1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Corporate 2 Template

35 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Corporate 2 Template www company com CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC VĂN Thực hiện Nhóm 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN www company com Đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học đang[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC VĂN Thực hiện: Nhóm www.company.com I ĐẶT VẤN ĐỀ Đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học xu hướng chung Đảng Nhà nước.Đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy mơn Ngữ văn nói riêng vấn đề cần thiết nhằm giúp cho em hứng thú học.Việc đổi phương pháp giáo dục tất yếu phải đổi hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm tạo học tích cực.Việc đổi hình thức tổ chức dạy học mục đích nhằm vào đối tượng học sinh ,nhằm giúp cho em phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học.Thay trước thầy nói trị nghe, thầy đọc trị chép ngày hướng vào việc thầy hướng dẫn trò thực hiện, thầy gợi ý trò giải mã, trò biết lắng nghe, lựa chọn tiếp nhận ý khiến người khác để bổ sung vào hiểu biết mình.Đồng thời biết trình bày ý kiến cho bạn nghe học việc tổ chức ,điều khiển học,trong tổ chức, đám đông www.company.com I ĐẶT VẤN ĐỀ • Để làm điều thật khơng dễ dàng,ngồi việc Giáo viên phải có lực sư phạm, tay nghề vững vàng ,yêu nghề mến trẻ ,….còn phải biết lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức phù hợp.Với hình thức như:dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm, làm việc cá thể, hoạt động ngồi trời,…địi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn phối hợp cho phù hợp với đặc điểm lớp, học cam go.Nhưng với lòng yêu nghề nhiệt huyết tuổi trẻ hi vọng làm tốt nghiệp trồng người www.company.com Hoạt động diễn giảng (thuyết trình) Hoạt động đàm thoại CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC VĂN Hoạt động thảo luận Hoạt động chia nhóm Dạy học cá thể www.company.com II CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động diễn giảng (thuyết trình) a) Mục đích: • Diễn giải phương pháp dạy học thông dụng nhất, lúc hiệu Giảng viên dùng lời nói với phương tiện kỹ thuật thơng tin, nghe nhìn như: Bảng – phấn, văn in, overhead transparencies, video/film, máy tính,… để diễn giảng cho người học nghe, phát hiểu khái niệm, tượng, qui luật, nguyên lý q trình.  Bao gồm dạng là giảng thuật (trần thuật), giảng giải giảng diễn (diễn giải)- phương pháp dạy học mà phương tiện dùng để thực lời nói sinh động giáo viên •           Ở nhà trường, dạng sử dụng thông thường phổ biến là phương pháp thuyết trình thơng báo- tái hiện. Đặc điểm bật phương pháp là tính chất thơng báo của lời giảng thầy và tính chất tái hiện sau lĩnh hội trị Những kiến thức đến với học sinh theo phương pháp thầy chuẩn bị sẵn để trò thu nhận Hs nghe, nhìn, tư theo lời giảng thầy trò, hiểu, ghi chép ghi nhớ www.company.com Hoạt động diễn giảng (thuyết trình)  b) Cách thức: • Đối với vấn đề trọn vẹn, thông thường thông báo phải trải qua bước: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, giải vấn đề kết luận vấn đề nêu Mỗi bước có nhiệm vụ định •           Bước Đặt vấn đề •           Vấn đề thơng báo dạng chung nhất, có phạm vi rộng, nhằm gây ý ban đầu học sinh, tạo tâm bắt đầu làm việc định hướng nghiên cứu •           Bước Phát biểu vấn đề •           Ngay sau thông báo đề tài nghiên cứu, giáo viên nêu câu hỏi cụ thể hơn, thu hẹp phạm vi nghiên cứu, trọng điểm cần xem xét cụ thể nhằm tạo nhu cầu học sinh kiến thức, gây hứng thú động học tập; đồng thời vạch nội dung dàn ý cần nghiên cứu www.company.com Hoạt động diễn giảng (thuyết trình)  • • • • • • • Bước Giải vấn đề           Giáo viên tiến hành giải vấn đề theo logic phổ biến: quy nạp diễn dịch           Theo logic quy nạp, giáo viên áp dụng cách trình bày khác tuỳ đặc điểm nội dung: a Quy nạp phân tích phần: Nếu nội dung vấn đề đặt (ở bước 2) tương đối độc lập với nhau, ta giải dứt điểm vấn đề, sơ kết luận vấn đề Giải xong vấn đề thứ chuyển sang vấn đề thứ 2, b Quy nạp phát triển: Các vấn đề cụ thể giải theo lối “móc xích” Nói chung kết luận vấn đề trước tiền đề giải vấn đề sau c Quy nạp so sánh (hay song song- đối chiếu): Nếu nội dung tài liệu giáo khoa chứa đựng mặt tương phản đối lập ,giáo viên so sánh thuộc tính đối tượng tương phản để rút kết luận cho điểm so sánh           Theo logic diễn dịch, giáo viên đưa kết luận sơ bộ, khái quát Sau tiến hành giải vấn đề theo cách vừa nói (phân tích phần, phát triển, so sánh- đối chiếu) Ba cách giải giữ vai trò minh hoạ cho kết luận sơ nói www.company.com Hoạt động diễn giảng (thuyết trình) • Bước Kết luận •           Kết luận phải kết tinh dạng cô đọng, xác, đầy đủ khái quát chất vấn đề đưa xem xét Kết luận câu trả lời đọng cho câu hỏi nêu lên bước 1, Kết luận có giá trị đức dục quan trọng học sinh tính khái qt cao C) Những yêu cầu sư phạm •           - Bảo đảm tính giáo dục, tính khoa học, tính thực tiễn nội dung thuyết trình; •           - Bảo đảm sáng, rõ ràng, dễ hiểu việc trình bày tài liệu; •           - Bảo đảm tính hình tượng tính diễn cảm việc trình bày tài liệu •           - Bảo đảm thu hút ý phát huy tính tích cực tư học sinh; •           - Bảo đảm cho học sinh ghi chép biết cách ghi chép (1) Trong số tài liệu khác nhấn mạnh yêu cầu tính chặt chẽ mặt logic, tính thuyết phục thái độ cử mực giáo viên (2) www.company.com Hoạt động diễn giảng (thuyết trình) • • • • • • • • • d) Những yêu cầu nghệ thuật lời nói giáo viên           Để tăng sức truyền cảm hiệu lời nói giáo viên hoạt động hoạt động dạy học khác, người giáo viên phải rèn luyện phấn đấu đạt yêu cầu sau trình bày lời:           - Lời nói giáo viên phải xác, chọn lọc chuẩn xác có nội dung phong phú           - Lời nói giáo viên phải sáng, dễ hiểu, súc tích, gọn, ngữ pháp Khơng nói ngọng, nói lăp           - Khi trình bày phải thể tình cảm Có đoạn giảng, lời nói giáo viên phải xúc cảm Học sinh thường thích nghe giọng nói bình tĩnh, êm dịu, nhiệt tình sơi mức Học sinh thường có thiện cảm trước tình cảm chân thành dễ chán ghét tính cảm giả tạo, phơ trương Giọng nói gắt gỏng làm học sinh phật ý, giọng nói đều nhỏ gây căng thẳng không cần thiết Phải biết luyện giọng, điều chỉnh âm sắc           - Điệu nét mặt phương tiện quan trọng nâng cao sức truyền cảm lời nói phối hợp nhịp nhàng với nội dung trình bày, khơng nên lạm dụng           - Nhịp điệu lời nói vừa phải, chỗ khó trình bày chậm hơn, chỗ dễ trình bày nhanh Trong trình bày, giáo viên khơng nên lại lớp mà nên đứng cạnh bảng đen, vào lúc chuyển sang vấn đề lại lớp           - Thay đổi nhịp điệu giọng nói ngắt quãng lâu nhấn mạnh nội dung mới, ý chính, đoạn bình giảng           - Khi trình bày, viết lên bảng tiểu mục, ý vẽ số sơ đồ tu www.company.com II CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động đàm thoại a) Mục đích: Hoạt động đàm thoại (vấn đáp) cách mà giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm: - Gợi mở cho em sáng tỏ vấn đề - Tự khai phá tri thức tái kiến thức học từ kinh nghiệm tích luỹ sống - Giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hoá tri thức tiếp thu - Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức www.company.com ... phần: Nếu nội dung vấn đề đặt (ở bước 2) tương đối độc lập với nhau, ta giải dứt điểm vấn đề, sơ kết luận vấn đề Giải xong vấn đề thứ chuyển sang vấn đề thứ 2, b Quy nạp phát triển: Các vấn đề... liệu khác cịn nhấn mạnh u cầu tính chặt chẽ mặt logic, tính thuyết phục thái độ cử mực giáo viên  (2) www.company.com Hoạt động diễn giảng (thuyết trình) • • • • • • • • • d) Những yêu cầu nghệ... Phải đặt nhiệm vụ cụ thể nhóm câu hỏi Câu hỏi phải rõ ràng, không mập mờ, đánh đố phải cách hiểu 2) Phải có hướng dẫn cụ thể yêu cầu định hướng cách thức làm việc 3) Những vấn đề khơng nên cho

Ngày đăng: 18/12/2022, 16:07