1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ QUY CHẾ PHÁP lý của KHÁCH DU LỊCH

13 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 603,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn BÁO CÁO TIỂU LUẬN CUỐI KỲ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA KHÁCH DU LỊCH Ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN LÊ PHƯƠNG ANH Sinh viên thực : NHĨM Lớp : 19DLHA1 TP Hồ Chí Minh, 2021 0 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Kim Ngân - 1911150386 Nguyễn Hồng Phước - 1911150735 Trần Phú Long - 1911151760 Mai Khánh Thoại - 1911152010 Trần Đức Đạt - 1911150563 Nguyễn Lê Thanh Ngân - 1911150384 Lớp : 19DLHA1 Nhận xét chung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tp.HCM, ngày tháng năm 2021 Giảng viên hướng dẫn 0 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÁI NIỆM KHÁCH DU LỊCH 1.1 Khái niệm khách du lịch giới 1.2 Khái niệm khách du lịch Việt Nam QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA KHÁCH DU LỊCH 2.1 Quyền khách du lịch .7 2.2 Nghĩa vụ khách du lịch ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO KHÁCH DU LỊCH BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO KHÁCH DU LỊCH 4.1 Sản phẩm du lịch có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe khách du lịch 4.2 Biện pháp bảo đảm an toàn kinh doanh sản phẩm du lịch có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe khách du lịch 4.3 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ CỦA KHÁCH DU LỊCH .10 XỬ LÝ VI PHẠM QUY ĐỊNH NGHĨA VỤ CỦA KHÁCH DU LỊCH 10 II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG .11 ĐỀ BÀI 11 TRẢ LỜI 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 BẢNG PHÂN CƠNG, ĐÁNH GIÁ CƠNG VIỆC NHĨM 13 0 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, kinh tế giới ngày phát triển, thu nhập người dân ngày tăng dẫn đến nhu cầu vật chất tinh thần, có nhu cầu du lịch người khơng ngừng tăng lên Do đó, du lịch ngành có triển vọng Những năm gần ngành “cơng nghiệp khơng có khói” trở thành ngành kinh tế chiếm vị trí quan trọng nhiều quốc gia, mang lại thu nhập GDP cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh đất nước tồn giới Du lịch đòn bẩy thúc đẩy phát triển nhiều ngành nghề khác tạo tích lũy ngày tăng cho kinh tế quốc dân Hơn du lịch phương tiện để thực sách đối ngoại, cầu nối nước giới Du lịch phát triển tạo tiến xã hội, tình hữu nghị hịa bình hiểu biết lẫn dân tộc Vì vậy, nhiều nước coi trọng việc phát triển du lịch, qua đẩy mạnh ngành kinh tế khác phát triển Cùng với phát triển du lịch giới, ngành Du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Việt Nam Với tính cấp thiết nhóm chúng em chọn đề tài “Quy chế pháp lý khách du lịch” Do hạn chế khả thời gian nghiên cứu nên chắn tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp giúp đỡ thầy, ngành, đặc biệt thầy Nguyễn Lê Phương Anh - người trực tiếp giảng dạy, dẫn chúng em Xin chân thành cám ơn! 0 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÁI NIỆM KHÁCH DU LỊCH Đã có nhiều khái niệm khác khách du lịch, định nghĩa xuất vào cuối kỷ XVIII Pháp, theo khách du lịch người thực hành trình lớn “Faire le grand tour” Cuộc hành trình lớn hành trình từ Paris đến Đông nam nước Pháp Năm 1800 Anh, khách du lịch định nghĩa người thực hành trình lớn đất liền xuyên nước Anh Đầu kỷ XX, Lozef Stander - nhà kinh tế học người Áo cho rằng: Khách du lịch khách xa hoa lại theo ý thích, ngồi nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế Giáo sư Khadginicolov Bungari đưa khái niệm khách du lịch: Là người hành trình tự nguyện với mục đích hồ bình, hành trình họ qua chặng đường khác thay đổi nhiều lần nơi cư trú Nhà kinh tế học người Anh Odgilvi khẳng định: Một người coi khách du lịch phải thoả mãn hai điều kiện: Phải xa nhà với khoảng thời gian năm nơi phải tiêu khoản tiền tiết kiệm nơi khác Tuy nhiên tất khái niệm khách du lịch chưa đầy đủ, mang tính phiến diện, cịn mang nặng tính chất phản ánh phát triển du lịch đương thời, hạn chế nội dung thực khái niệm “khách du lịch” 1.1 Khái niệm khách du lịch giới Năm 1989 hội nghị quốc tế du lịch Hà Lan đưa khái niệm khách du lịch sau: • Khách du lịch quốc tế người thăm đất nước khác với mục đích tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, thăm hỏi khoảng thời gian tháng, mục đích khơng phải làm việc để nhận thu nhập nơi đến sau thời gian lưu trú du khách trở nơi thường xun • Khách du lịch nội địa – Domestic tourist công dân nước (khơng kể quốc tịch) hành trình đến nơi đất nước đó, khác nơi cư trú thường xun khoảng thời gian 24 giờ, hay đêm với mục đích trừ mục đích hoạt động để trả thù lao nơi đến 0 1.2 Khái niệm khách du lịch Việt Nam “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc để nhận thu nhập nơi đến.” (Khoản 2, Điều 3, Luật Du lịch 2017) Khi nghiên cứu hoạt động du lịch, người ta thường nghiên cứu đối tượng kinh doanh phục vụ hoạt động khách du lịch Điều không liên quan tới chiến lược kinh doanh, sách, chế độ khách du lịch mà cần tìm hiểu đặc tính, nhu cầu đối tượng với mục tiêu thỏa mãn đầy đủ nhu cầu họ để thu hiệu kinh tế, trị, xã hội cao Ngày nay, du lịch từ chỗ thú vui tầng lớp thượng lưu trở thành phổ biến cho tầng lớp dân cư Hơn nữa, với việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào mặt đời sống xã hội, suất lao động trình sản xuất tăng, thời gian rảnh rỗi ngày nhiều, phương tiện vận chuyển phong phú cho phép chuyên chở người tới nơi trái đất, vậy, du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến quốc tế hóa Với quan điểm “Lấy khách du lịch làm trung tâm” bắt nguồn từ phong phú đa dạng mục đích hành trình, có người du lịch để phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức giới xung quanh, có người thăm người thân, cơng vụ kết hợp với tham quan Hơn nữa, sở kinh doanh du lịch không phục vụ tuý khách du lịch mà cịn đa dạng hóa hoạt động với mục tiêu tận dụng triệt để hội kinh doanh để đạt hiệu cao Vì Điều 10 Luật Du lịch năm 2017 Việt Nam không đưa định nghĩa cụ thể mà phân loại khách du lịch Theo đó: • Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khách du lịch nước ngồi • Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch lãnh thổ Việt Nam • Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch • Khách du lịch nước ngồi cơng dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch nước 0 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA KHÁCH DU LỊCH 2.1 Quyền khách du lịch Sử dụng dịch vụ du lịch tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp tự du lịch Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thơng tin chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch theo hợp đồng ký kết Được tạo điều kiện thuận lợi xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, hải quan, lưu cư trú, lại lãnh thổ Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Được bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp theo hợp đồng giao kết với tổ chức, cá nhân kinh doanh, cung cấp dịch vụ du lịch Được đối xử bình đẳng, bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản sử dụng dịch vụ du lịch; tôn trọng danh dự, nhân phẩm; cứu hộ, cứu nạn trường hợp khẩn cấp Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật du lịch Kiến nghị với tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch quan nhà nước có thẩm quyền vấn đề liên quan đến hoạt động du lịch Được bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật (Theo pháp luật du lịch Việt Nam: Điều 11, Luật Du lịch 2017) 2.2 Nghĩa vụ khách du lịch Tuân thủ pháp luật Việt Nam pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ nơi đến du lịch; ứng xử văn minh, tôn trọng phong tục, tập quán, sắc văn hóa địa phương, bảo vệ giữ gìn tài nguyên du lịch, môi trường du lịch; không gây phương hại đến hình ảnh quốc gia, truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Thực nội quy khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch Thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định pháp luật Bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân (Theo pháp luật du lịch Việt Nam: Điều 12, Luật Du lịch 2017) 0 ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO KHÁCH DU LỊCH Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, phạm vi nhiệm toàn xã hội khu du lịch, điểm du lịch Tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch có biện pháp phòng, tránh rủi ro tổ chức phận bảo vệ, cứu hộ, cứu nạn cho khách du lịch Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có trách nhiệm cảnh báo nguy gây nguy hiểm cho khách du lịch; thông báo, dẫn kịp thời cho khách du lịch trường hợp khẩn cấp; áp dụng biện pháp cần thiết, phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc cứu hộ, cứu nạn cho khách du lịch (Theo pháp luật du lịch Việt Nam: Điều 13, Luật Du lịch 2017) BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO KHÁCH DU LỊCH 4.1 Sản phẩm du lịch có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe khách du lịch Bay dù lượn, khinh khí cầu; nhảy dù đu dây mạo hiểm hành trình cao Đi xe đạp, mơ tơ, tơ địa hình núi, đồi cát; dây; leo núi, vách đá; đu dây vượt thác Lặn nước; chèo thuyền vượt ghềnh thác; mô tô nước; lướt ván; ca nô kéo dù bay Thám hiểm hang động, rừng, núi (Điều Chương III Nghị định 168/2017/NĐ-CP) 4.2 Biện pháp bảo đảm an toàn kinh doanh sản phẩm du lịch có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe khách du lịch Có cảnh báo, dẫn điều kiện khí hậu, thời tiết, sức khỏe yếu tố liên quan cung cấp sản phẩm du lịch có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe khách du lịch Có phương án cứu hộ, cứu nạn; bố trí lực lượng cứu hộ khách du lịch can thiệp, xử lý, ứng cứu kịp thời cố, tai nạn, rủi ro xảy ra; trì, bảo đảm thông tin liên lạc với khách du lịch suốt thời gian cung cấp sản phẩm Bố trí, sử dụng huấn luyện viên, kỹ thuật viên, hướng dẫn viên có chuyên môn phù hợp Phổ biến quy định bảo đảm an toàn cho khách du lịch; hướng dẫn thao tác kỹ thuật cho khách du lịch trước cung cấp sản phẩm du lịch 0 Cung cấp, hướng dẫn sử dụng giám sát việc sử dụng trang thiết bị, dụng cụ hỗ trợ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn, bảo đảm an toàn cho khách du lịch (Điều Chương III Nghị định 168/2017/NĐ-CP) 4.3 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân • Trách nhiệm tổ chức, cá nhân trực tiếp kinh doanh sản phẩm du lịch: Thực biện pháp quy định Điều Nghị định Thông báo văn cho Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nơi tổ chức kinh doanh sản phẩm du lịch chậm 15 ngày trước bắt đầu kinh doanh Tuân thủ quy định khác pháp luật có liên quan • Trách nhiệm Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm du lịch quy định Điều Nghị định này, Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức kiểm tra công bố Cổng thông tin điện tử Danh mục tổ chức, cá nhân đáp ứng đầy đủ biện pháp bảo đảm an toàn quy định Điều Nghị định Trường hợp tổ chức, cá nhân chưa đáp ứng biện pháp bảo đảm an toàn, Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thơng báo văn u cầu hồn thiện, bổ sung biện pháp bảo đảm an toàn kinh doanh sau đáp ứng đầy đủ quy định Điều Nghị định Thanh tra, kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm du lịch quy định Điều Nghị định • Trách nhiệm tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch: Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định Điều Nghị định tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm du lịch phạm vi quản lý Tuân thủ quy định khoản Điều trường hợp trực tiếp kinh doanh sản phẩm du lịch Phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan tổ chức cứu hộ, cứu nạn trường hợp xảy rủi ro khách du lịch 0 • Trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành: Tuân thủ quy định khoản Điều trường hợp trực tiếp kinh doanh sản phẩm du lịch Sử dụng dịch vụ tổ chức, cá nhân thuộc Danh mục tổ chức, cá nhân đáp ứng đầy đủ biện pháp bảo đảm an toàn cho khách du lịch cung cấp trường hợp không trực tiếp kinh doanh sản phẩm du lịch (Điều 10 Chương III Nghị định 168/2017/NĐ-CP) GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ CỦA KHÁCH DU LỊCH Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, quản lý khu du lịch, điểm du lịch tổ chức tiếp nhận giải kịp thời kiến nghị khách du lịch phạm vi quản lý Ủy ban nhân dân cấp, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, tổ chức tiếp nhận, giải kiến nghị khách du lịch địa bàn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, tiếp nhận, giải phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền giải kiến nghị khách du lịch (Theo pháp luật du lịch Việt Nam: Điều 14, Luật Du lịch 2017) XỬ LÝ VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CỦA KHÁCH DU LỊCH Cảnh cáo hành vi không thực thơng báo nộp tiền phí, lệ phí, khoản phải nộp khác quan có thẩm quyền Phạt tiền từ đến lần số tiền phí, lệ phí, khoản phải nộp khác theo quy định hành vi trốn nộp phí, lệ phí, khoản phải nộp khác Mức phạt tối đa 50.000.000 đồng Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi không thực nội quy, quy định khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi ứng xử không văn minh, không tôn trọng phong tục, sắc văn hóa địa phương nơi đến du lịch Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi gây phương hại đến hình ảnh quốc gia, truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp đủ số tiền phí, lệ phí, khoản phải nộp hành vi quy định khoản khoản Điều 14 (Điều 14 Nghị định 45/2019/NĐ-CP) 10 0 II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỀ BÀI “A quốc tịch Úc, định cư Ninh Kiều, TP Cần Thơ khách du lịch công ty lữ hành quốc tế N TP.HCM, tham gia tour du lịch Nha Trang – Đà Lạt (4 ngày đêm), tham gia tour A có thái độ khơng nghiêm túc thực nội quy quy định khu Tháp bà Ponagar TP Nha Trang hướng dẫn viên nhiều lần nhắc nhở, ngồi A cịn tỏ thái độ khơng tơn trọng văn hóa dân tộc người Chăm đây.” Anh/chị phân tích tình cho biết: Cơ quan nhà nước xử lý vụ việc này? Xử lý A? TRẢ LỜI a) Phân tích tình trên, A vi phạm nghĩa vụ khách du lịch sau: • Tỏ thái độ khơng tơn trọng văn hố dân tộc người Chăm: theo Khoản Điều 12 Luật Du lịch 2017 • Có thái độ khơng nghiêm túc thực nội quy quy định khu Tháp bà Ponagar TP Nha Trang: theo Khoản Điều 12 Luật Du Lịch 2017 b) A bị xử phạt vi phạm quy định nghĩa vụ khách du lịch sau: • Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi không thực nội quy, quy định khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch (Khoản Điều 14 Nghị định 45/2019/NĐ-CP) • Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi ứng xử không văn minh không tôn trọng phong tục, tập quán, sắc văn hóa địa phương nơi đến du lịch (Khoản Điều 14 Nghị định 45/2019/NĐ-CP) Þ Vậy tình trên, đối tượng vi phạm pháp luật phải nộp số tiền là: 2.250.000 đồng kho bạc nhà nước c) Biện pháp khắc phục hậu quả: • A buộc phải nộp đủ số tiền phí, lệ phí, khoản phải nộp hành vi gây d) Sở Du lịch tỉnh Khánh Hoà quan xử lý vụ việc A 11 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Trịnh Minh Chánh ThS Nguyễn Lê Phương Anh: “Luật du lịch”, giáo trình trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh [2] Lưu Hà Chi (2021): “Khái niệm khách du lịch nghiên cứu thống kê khách du lịch” ngày 12/06/2021 Nguồn https://luanvanviet.com/khai-niem-khach-du-lich-vanghien-cuu-thong-ke-khach-du-lich/, truy cập ngày 15/08/2021 [3] Luật Du lịch 2017 [4] Nghị định 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019 Chính phủ quy định xử phạm vi phạm hành lĩnh vực du lịch [5] Nghị định 168/2017 NĐ-CP ngày 31/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Du lịch 12 0 BẢNG PHÂN CƠNG, ĐÁNH GIÁ CƠNG VIỆC NHĨM Họ tên Mã số sinh Nhiệm vụ mục tiêu công viên việc Điểm tự đánh giá (0 - 10đ) - Nhóm trưởng - Thuyết trình Nguyễn Thị Kim Ngân 1911150386 - Phân cơng cơng việc nhóm 9đ - Tổng hợp làm tiểu luận - Làm powerpoint + word - Lời mở đầu + Khái niệm Nguyễn Hồng Phước 1911150735 8.8đ - Tình - Tài liệu tham khảo - Thuyết trình Trần Phú Long 1911151760 - Quyền nghĩa vụ 8.7đ - Tình - Thuyết trình Mai Khánh Thoại 1911152010 8.8đ - Giải kiến nghị - Xử lý vi phạm - Thuyết trình Trần Đức Đạt 1911150563 8.5đ - Đảm bảo an toàn - Biện pháp đảm bảo an toàn - Thư ký Nguyễn Lê Thanh Ngân 1911150384 - Biện pháp đảm bảo an toàn 8.7đ - Tình • Bảng đánh giá thống cơng bố đến thành viên nhóm • Tồn thành viên nhóm trí với bảng đánh giá Tp Hồ Chí Minh, ngày 23, tháng 8, năm 2021 Nhóm trưởng Thư ký (Đã ký) (Đã ký) Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Lê Thanh Ngân 13 0 ... LÝ THUYẾT KHÁI NIỆM KHÁCH DU LỊCH 1.1 Khái niệm khách du lịch giới 1.2 Khái niệm khách du lịch Việt Nam QUY? ??N VÀ NGHĨA VỤ CỦA KHÁCH DU LỊCH 2.1 Quy? ??n khách du. .. triển du lịch đương thời, hạn chế nội dung thực khái niệm ? ?khách du lịch? ?? 1.1 Khái niệm khách du lịch giới Năm 1989 hội nghị quốc tế du lịch Hà Lan đưa khái niệm khách du lịch sau: • Khách du lịch. .. định nghĩa cụ thể mà phân loại khách du lịch Theo đó: • Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khách du lịch nước • Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam,

Ngày đăng: 18/12/2022, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w