ĐỒ ÁN HỌC PHẦN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG DÙNG PLC VÀ BIẾN TẦN MITSUBISHI
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG DÙNG PLC VÀ BIẾN TẦN MITSUBISHI (DÙNG BƠM) -o0o - Người Thực hiện: Phạm Hồ Duy Mỹ MSSV:0309201049 Bộ Mơn Tự Động Hóa Khoa Điện-Điện Tử Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng Tháng 10 năm 2022 ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG DÙNG PLC VÀ BIẾN TẦN MITSUBISHI (DÙNG BƠM) Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thủy Đăng Thanh Người Thực hiện: Phạm Hồ Duy Mỹ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN HỌC PHẦN TỰ ĐỘNG Họ tên sinh viên: Phạm Hồ Duy Mỹ MSSV: 0309201049 Khóa: 2020 Khoa: Điện – Điện Tử Ngành: CNKT Điều khiển Tự động hóa Đầu đề đồ án: ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG DÙNG PLC VÀ BIẾN TẦN MITSUBISHI (DÙNG BƠM) Yêu cầu đồ án Hệ thống bơm nước sinh hoạt cho tòa nhà 52 tầng cần trì áp suất đường ống bar để cung cấp đủ nước Trên đường ống có gắn cảm biến áp suất để đưa tín hiệu PLC Sử dụng điều khiển PLC xuất tín hiệu điều khiển bơm bơm chạy luân phiên (mỗi bơm chạy ngày) thông qua biến tần để điều chỉnh tốc độ từ tín hiệu analog nhận từ PLC PLC điều khiển bơm để trì áp suất bar đường ống Hệ thống bơm nước có thiết bị sau: - Biến tần (chọn loại biến tần Mitsubishi) PLC (có in/out analog) Bơm 1, 2: 3pha Bơm (bơm phụ) 3pha Cảm biến áp suất có tín hiệu ngõ ra: 0-10VDC Các nút nhấn: START, STOP, EMER, RESET Các công tắc: SW1, SW2, SW3 Các đèn báo hiển thị: RUN-L, STOP-L, ERR-L Hệ thống sử dụng lưới điện pha có Ud=380V cung cấp lưu lượng Q = 59m3/h Hệ thống hoạt động theo yêu cầu sau: STT Nội dung Trạng thái ban đầu Cấp nguồn, đèn báo pha đèn STOP-L sáng Trường hợp không bị lỗi Chế độ MAN Bật SW1: PLC-kích biến tần điều khiển bơm với tốc độ định mức Tắt SW1: dừng bơm Bật SW2: PLC-kích biến tần điều khiển bơm với tốc độ định mức Tắt SW2: dừng bơm Bật SW3: PLC kích khởi động từ điều khiển bơm Tắt SW3: dừng bơm 3 Chế độ AUTO Nhấn START, đèn RUN-L sáng, đèn STOP-L tắt 10 11 PLC xuất tín hiệu cho biến tần hoạt động PLC nhận tín hiệu analog dịng từ cảm biến áp suất chuyển đổi tuyến tính xuất analog áp đưa vào ngõ analog in biến tần - Nếu áp suất ngõ vào bar (tương ứng tín hiệu analog vào PLC 0VDC) PLC xuất tín hiệu analog áp 10VDC - Nếu áp suất ngõ vào bar PLC xuất tín hiệu analog áp 0V Đồng thời PLC kích tín hiệu chọn bơm hoạt động Sau thời gian 24h PLC kích tín hiệu chọn bơm hoạt động, bơm dừng Cứ PLC điều khiển bơm hoạt động chạy luân phiên theo ngày Sau thời gian 30 phút, bơm bơm chạy mà không đáp ứng đủ áp suất PLC kích khởi động từ cho Bơm chạy Khi Bơm chạy PLC xuất analog điều khiển biến tần để trì áp suất bar Nếu áp suất đường ống lớn bar PLC xuất tín hiệu cắt Bơm 3, Bơm (hoặc bơm 2) hoạt động điều khiển biến tần Nhấn STOP, đèn RUN-L tắt, đèn STOP-L sáng, hệ thống dừng hoạt 12 động Trường hợp bị lỗi Trường hợp Bơm bị tải dừng bơm 1, đèn ERR-L sáng RUN-L sáng 13 PLC chuyển qua bơm hoạt động Trường hợp Bơm bị tải dừng bơm 2, đèn ERR-L sáng RUN-L sáng 14 PLC chuyển qua bơm hoạt động Trường hợp Bơm bị tải dừng Bơm 3, đèn ERR-L sáng RUN-L sáng 15 Bơm (hoặc bơm 2) hoạt động bình thường theo ngõ vào analog phản hồi từ cảm biến Trường hợp ba bơm bị tải dừng ba bơm, đèn ERR-L sáng, 16 đèn STOP-L sáng, đèn RUN-L tắt Trường hợp khẩn cấp EMERGENCY 17 18 Nhấn nút EMER hệ thống dừng hoạt động, đèn STOP-L ERR-L sáng, đèn RUN-L tắt Nhả nút EMER, phải nhấn RESET hệ thống trở lại trạng thái ban đầu YÊU CẦU a Vẽ sơ đồ khối hệ thống b Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống c Vẽ sơ đồ bố trí thiết bị d Sơ đồ đấu nối thiết bị e Tính tốn chọn động cơ, rơ le nhiệt, contator, biến tần, cảm biến, CB, tủ điện, dây động lực… f Trình bày thông số cài đặt cho biến tần giải thích - Cài đặt chế độ vận hành - Cài đặt thông số động Cài đặt thời gian tăng/ giảm tốc, moment khởi động Cài đặt thông số bảo vệ Cài đặt chế độ chạy theo ngõ vào analog g Vẽ lưu đồ lập trình điều khiển PLC theo yêu cầu - Lời Cảm Ơn Trong trình học tập nghiên cứu thực đồ án môn học dựa vào kiến thức học trường.các tài liệu internet số sách liên quan đặt biệt hướng dẩn cô Nguyễn Thủy Đăng Thanh giúp đỡ em trình thực đồ Với điều kiện thời gian kinh nghiệm thực tế cịn hạn hẹp thơng qua đồ án mong bảo, ý kiến đánh giá thầy để báo cáo hồn thiện Em xin trân thành cảm ơn MỤC LỤC CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan PLC 2.1.1 Giới thiệu PLC 2.1.2 Hình dánh bên ngồi 2.1.3 Giới thiệu phần mềm TIA Portal 2.1.4 Các ngơn ngữ để lập trình 2.1.5 Modul mở rộng 6ES7234-4HE32-0XB0 2.2 Cảm biến áp suất 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Ứng dụng 2.2.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 2.3 Biến tần Mitsubishi 11 2.3.1 Khái niệm 11 2.3.2 Vai trò biến tần 11 2.3.3 Biến tần Mitsubishi 12 2.3.4 Đặc điểm bật biến tần Mitsubishi 13 2.3.5 Biến tần Mitsubishi có dịng sản phẩm 13 2.4 Động bơm nước ly tâm 16 2.4.1 Khái niệm 16 2.4.2 Phân loại 16 2.4.3 Máy bơm ly tâm trục đứng 17 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ TÍNH CHỌN THIẾT BỊ 18 3.1 Sơ đồ khối hệ thống 18 3.1.1 Sơ đồ bố trí hệ thống cấp nước trực tiếp 18 3.1.2 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển 19 3.2 Sơ đồ bảng địa sơ đồ đấu nối 21 3.3 Tính chọn thiết bị 24 3.3.1 Bộ điều khiển PLC S7-1200 24 3.3.2 Tính chọn bơm ba pha 25 3.3.3 Tính chọn cảm biến áp suất 26 3.3.4 Tính chọn Rơ le nhiệt 26 3.3.5 Tính chọn contactor 27 3.3.6 Tính chọn CB Tổng 28 3.3.7 Tính chọn dây cho mạch động lực 29 3.4 Sơ đồ lắp đặt thiết bị 29 3.5 Lựa chọn biến tần 30 3.6 Tổng hợp thiết bị hệ thống giá tham khảo 31 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 33 4.1 Qui trình hoạt động 33 4.2 Giản đồ Grafcet 35 4.3 Chương trình điều khiển 37 4.3.1 Bảng I/O 37 4.3.2 Chương trình điều khiển 38 CHƯƠNG CÀI ĐẶT BIẾN TẦN 45 5.1 Giới thiệu dòng biến tần Misubishi A700 45 5.2 Thông số kỹ thuật 46 5.3 Sơ đồ đấu dây 46 5.4 Giới thiệu panel điều khiển biến tần Mitsubishi 48 5.5 Cách vận hành từ panel điều khiển 48 5.5.1 Các thông số cài dặt biến tần 49 5.5.2 Các thông số cài đặt động 50 5.6 Cài đặt thông số bảo vệ 51 5.7 Cài đặt thời gian tăng/giảm tốc, moment khởi động 51 5.7.1 Cài đặt thời gian tăng/giảm tốc ( Pr.7 , Pr.8) 51 5.7.2 Moment khởi động ( Pr.0) 52 5.8 Cài đặt chạy theo ngõ vào analog 53 5.8.1 Thiết lập tần số đầu vào analog ( đầu vào điện áp) 53 5.8 Thiết lập tần số đầu vào analog ( đầu vào dòng điện) 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 55 6.1 Kết luận 55 6.1.1 Kết đạt 55 6.1.2 Điểm hạn chế 55 6.2 Hướng phát triển 55 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình dáng bên ngồi PLC S7-1200 ……………… Hình1.2 Phần mềm Tia Portal V16 Hình1.3: Modul analog 6ES7234-4HE32-0XB0 …8 Hình 1.4 Cảm biến áp suất Hình 1.5: Cấu tạo cảm biến áp suất màng 10 Hình 1.6: Nguyên lý hoạt động cảm biến áp suấ 10 Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý hoạt động biến tần 12 Hình 1.8 Biến tần Mitsubishi 13 Hình1.9: Biến tần Mitsubishi FR-A800 inverter 14 Hình 2.0:Biến tần Mitsubishi FR-F800 inverter…………………… 14 Hình2.1: Biến tần Mitsubishi FR-A700 inverter 15 Hình 2.2: Biến tần Mitsubishi FR-E700 inverter 15 Hình 2.3 Biến tần Mitsubishi FR-F700 inverter 16 Hình 2.4 Biến tần Mitsubishi FR-D700 inverter 16 Hình2.5 : Bơm ly tâm trục ngang trục đứng 17 Hình 2.6: Cấu tạo máy bơm ly tâm trục đứng 18 Hình 2.7 Sơ đồ bố trí hệ thống cấp nước trực tiếp 19 Hình 2.8: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển 20 Hình 2.9: Sơ đồ kết nối PLC 22 Hình2.9: Sơ đồ kết nối PLC Biến tần 23 Hình 3.0: Sơ đồ kết nối contactor đèn báo … 23 Hình 3.1: Sơ đồ đấu dây mạch động lực 24 Hình 3.2 Sơ đồ lắp đặt thiết bị điện tủ 30 Hình 3.3 Biến tần Mitsubishi A700 45 Hình 3.4: Sơ đồ đấu dây biến tần 46 Hinh 3.5: Sơ đồ đấu dây biến tần với động cơ………………………46 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thông tin CPU Bảng 1.2 Bảng địa I/O 22 Bảng 1.3: Một số loại PLC S7-1200 số lượng ngõ vào 24 Bảng 1.4 Bảng thông số máy bơm 26 Bảng 1.5: Bảng tra mã Rơ le nhiệt hãng LS 27 Xứ lý tín hiệu cảm biến để điều khiển biến tần 42 Tiếp theo viết chương trình xử lý lỗi ( bước đến bước 11) 43 44 CHƯƠNG CÀI ĐẶT BIẾN TẦN 5.1 Giới thiệu dòng biến tần Misubishi A700 Inveter Misubishi A700 với phương pháp điều khiển vector từ thông giúp nâng cao hiệu suất thiết bị.Phạm vi ứng dụng rộng từ ứng dụng có tốc độ thay đổi ứng dụng vận chuyển, bơm,… đến ứng dụng có tính chất điều khiển moment máy in,máy cuộn Biến tần hoạt động tin cậy,tuổi thọ cao ,chức chuẩn đốn lỗi thơng báo thời gian bảo chì.Tương thích nhiều phương phức truyền thơng,tùy chọn đo tiếng ồn tích hợp sống hài 45 Hình 3.3 Biến tần Mitsubishi A700 5.2 Thông số kỹ thuật - Công suất từ 0.4 – 90kW loại 220V công suất lên đến 500kW loại 400V - Terminal đấu dây dạng lò xo, nâng cao độ tin cậy dễ dàng đấu nối - Phản ứng nhanh với việc thay đổi tải đột ngột -Các kênh ngõ vào + 10 ngõ vào số + ngõ vào tương tự dạng dòng điện, điện áp hay PTC + ngõ dạng xung -Các kênh ngõ +6 ngõ số + ngõ dạng xung +1 kênh ngõ dạng tương tự 5.3 Sơ đồ đấu dây 46 Hình 3.4: Sơ đồ đấu dây biến tần -Sơ đồ nối dây với động cơ: Hình 3.5 Sơ đồ nối dây biến tần với động 47 5.4 Giới thiệu panel điều khiển biến tần Mitsubishi -Cài đặt biến tần từ panel điều khiển: 5.5 Cách vận hành từ panel điều khiển - Bước : Nhấn ON để bật biến tần - Bước : Đặt chế độ hoạt động cách: +Nhấn PU/EXT MODE 0.5s Trên hình xuất “ 79 – – ” đèn thị PRM nhấp nháy 48 +Quay núm điều chỉnh “ 79 – 3” Đèn thị PU PRM nhấp nháy +Nhấn SET để xác nhận cài đặt -Bước : Cài đặt tần số Quay núm điều chỉnh để chọn giá trị tần số đặt mong muốn.Thông số tần số nhấp nháy 5s Trong thời gian đấy, nhấn SET để đặt giá trị tần số.Nếu không ấn SET sau 5s nhấp nháy thị giá trị tần số quay trở lại Hz -Bước 4: Nhấn FWD(chạy thuận) REV(chạy nghịch) -Bước : Nhấn STOP/RESET để dừng 5.5.1 Các thông số cài dặt biến tần Thông Tên số Pr.0 Pr.1 Đơn vị Giá trị ban Phạm đầu vi Chức 6%/4%/3%/2 0-30% -Tăng momen khởi động % -Khi động có tải không chạy Tần số lớn 0.01Hz 120Hz 0Đặt tần số đầu lớn 120Hz Bù momen 0.1% Pr.2 Tần số nhỏ 0.01Hz 0Hz 0Đặt tần số đầu nhỏ 120Hz Pr.3 Tần số 0Cài đặt động có tần số 400Hz 50 Hz Pr.4 Nhiều cấp tốc 0.01Hz 60Hz độ(tốc độ cao) Nhiều cấp tốc 0.01Hz 30 Hz độ (tốc độ trung bình) Nhiều cấp tốc 0.01Hz 10 Hz độ (tốc độ thấp) 5s/ 10s/15s Thời gian tăng 0.1 s tốc Pr.5 Pr.6 Pr.7 0.01Hz 60Hz 0Thiết lập muốn thay đổi tần 400Hz số đặt sẵn ứng với công tắc RH, RM, RL 0400Hz 0400Hz 0Đặt thời gian tăng tốc 3600s 49 Pr.8 Thời gian giảm 0.1 s tốc 5s/ 10s/15s 0Đặt thời gian giảm tốc 3600s Pr.9 Rơle nhiệt 0.01 A Đánh giá dòng điện 0-500A Bảo vệ nhiệt cho động 0 Chế độ chuyển đổi PU EXT Cố định chế độ PU Cố định chế độ EXT Chế độ kết hợp PU/EXT loại (Khởi động từ bên Đặt tần số từ bảng điều khiển biến tần) Chế độ kết hợp PU/EXT loại (Đặt tần số từ bên Khởi động từ bảng điều khiển biến tần) Chế độ chuyển đổi Chế độ EXT (Chế độ PU khóa) Pr.79 Lựa chọn chế độ vận hành Bảng 2.0 Bảng thông số cài đặt biến tần 5.5.2 Các thông số cài đặt động Thông số Tên Pr.71 Môtơ áp dụng Pr.83 Điện áp định mức môtơ Pr.84 Tầnsố định Giá trị ban đầu Phạm vi 0 tới 8, 13 tới 18, 20, 23, 24, 30, 33, 34, 40, 43, 44, 50, 53, 54 200/400v -1000V 60Hz 10 - 120Hz Chức Bằng cách chọn môtơ tiêu chuẩn môtơ mơmen xoắn khơng đổi, đặc tính nhiệt Thiết lập điện áp định mức môtơ (V) Giá trị ban đầu khác tùy theo mức điện áp (200V/400V) Thiết lập tần số định mức 50 mức môtơ Pr.96 Thiết lập trạng thái điều chỉnh tự động môtơ (Hz) Tinh chỉnh tựđộng ngoại tuyến không thực Tinh chỉnh tự động ngoại tuyến thực mà không chạy môtơ 101 Tinh chỉnh tự động ngoại tuyến thực có chạy mơtơ Bảng 2.1 Bảng thông số cài đặt động 5.6 Cài đặt thông số bảo vệ Hai thông số cần lưu ý bảo vệ pha ngõ vào pha ngõ ra: + Chức bảo vệ pha ngõ biến tần: Pr.251=0 biến tần khơng sử dụng chức Pr.251=1 biến tần có bảo vệ pha ngõ + Chức bảo vệ pha ngõ vào biến tần: Pr.872=0 biến tần tắt chức bảo vệ Pr.872=1 bật chức theo dỏi pha ngõ vào báo lổi bị pha ngõ vào 5.7 Cài đặt thời gian tăng/giảm tốc, moment khởi động 5.7.1 Cài đặt thời gian tăng/giảm tốc ( Pr.7 , Pr.8) Thiết lập Pr Thời gian tăng tốc giá trị lớn cho việc tăng tốc độ chậm giá trị nhỏ cho tăng tốc Thiết lập Pr Thời gian tăng tốc giá trị lớn cho giảm tốc độ chậm hoạt động giá trị nhỏ cho giảm tốc nhanh 51 Thông số Pr.7 Pr.8 Tên Gtrị ban đầu Thời gian tăng 7,5K trở xuống tốc 11K trở lên 5s Thời gian giảm tốc 7,5K trở xuống 5s 11K trở lên 15 15s Khoảng thiết lập Mô tả tới 3600/ 360s Thiết lập thời gian tăng tốc môtơ tới 3600/ 360s * Thiết lập thời gian giảm tốc môtơ Bảng 2.2 Bảng cài đặt thời gian tăng giảm tốc độ *Tùy thuộc vào thiết lập Pr 21 Gia số tăng thời gian tăng tốc/giảm tốc Giá trị ban đầu cho khoảng thiết lập "0 tới 3600s" gia số tăng thiết lập "0.1s" 5.7.2 Moment khởi động ( Pr.0) Thiết lập thông số "mơtơ có tải trọng khơng quay", "báo động [OL] đầu ra, điều dẫn đến ngắt điện biến tần [OC1] Khi mơtơ có tải trọng không quay, tăng giá trị Pr 52 Thông số Tên Khuếch đại Pr.0 mômen xoắn Giá trị Ban đầu Khoảng Thiết lập Mô tả 0.4K, 0,75K 6% 1,5K tới 3,7K 4% 5.5K, 7.5K 3% 11K tới 55K 2% 75K trở lên 1% Có thể điều chỉnh mơmen xoắn môtơ khoảng tần số thấp môtơ để tăng mômen xoắn khởi động môtơ Bảng 2.3 Bảng moment khởi động GHI CHÚ: Việc thiết lập lớn làm cho môtơ nhiệt, dẫn đến ngắt điện dịng (OL (cảnh báo q dịng) sau E.OC1 (ngắt điện dòng tăng tốc)), ngắt điện tải (E.THM (ngắt điện tải môtơ), E.THT (ngắt điện tải biến tần)) (Khi xảy lỗi, nhả lệnh khởi động, giảm thiết lập Pr xuống 1% để thiết lập lại 5.8 Cài đặt chạy theo ngõ vào analog 5.8.1 Thiết lập tần số đầu vào analog ( đầu vào điện áp) Sơ đồ đấu nối: Ví dụ vận hành tần số 60Hz: Màn hình bật nguồn-ON Bật cơng tắc khởi động(STF STR).[FWD]hoặc[REV] nhấp nháy khơng có lệnh tần số gửi Tốc độ: gạt điện kế (điện kế thiết lập tần số)chậm theo chiều kim đồng hồ hết cở Tần số đèn báo tăng lên theo Pr.7 thời gian tăng tốc ,”60.00”(60.00Hz) xuất 53 Đèn báo [FWD] sáng lên quay tịnh tiến,và đèn báo chỉ[REV] sáng lên quay lùi Giảm tốc: gạt điện kế chậm ngược chiều kim đồng hồ hết cở Tần số đèn báo giảm xuống theo Pr.8 Thời gian giảm tốc, motor dừng quay(0Hz) hiển thị đèn báo Đèn báo[FWD] [REV] nhấp nháy Dừng:Nhấn [STOP/RESRT] Đèn báo [FWD]hoặc[REV] tắt OFF CHÚ Ý : Khi hai tín hiệu STF STR bật ON, môtơ khởi động Nếu hai bật ON môtơ chạy, môtơ giảm tốc tới dừng 5.8 Thiết lập tần số đầu vào analog ( đầu vào dòng điện) Sơ đồ đấu nối: Ví dụ vận hành 60Hz Màn hình bật nguồn-ON Bắt đầu: Kiểm tra xem tín hiệu lựa chọn đầu vào đầu nối (AU) có bật ON khơng Bật ON công tắc khởi động (STF STR) [FWD] [REV] nhấp nháy khơng có lệnh tần số gửi 3.Tốc độ: Thực đầu vào 20mA Tần số đèn báo tăng lên theo Pr Thời gian tăng tốc, " 5000 " (60.00Hz) xuất Đèn báo [FWD] sáng lên quay tịnh tiến, đèn báo [REV] sáng lên quay lùi Giảm tốc: Đầu vào 4mA trở xuống 54 Tần số đèn báo giảm xuống theo Pr Thời gian giảm tốc, môtơ dừng quay với " " (0.00Hz) hiển thị đèn báo Đèn báo [FWD] [REV] nhấp nháy 5.Dừng: Nhấn [STOP/RESET] Đèn báo [FWD] [REV] tắt OFF CHÚ Ý : Khi hai tín hiệu STF STR bật ON, môtơ khởi động Nếu hai bật ON môtơ chạy, môtơ giảm tốc tới dừng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận 6.1.1 Kết đạt Đồ án em hoàn thành với tiến độ đề ra, đáp ứng yêu cầu đặt nhiệm vụ thiết kế Trong trình nghiên cứu làm đồ án, em đạt số kết quả: Tính tốn, chọn thiết bị thiết kế thành cơng tủ điện điều khiển cho hệ thống - Hiểu nguyên lí hoạt động hệ thống Cách vận hành, giám sát điều khiển hệ thống điều khiển áp suất đường ống - Nắm kiến thức biến tần củng PLC - Biết cách dùng phần mềm TIA Portal để lập trình hệ thống giám 6.1.2 Điểm cịn hạn chế - Do chưa có kinh nghiệm nên việc lựa chọn thiết bị cho hệ thống chương trình điều khiển chưa tối ưu 6.2 Hướng phát triển - Làm hệ thống sản xuất có sử dụng hệ thống điều khiển áp suất hệ thống tưới tự động, hệ thống xử lý nước… - Thu thập, lưu trữ xuất liệu Excel, Word… 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình kỹ thuật lập trình PLC, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng [2] Siemens SIMATIC S7-1200 Manual, Siemens [3] https://www.mitsubishielectric.com/fa/vn_vi/products/drv/inv/index.ht ml [4] http://pentaxitaly.com/pentax-msva-6-11.html [5].http://siemens-vietnam.vn/product/bo-lap-trinh-simatic-s7-1200cpu-1214c-dc-dc-dc-6es7214-1ag40-0xb0/ 56 ... Ngành: CNKT Điều khiển Tự động hóa Đầu đề đồ án: ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG DÙNG PLC VÀ BIẾN TẦN MITSUBISHI (DÙNG BƠM) Yêu cầu đồ án Hệ thống bơm nước sinh hoạt cho tòa nhà 52 tầng cần trì áp suất...ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG DÙNG PLC VÀ BIẾN TẦN MITSUBISHI (DÙNG BƠM) Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thủy Đăng Thanh Người Thực hiện: Phạm Hồ Duy Mỹ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN HỌC PHẦN TỰ ĐỘNG Họ tên sinh... động cảm biến áp suấ 10 Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý hoạt động biến tần 12 Hình 1.8 Biến tần Mitsubishi 13 Hình1.9: Biến tần Mitsubishi FR-A800 inverter 14 Hình 2.0 :Biến tần Mitsubishi