PowerPoint Presentation Lý Thuyết Xác Định Sản Lượng Cân Bằng, Chính Sách Tài Khóa Và Ngoại Thương Chương 3 Nội Dung 2 Các thành phần của tổng cầu Sản lượng cân bằng và mô hình số nhân Tác động của ch.
Chương 3: Lý Thuyết Xác Định Sản Lượng Cân Bằng, Chính Sách Tài Khóa Và Ngoại Thương Nội Dung Các thành phần tổng cầu Sản lượng cân mơ hình số nhân Tác động sách ngoại thương Chính sách tài khóa Các thành phần tổng cầu Hộ gia đình Tiêu dùng kiệm tiết Hành vi tiêu dùng có liên quan trực tiếp tới tổng cầu Nó định trước hết lượng thu nhập mà hộ gia đình có được, thu nhập khả dụng Thu nhập khả dụng hộ gia đình tồn quyền sử dụng ■ Yd = Y – T Yd hộ gia đình phân bổ vào hai việc ■ Yd = C + S Hộ gia đình Tiêu dùng biên (Cm – marginal consumption) hay khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC Marginal Propensity to Consume) phản ánh lượng thay đổi tiêu dùng thu nhập khả dụng thay đổi đơn ∆𝑪 vị: Cm = MPC = ∆𝒀𝒅 Tiết kiệm biên (Sm – marginal saving) hay khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS) phản ánh lượng thay đổi tiết kiệm thu nhập khả dụng thay đổi ∆𝑺 đơn vị: Sm = MPS = ∆𝒀𝒅 Từ hai công thức ta có hệ quả: Cm + Sm = Nghĩa là, đồng Yd tăng thêm dùng vào việc: tăng tiêu dùng tăng tiết kiệm, Cm + Sm phải Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng Thu nhập khả dụng Dự kiến thu nhập thường xuyên thu nhập đời Hiệu ứng cải Hộ gia đình Hàm tiêu dùng C = f(Yd) phản ánh phụ thuộc lượng tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có C = Co + Cm.Yd Hàm tiết kiệm S = f(Yd) phản ánh phụ thuộc lượng tiết kiệm dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có S = - Co + (1 – Cm).Yd 2.Đầu tư tư nhân Đầu tư tư nhân chia làm ba dạng: • Đầu tư doanh nghiệp mua máy móc thiết bị, nhà xưởng… • Đầu tư hộ gia đình vào nhà cửa • Đầu tư dạng tồn kho Vai trị đầu tư tư nhân: • Trong ngắn hạn, đầu tư tác động đến sản lượng thơng qua việc làm thay đổi tổng cầu • Trong dài hạn, đầu tư có tác dụng làm thay đổi khả cung ứng kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư Sản lượng quốc gia Chi phí sản xuất Kỳ vọng hay dự kiến nhà đầu tư Đầu tư Hàm đầu tư theo sản lượng I = f(Y) Hàm đầu tư theo sản lượng I = f(Y) phản ánh phụ thuộc lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng quốc gia Hàm đầu tư tổng quát: I = Io + Im.Y 10 ■ Đầu tư tự định (I0) phần đầu tư độc lập, không phụ thuộc vào sản lượng ■ Đầu tư biên (Im) phản ánh thay đổi đầu tư sản lượng thay đổi đơn Cán cân thương mại (Balance of Trade) hay cán cân ngoại thương hay xuất ròng (NX) NX = X – M Thặng dư Nếu NX > 0, tức X > M, nghĩa lượng ngoại tệ thu nhiều lượng ngoại tệ chi việc mua bán với nước 16 Thâm hụt Nếu NX < tức X < M, nghĩa thu chi Ta nói cán cân thương mại thâm hụt Cân Nếu NX = tức X = M, nghĩa thu với tệ Các thành phần tổng cầu AD = C + I + G + X – M Sản lượng cân mơ hình số nhân 18 Sản lượng cân Là mức sản lượng mà lượng hàng hố dịch vụ mà người muốn mua với lượng hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp muốn sản xuất, Y = AD 19 Sản lượng cân đồ thị tổng cầu AD = f(Y) AS AD C+ I+G+X-M E0 AD1 45 Y Y0 20 Mức sản lượng thỏa mãn phương trình: Tổng cung: AS = Y Tổng cầu: AD = C + I + G + X - M Sản lượng cân khi: AS = AD Y=C+I+G+X–M Số nhân tổng cầu Số nhân (K) hệ số phản ánh mức thay đổi sản lượng cân (∆𝐘) tổng cầu thay đổi đơn vị k= ∆𝒀 ∆𝑨𝑫 hay ∆𝒀 = k ∆𝑨𝑫 Trong đó: AD = C + I + G + X - M 21 AD E2 AD2 AD1 AD E1 Y = K*AD Y 450 O Y1 Y2 Y 39 k= 22 1 – Cm(1-Tm) – Im + Mm Tác động sách ngoại thương 23 Tác động sách tài khóa Tác động đến CCTM CCTT 24 Chính sách ngoại thương bao gồm sách nhằm hạn chế nhập gia tăng xuất Có cơng cụ thực sách ngoại thương: Thuế XNK Hạn ngạch (quota) định mức số lượng hàng hóa mà phủ cho phép nhập hay xuất Tỷ giá hối đối Chính sách gia tăng xuất Để khuyến khích gia tăng xk Chính phủ can thiệp nhiều cách: miễn giảm thuế XNK, tăng thuế nk, mở rộng quan hệ với nước, trợ giúp DN đổi công nghệ để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm hay phá giá đồng nội tệ 25 Tác động sản lượng Khi XK tăng thêm lượng X AD tăng tương ứng AD = X, theo hiệu ứng số nhân làm sản lượng tăng thêm: Y = k.AD = k X Đối với cán cân thương mại Khi sản lượng tăng mức nhập tăng theo lượng: M = Mm.Y, hàm nhập đồng biến với sản lượng Tức là, M = Mm.(k X) M = (Mm.k) X Tích số Mm.k thể phần nk cuối tăng thêm xk ban đầu tăng thêm đơn vị Chính sách gia tăng xk có cải thiện CCTM hay khơng phụ thuộc vào tích số Mm.k : ■ Nếu Mm.k < => M < X => NX > 0: CCTM cải thiện ■ Nếu Mm.k = => M = X => NX = 0: CCTM không thay đổi ■ Nếu Mm.k > => M > X => NX < 0: CCTM bị thâm hụt Chính sách hạn chế nhập NK giảm làm tăng thêm sản phẩm nội địa tăng cơng ăn việc làm, đồng thời cải thiện cán cân thương mại Muốn cắt giảm nhập phủ có thể: đánh thuế nặng vào hàng nhập khẩu, dùng quota để hạn chế nhập khẩu, nghiêm cấm nhập số loại hàng hố 26 Tác động tức thời: Nhập giảm lượng M làm tăng tổng cầu lượng AD = -M > Sản lượng nước tăng lượng gấp k lần nhiều hơn, Y = k AD = k.(- M) □ Đối với cán cân thương mại: sản lượng tăng thêm lượng Y làm cho nhập tăng thêm: M* = Mm Y, Tức là: M* = Mm.k.(- M) □ => Cán cân thương mại có đựơc cải thiện hay khơng cịn tuỳ thuộc vào (M*) (M), xem đại lượng lớn Tác động lâu dài: làm giảm mức nhập biên (Mm) Nếu sách hạn chế nhập trì lâu dài có tác dụng làm giảm mức nhập biên, tức hộ gia đình doanh nghiệp có khuynh hướng chọn hàng nội địa nhiều Tác động sách tài khóa 27 Chính sách tài khóa Cách thức mà phủ định khoản thu chi để tác động đến hoạt động kinh tế Nhằm thực mục tiêu ổn định hoá kinh tế (nền KT bất ổn: lạm phát hay suy thối Để thực phủ thường sử dụng cơng cụ : Thuế rịng (T), Chi mua hàng hoá dịch vụ (G) 28 Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thối (Yt < Yp) Q trình tác động sách tài khóa mở rộng tóm tắc sau: T Yd C AD G AD 29 Ycb Chính sách tài khóa mở rộng tác động sau: Tăng G, tức tăng tiền mua hàng, trực tiếp làm tăng tổng cầu Giảm T có tác dụng làm tăng thu nhập khả dụng cho hộ gia đình Thu nhập khả dụng tăng kích thích tiêu dùng tăng theo Tiêu dùng tăng lại làm tăng tổng cầu Trường hợp 2: Nền kt lạm phát cao (Yt > Yp) Chính phủ cần áp dụng sách tài khóa thu hẹp, cụ thể giảm chi ngân sách tăng thuế, làm giảm tổng cầu Kết sản lượng giảm, lạm phát giảm, làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng lên Chính sách tài khóa thu hẹp tạo tác động ngược lại sách mở rộng Giảm G tức giảm tiền mua hàng, trực tiếp làm giảm tổng cầu Tăng T có tác dụng làm giảm thu nhập khả dụng, kéo tiêu dùng giảm theo Tiêu dùng giảm làm giảm tổng cầu 30