làm nên giang sơn gấm vóc - Nếu lịng chung thủy hoi VN lòng chung thủy phẩm chất hiển nhiên tát yếu, không người VN lại câu chuyện cảm động HVP HVP riêng địa đầu đất Lạng mà cịn khắp miền Bắc, T,Nam Trong kháng chiến, có hàng ngàn HVP đời, người vợ chờ chồng không năm 10 năm mà có người chờ chồng nhắm mắt hình tượng tuyệt vời lịng chung thủy người VN - "Cặp vợ chồng Trống Mái" kô thể ngộ nghĩnh đáng yêu thiên nhiên kì thú mà thể nguyện ước đc gắn kết muôn đời bất chấp thời gian kẻ yêu mắt đầy lãng mạn người ngắm cảnh - Thiên nhiên góp phần làm nên đất nước Theo dòng thời gian đưa ta với cội nguồn để cảm nhận sâu sắt hình dạng đất nước, đất tổ HV 99 voi góp tạo dựng, thiên nhiên góp sức với người để tạo nên đất nước muôn đời - "Những Rồng thăm thẵm" gợi lên trình dài dằng dặt nhân dân ta khẩn hoang để chinh phục thiên nhiên Bắt thiên nhiên phục vụ người để mở rông địa bàn cư trú hòa hợp giưa thiên nhiên người - "Gót ngựa để lại" Người anh hùng không tạo đất nc mà để lại cho đất nc thắng cảnh, từ thưở khai thiên lập địa công dựng c phải gắn liền với giử nc, kẻ thù ln dịm ngó, người mang sinh mạng để bảo vệ non sơng khơng khác nhân dân Và ao đầm SS gắn với tích dấu chân người anh hùng làng Gióng - "Người học trị : ngợi ca truyền thống hiếu học nhân dân VN, cần cù chịu khó vượt lên hồn cảnh, dùng để viết, dùng đom dóm để học thời đại mà vật giá leo thang cao trào dùng sách củ để học lan rông nhân dân, mà làm nên tiến sỉ, ông nghè, ông tổng -Những convaatj nhỏ bé: vật bình thường nhất, xấu xí "vượt lên mình" để làm nên vẻ đẹp cho đất nc - Ơng đốc, ơng Trang, bà Đen, bà Điểm trở thành tên núi tên sông ômng trạng, ông nghè, t/g nhìn rỏ vai trị nhân dân cơng làm nên đất nc Nói nhân dân ý thức đươc điều họ đặt tên sông tên núi tên người tiêu biểu cho phẫm chất chiến công họ Nơi tỉnh Tây Ninh có núi cao miền Nam VN, gọi núi Ðiện Bà, tục gọi núi Bà Ðen, núi có lập Ðiện để thờ Bà Ðen Bà Ðen linh hiển nên vua Gia Long truyền cho đúc cốt Bà đồng đen sắc phong Linh Sơn Thánh Mẫu SỰ TÍCH BÀ ÐEN: Có hai truyền thuyết tích Bà Ðen: - Bà Đen nàng Đênh , người Cao Miên - Bà Đen lý thị Thiên Hương Người Việt Nam 1: Bà Đen nàng Đênh " Tương truyền rằng, xưa, thuở phần đất Cao Miên, vùng rừng núi Tây Ninh có viên quan trấn thủ người Miên sinh hạ hai con: trai tuấn tú gái hiền thục, tục gọi nàng Ðênh Lúc nàng Ðênh 13 tuổi, có ơng sư người Tàu tên Trung Văn Danh từ Bến Cát (Thủ Dầu Một) đến vùng núi Tây Ninh tìm chùa làm nơi hoằng dương Phật pháp Khi đến nhà quan trấn, sư ông thăm hỏi việc truyền bá đạo Phật vùng dò la kiếm nơi cất chùa hành đạo Quan trấn thủ mời nhà sư tạm nghỉ nơi nhà để ơng thừa dịp học đạo Sư ơng vui vẻ nhận lời từ bắt đầu truyền bá Phật pháp gia đình quan trấn vệ đội Tuy tuổi trẻ sớm nhuộm màu thiền, nàng Ðênh miệt mài nghe sư ông giảng đạo Quan trấn mộ đạo nên thiết lập cho sư ông cảnh chùa, cịn di tích chùa Ơng Tàu, nằm phía Ðơng chân núi, phía làng Phước Hội lên Thời gian thấm trơi qua, nghĩ lại năm xa cách thiện nam tín nữ Bến Cát, sư ông tạm biệt quan trấn để trở thăm cảnh cũ người xưa Từ ngày sư ơng vắng mặt, nàng Ðênh lịng sùng kính Phật đạo, ln ln lo việc hương khói chùa Vốn nhà trâm anh, lại tuổi tới tuần cập kê, nên nhan sắc nàng Ðênh thêm xinh lịch, tiếng đồn khắp nơi Quan trấn địa phương vùng Trảng Bàng có dinh đặt Sơng Ðua thuộc làng Lộc Hưng (nay cịn di tích), cậy mai mối hỏi cưới nàng Ðênh cho trai trưởng ông Thân sinh nàng Ðênh vui vẻ tán thành Nhưng nói lại cho nàng Ðênh biết nàng bối rối, chưa biết trả lời sao, nàng xin cha mẹ đình đãi để kịp suy nghĩ Qua nhiều đêm trằn trọc, nàng Ðênh phát nguyện xuất gia tu hành, lấy chồng, nàng tâm lánh mặt Một đêm, cha mẹ ngủ yên, nàng Ðênh tìm nơi thuận tiện để tiếp tục tu hành Mọi việc vỡ lở ra, quan trấn cho lính tìm nàng Ðênh khắp nơi, kẻ băng rừng, người lên núi, đến trưa, qn lính tìm thấy kẹt đá khúc chân nàng Ðênh, có lẽ nàng bị thú bắt ăn thịt cịn sót lại khúc chân, vội báo cho quan trấn rõ Sau khóc than thương tiếc, quan trấn cho mai táng khúc chân nàng Ðênh núi rước thầy tụng kinh giải oan cho nàng Dân địa phương cho rằng, nàng Ðênh chết oan linh hiển, nên từ đó, gặp việc khó khăn khấn vái nàng Ðênh phị hộ thường toại ý Việc nàng Ðênh hiển linh đồn xa, nhân dân sùng kính nên gọi nàng Bà Ðênh để tỏ ý tơn kính Thời gian trơi qua Bao nhiêu năm sau, lúc Chúa Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đuổi theo gấp, từ Gia Ðịnh, Nguyễn Ánh theo đường sứ Tây Ninh định trốn qua Miên Lúc Nguyễn Ánh chạy đến Trảng Mang Chà vùng bùng binh quân Tây Sơn đuổi theo gần tới, nhân dân cho biết núi có Bà linh, cầu Nguyễn Ánh liền sai quan Quản Cơ Lê văn Duyệt phi ngựa lên núi cầu Bà mách giùm cách thoát nạn cho biết tương lai Trong đêm, Nguyễn Ánh Bà giấc chiêm bao cho biết theo đường sứ đến Tây Ninh, vòng qua núi, lên Võ môn Tam cấp, qua Xiêm cầu viện, nghiệp nên, cịn việc ngăn đón qn Tây Sơn để Bà lo liệu giúp cho Sau Nguyễn Ánh dẹp nhà Tây Sơn, lên vua xưng Gia Long, Ngài nhớ ơn cũ, cho đúc tượng Bà đồng đen để thờ sắc phong cho Bà Linh Sơn Thánh Mẫu." (Viết theo sách Nếp Cũ Hội Hè Ðình Ðám Toan Ánh) Dân chúng truyền tích Bà Ðênh, kiêng úy nên gọi trại Bà Ðen 2.- Bà Ðen Lý Thị Thiên Hương Tại Trảng Bàng, có gái tên Lý thị Thiên Hương, ông Lý Thiên Bà Ðặng Ngọc Phụng, người gốc Bình Ðịnh vào Trảng Bàng lập nghiệp Tuy Thiên Hương không đẹp có duyên có tài khiến nhiều người để ý Trong làng có chàng trai Lê Sĩ Triệt, mồ cơi cha mẹ, nhà sư Trí Tân ni dưỡng từ nhỏ, nên có văn hay võ giỏi Lúc đó, trai Hà Ðảnh, quan Huyện Trảng Bàng, bạo ngược, dùng quyền thế, tiền bạc mua chuộc Thiên Hương đem làm thiếp khơng được, nên sai thuộc hạ thân tín tên Châu Thiện cầm đầu nhóm người Miên dùng võ lực bắt nàng Thiên Hương đem cho kỳ Thiên Hương bị đám côn đồ vây bắt Giữa lúc nguy khốn chàng Lê Sĩ Triệt xơng đánh đuổi, cứu nàng Nàng cảm động tạ ơn chàng, nhà thuật chuyện cho cha mẹ nàng rõ Ðể đáp ơn chàng, cha mẹ nàng Thiên Hương gả nàng cho Lê Sĩ Triệt Chưa kịp đám cưới Lê Sĩ Triệt phải tịng qn đánh Tây Sơn Ngày chia tay, nàng ngậm ngùi nói: - Một lời hứa nhau, thiếp nguyện thủ tiết chờ chàng trở Xin chàng an tâm lên đường nghĩa vụ Chàng đi, nàng nhà vị võ trơng chờ ngày đồn tụ Một hơm nàng lên núi lễ Phật thăm sư Trí Tân, dưỡng phụ Lê Sĩ Triệt Lúc đến chơn núi, bọn Châu Thiện thấy nàng mình, liền vây bắt Nàng chạy trở lên núi bị tuyệt đường, đành nhào xuống khe núi tử tiết Ba hôm sau, Thiên Hương báo mộng cho sư Trí Tân, trụ trì ngơi chùa núi Hồ Thượng thấy Thiên Hương nói: - Ðệ tử Thiên Hương 18 tuổi, chẳng may bị bọn gia nô quan Huyện Trảng Bàng vây bắt nên phải nhào xuống khe núi tử tiết Nhờ tu kiếp trước nên linh hồn siêu thoát, dù ngày xác nguyên, xin sư phụ xuống triền núi đông nam đem thi hài đệ tử hỏa táng giùm Hòa Thượng làm theo lời mách bảo, tìm gặp xác Thiên Hương, làm lễ hỏa táng chu đáo Bọn Châu Thiện đến xem hỏa táng bị nàng Thiên Hương báo oán, khiến cho hộc máu chết liền chỗ Sau thời gian lâu, Chúa Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh đuổi, chạy lạc đến Tây Ninh, nàng Thiên Hương đến báo mộng, mách bảo Nguyễn Ánh phải qua Xiêm tá binh, sau nầy khôi phục đồ, thống nhứt giang sơn Sự linh hiển nàng Thiên Hương đồn vang, dân chúng nơi lên núi Tây Ninh cầu cúng đông Lúc Thượng Quốc Công Lê Văn Duyệt Gia Ðịnh lên núi Tây Ninh xem xét hư thực nào, đến nơi nói với người khuất mặt: - Hồn trinh nữ Thiên Hương có hiển linh, xuất cho bổn chức xem thử Xảy thấy cô gái chạy đến ứng tiếng: - Tôi Thiên Hương đây, xin chào Thượng quan Thì Lý Thị Thiên Hương nhập vào xác gái đến nói chuyện với quan Thượng Cơng Cơ nói tiếp: - Tơi xin mách trước cho Thượng quan biết, Thượng quan sau nầy phong Thần vinh hiển, xác Thượng Công bị hành hạ, mả bị xiềng xích, tên tuổi bị đục khoét, sau minh oan Ngài Thượng Công Lê văn Duyệt nói: - Bổn chức khơng cầu xin biết tương lai mà muốn biết rõ nàng Hồn Thiên Hương qua miệng cô gái thuật rõ việc: - Thượng Ðế chứng lịng đoan thiếp, nên cho thiếp hết đọa luân hồi xuống trần cứu nhơn độ Ngài Thượng Công không cịn nghi ngờ nữa, liền dâng sớ triều tâu rõ việc Vua Gia Long nhớ lại chuyện bơn tẩu năm xưa, đến Tây Ninh, có nàng Thiên Hương hiển linh báo mộng, nên sắc phong Lý Thị Thiên Hương Linh Sơn Thánh Mẫu, chủ trì Linh Sơn Tiên Thạch Ðộng, cho cất điện đúc tượng đồng đen để thờ nơi núi Tây Ninh Kể từ đó, núi Tây Ninh gọi núi Linh Sơn, để tránh gọi tên Thiên Hương, dân chúng gọi Bà Ðen, tượng Bà màu đen, gọi núi núi Bà Ðen Lễ Vía Linh Sơn Thánh Mẫu tổ chức năm Ðiện Bà vào dịp đầu Xuân, từ ngày mùng 10 đến 15 tháng Giêng âm lịch, có trăm ngàn người đến cúng vái cầu xin phò hộ Bà để việc kinh doanh việc gia đình may mắn tốt đẹp Truyền thuyết Bà Đen Tương truyền vào khoảng nửa cuối kỉ 18, xâu xé Chúa Trịnh Chúa Nguyễn đẩy nhân dân lâm vào cảnh khốn khó lầm than Khi Nguyễn Huệ dấy lên khởi nghĩa Tây Sơn Thì lúc có người niên tên Lê Sỹ Triệt, tài cao, chí lớn, chia tay người yêu Lý Thị Thiên Hương lên đường phò Nguyễn Huệ giữ nước Lý Thị Thiên Hương cô gái xinh đẹp, đức hạnh với da ngâm đen, bánh mật Cơ nhà sống vịng vây cường hào ác bá lòng chung thủy với người yêu Một hôm, bị cưỡng bức, giữ tiết hạnh nên người gái leo lên tận đỉnh núi gieo tự Sau lâu, Thiên Hương báo mộng cho sư trụ trì chùa núi biết nơi thân thể bị gió sương bào mịn Thi thể đem mai táng, phụng thờ Tin lan rộng ra, đoàn người tụ họp núi để chiêm bái cầu nguyện linh thiêng người gái tiết hạnh, xin cô phù hộ độ trì Nhà chùa cho lập đền thờ riêng để người ta cúng bái Việc hành hương chùa vào mùa xuân trở thành tập tục quen thuộc từ Đề ra: Cảm nhận đoạn thơ sau đoạn trích "Đất Nước" - Nguyễn KHoa Điềm: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu … Những đời hóa núi sơng ta.” HƯỚNG DẪN I MỞ BÀI (giới thiệu vấn đề) II THÂN BÀI KHái quát tác giả, tác phẩm: Cảm nhận nội dung a Tư tưởng “Đất Nước nhân dân” trước hết thể qua biết ơn sâu nặng nhà thơ nhân dân “góp” đời mình, tuổi tên mình, số phận để hóa thân thành địa danh, thắng cảnh Những địa danh, thắng cảnh gắn với sống, số phận, tính cách nhân dân: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp cho đất tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm…” - Trước hết, ta thấy, nhà thơ sử dụng nghệ thuật liệt kê (liệt kê địa danh), sử dụng động từ “góp” để diễn tả hình ảnh nhân dân hóa thân thành danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp cho Đất Nước Các danh thắng nhà thơ liệt kê từ Bắc đến Nam, mang bóng dáng nhân dân + Ở miền Bắc, danh thắng lên với núi Vọng Phu, Trống Mái biểu tượng cho vẻ đẹp tình u thủy chung bền vững Hịn Vọng Phu cịn Lạng Sơn gắn liền với tích nàng Tơ Thị bồng chờ chồng hóa đá Hịn Trống Mái Sầm Sơn, Thanh Hóa, tương truyền hai vợ chồng u hóa thân thành Thời gian trơi qua, vẻ đẹp thủy chung, nghĩa tình + Đó cịn vẻ đẹp người anh hùng làng Gióng với chứng tích “ao đầm ” hình móng chân ngựa mọc đầy quanh chân núi Sóc Sơn (Hà Nội) Đó quần thể núi non hùng vĩ “chín mươi chín voi” bao quanh núi Hi Cương (Phú Thọ) nơi đền thờ vua Hùng ngự trị Đó “con cóc gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh” Tất nhằm nhắc nhở nhớ truyền thống đánh giặc giữ nước, công xây dựng, kiến thiết đất nước cha ông + Ở miền Trung, nhà thơ đưa ta với vùng đất Quảng Ngãi để chiêm ngưỡng “núi Bút, non Nghiên” cậu học trị nghèo dựng nên Đó biểu tượng truyền thống hiếu học nhân dân góp cho đất nước bao tên tuổi + Ở miền Nam, danh thắng sơng Cửu Long hiền hịa, tươi đẹp: “Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm” Là người dân hiền lành, chăm góp nên “tên xã tên làng chuyến di dân” Đó “Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm” b Bốn câu thơ cuối nâng ý thơ lên tầm khái quát: hóa thân Nhân Dân vào bóng hình Đất Nước Nhân Dân người tạo dựng, đặt tên, ghi dấu ấn đời lên núi, dịng sơng, khắp miền đất nước này: “Và đâu khắp ruộng đồng gị bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi! Đất Nước bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta” - Hai câu đầu khẳng định dáng hình Nhân Dân khơng gian Đất Nước “trên khắp ruộng đồng gị bãi” Bóng hình nhân dân không làm cho đất nước thêm phần tươi đẹp mà mang “một ao ước, lối sống cha ông” Nghĩa nhân dân không góp danh lam thắng cảnh, mà cịn góp vào giá trị tinh thần, phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa lưu dấu tới mai sau - Hai câu cuối, hình tượng thơ nâng dần lên chốt lại câu đầy trí tuệ: “Những đời hóa núi sơng ta” “Núi sơng ta” sỡ dĩ có nhờ “những đời” hóa thân để góp nên Nhân Dân khơng góp tuổi, góp tên mà cịn góp đời số phận Ý thơ giản dị mà sâu sắc khiến ta hình dung Đất Nước thật gần gũi thân thuộc Tổng kết nghệ thuật: Đoạn thơ có kết cấu chặt chẽ, tự nhiên viết theo thể thơ tự Câu thơ mở rộng kéo dài, biến hóa linh hoạt tạo cho đoạn thờ giàu sức gợi cảm khái quát cao Thủ pháp liệt kê địa danh, nhà thơ viết hoa hai chữ Đất Nước thể thành kính thiêng liêng Động từ “góp” nhắc lại nhiều lần Tất làm nên đoạn thơ hay đất nước III KẾT BÀI Đánh giá chung ... tiếng: - Tôi Thi? ?n Hương đây, xin chào Thư? ??ng quan Thì Lý Thị Thi? ?n Hương nhập vào xác gái đến nói chuyện với quan Thư? ??ng Cơng Cơ nói tiếp: - Tơi xin mách trước cho Thư? ??ng quan biết, Thư? ??ng quan... lai mà muốn biết rõ nàng Hồn Thi? ?n Hương qua miệng cô gái thuật rõ việc: - Thư? ??ng Ðế chứng lòng đoan thi? ??p, nên cho thi? ??p hết đọa luân hồi xuống trần cứu nhơn độ Ngài Thư? ??ng Cơng khơng cịn nghi... Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm : Là tên người có cơng với dân, với nước đãn thành sơn danh, địa danh Nam : - Bà Đen : Tên núi Bà Đen Tây Ninh - Bà Điểm : Tên đia danh Hóc Mơn - thành phố HCM - Song

Ngày đăng: 18/12/2022, 16:26

w