1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 25 Sinh học lớp 10

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 39,09 KB
File đính kèm Bài 25_SH10.docx.zip (35 KB)

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 25 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Lớp ; Thời gian thực hiện (1 tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC Năng lực Phẩm chất Mục tiêu Năng lực sinh học Năng lực nhận th.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ: SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Lớp …; Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC Năng lực Mục tiêu Phẩm chất Năng lực sinh học - Nêu khái niệm sinh trưởng vi sinh vật (1) Năng lực nhận thức - Trình bày đặc điểm pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn (2) Năng lực chung Năng lực - Hồn thiện khả trình bày, thuyết trình, thảo luận, lập luận, giao tiếp đánh giá vấn đề giao tiếp (3) hợp tác Phẩm chất Phẩm chất chăm - HS tự giác hoàn thành công việc giao hạn, chủ động thực nhiệm vụ học tập Có ý thức tìm hiểu kiến thức lớp học (4) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh - Bài dạy điện tử - SGK, đề cương - Bài dạy điện tử - SGK, đề cương - Bài dạy điện tử - SGK, đề cương - Bài dạy điện tử - SGK, đề cương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu dạy học Nội dung dạy học PPDH, KTDH Phương án đánh giá Phương pháp Công cụ Hoạt động - Khởi động Hoạt động (1), (2) - Khái niệm sinh trưởng vi sinh vật - Đặc điểm pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn - PP trực quan - PP hỏi đáp - PP trực quan - Đánh giá qua hồ sơ - Kĩ thuật học tập “Chia sẻ nhóm đơi” - Bộ câu hỏi - Bộ câu hỏi - Rubric đánh giá Hoạt động (1), (2) - Luyện tập - PP trò chơi - Đánh giá qua hồ sơ học tập - Bộ câu hỏi Hoạt động (1), (2) - Vận dụng - PP trực quan - PP hỏi đáp - Bộ câu hỏi B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG [1] KHỞI ĐỘNG, PHÚT Mục tiêu dạy học - Tạo hứng thú cho HS Nội dung hoạt động - Khởi động dẫn vào Sản phẩm Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu cho HS xem đoạn video clip “Thức ăn bị hư để bên ngoài” - Đặt cho HS số câu hỏi, sau dẫn vào nội dung học + Đồ ăn ngày phải có cách bảo quản hợp lí khơng chúng bị hỏng Vậy đồ ăn để bên ngồi khoảng bị hư? + Vậy nguyên nhân làm đồ ăn bị hỏng? Thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức sống để trả lời câu hỏi GV đặt - Nguyên nhân làm đồ ăn bị hỏng có xâm nhập vi sinh vật vi sinh vật sử dụng chất dinh dưỡng để tổng hợp chất hữu đồng thời thải chất cặn bã làm hư đồ ăn Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi Đánh giá, kết luận - GV: Vậy sinh trưởng VSv gì? Q trình diễn mà làm hỏng đồ ăn chúng ta? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay, 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT HOẠT ĐỘNG [2] HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI, 30 PHÚT Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng, thời gian thể hệ (15 phút) Mục tiêu dạy học - (1) Nội dung hoạt động - Khái niệm sinh trưởng vi sinh vật, thời gian thể hệ Sản phẩm - Câu trả lời HS thảo luận nhóm đơi Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ học tập Kỹ thuật dạy học “Chia sẻ nhóm đơi” - Đặt số câu hỏi cho HS, yêu cầu HS trả lời: • Đối với sinh vật, thấy sinh trưởng chúng tăng lên kích thước khối lượng Vậy VSV, có dựa vào kích thước khối lượng để quan sát sinh trưởng chúng hay khơng? • Khi xem xét sinh trưởng VSV, ta xét mức độ nào? • Vậy sinh trưởng VSV gì? - Yêu cầu HS quan sát bảng SGK/99 cho biết: • Thời gian để E.coli phân chia bao lâu? • Số lượng tế bào sau 20 phút thay đổi ? • Như vi khuẩn E.coli 20 phút phân chia lần số lượng tế bào tăng lên gấp đôi => Thời gian hệ vi khuẩn E.coli 20 phút Vậy thời gian hệ gì? - u cầu HS quan sát bảng SGK/99: • Từ tb ban đầu (No=1) + lần phân chia => tế bào=21 + lần phân chia => tế bào=22 + lần phân chia =>8 tế bào=23 • Vậy sau n lần phân chia, số tế bào tạo bao nhiêu? • Ban đầu có No tế bào, sau n lần phân chia số lượng tế bào bao nhiêu? Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận bạn bàn, sử dụng kiến thứuc SGK trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, bổ sung (nếu có) Cơng cụ đánh giá Cơng cụ 1: Câu hỏi Câu 1: Đối với sinh vật, thấy sinh trưởng chúng tăng lên kích thước khối lượng Vậy VSV, có dựa vào kích thước khối lượng để quan sát sinh trưởng chúng hay khơng? (1.5 điểm) Trả lời: KHƠNG dựa vào kích thước khối lượng để quan sát sinh trưởng VSV Câu 2: Khi xem xét sinh trưởng VSV, ta xét mức độ nào? (1.5 điểm) Trả lời: Khi xem xét sinh trưởng VSV, ta xét mức độ quần thể Câu 3: Vậy sinh trưởng VSV gì? (1.5 điểm) Trả lời: Sinh trưởng quần thể VSV tăng số lượng tế bào quần thể Câu 4: Thời gian để E.coli phân chia bao lâu? (1.5 điểm) Trả lời: Thời gian phân chia 20 phút Câu 5: Số lượng tế bào sau 20 phút thay đổi ? (1.5 điểm) Trả lời: Số lượng tế bào tăng gấp đôi Câu 6: Thời gian hệ gì? (2 điểm) Trả lời: Thời gian hệ thời gian từ sinh tế bào tế bào phân chia số tế bào quần thể tăng gấp đôi Câu 7: Vậy sau n lần phân chia, số tế bào tạo bao nhiêu? Ban đầu có No tế bào, sau n lần phân chia số lượng tế bào bao nhiêu? (2 điểm) Trả lời: Sau n lần phân chia số tế bào tạo bằng: 2n Ban đầu có No tế bào, sau n lần phân chia số lượng tế bào: No x 2n Hoạt động 2.2 Tìm hiểu sinh trưởng quần thể vi khuẩn (15 phút) Mục tiêu dạy học - (2) Nội dung hoạt động - Đặc điểm pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn Sản phẩm - Câu trả lời HS Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành nhóm A B: Nhóm A tìm hiểu phương pháp ni cấy khơng liên tục Nhóm B tìm hiểu phương pháp ni cấy liên tục Sau thành viên nhóm trao đổi dựa gợi ý GV để tìm hiểu phần cịn lại - Mơ hình ni cấy khơng liên tục tiến hành sau: Cấy vi khuẩn vào môi trường dinh dưỡng, đậy nắp lại vi khuẩn sinh trưởng mà khơng có tác động Vậy nuôi cấy không liên tục gì? - Người ta nghiên cứu sinh trưởng quần thể vi khuẩn E.coli nuôi cấy không liên tục biễu diễn thành đồ thị Yêu cầu học sinh quan sát đồ thị Đồ thị gồm pha? - Cả lớp quan sát đồ thị, nhận xét đường cong sinh trưởng, số lượng tế bào pha, sau trả lời câu hỏi: • Tại pha lũy thừa lại tăng lên nhanh? • Để thu số lượng VSV tối đa nên thu pha nào? • Nêu vài qui trình sản xuất đời sống giống ni cấy không liên tục - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: • Thế ni cấy liên tục? • Cho số ví dụ ni cấy liên tục • Trong q trình ni cấy liên tục ta bổ sung chất dinh dưỡng, lấy dịch nuôi cấy tương đương, cịn pha ni cấy khơng liên tục khơng? • Tại người ta ví dày mơi trường ni cấy liên tục? • Người ta áp dụng phương pháp nuôi cấy liên tục để tạo gì? Thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng kiến thức SGK/100,101 thảo luận với bạn nhóm để trả lời câu hỏi GV đặt Báo cáo, thảo luận - HS thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi Đánh giá, kết luận - GV nhờ HS khác nhận xét, góp ý Sau GV nhận xét, bổ sung (nếu có) Cơng cụ đánh giá Cơng cụ 2: Câu hỏi Câu 1: Ni cấy khơng liên tục gì? (1 điểm) Trả lời: Nuôi cấy không liên tục môi trường nuôi cấy không bổ úng chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất Câu 2: Đồ thị ni cấy khơng liên tục có pha? (1 điểm) Trả lời: Có pha: Tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong Câu 3: Tại pha lũy thừa lại tăng lên nhanh? (1 điểm) Trả lời: Vì VSV quen với môi trường nuôi cấy cộng với chất dinh dưỡng dồi nên tăng trưởng nhanh Câu 4: Để thu số lượng VSV tối đa nên thu pha nào? (1 điểm) Trả lời: Thu số lượng VSV tối đa nên thu pha cân Câu 5: Nêu vài qui trình sản xuất đời sống giống nuôi cấy không liên tục (1 điểm) Trả lời: Sữa chua, muối cải chua, kim chi… Câu 6: Nếu tiếp tục thêm chất dinh dưỡng vào qui trình quay lại pha nào? Vì sao? Tại khơng phải pha tiềm phát? (1 điểm) Trả lời: Nếu thêm chất dinh dưỡng vào qui trình quay lại pha lũy thừa chất dinh dưỡng nhiều số lượng VSV Khơng phải pha tiềm phát VSV khơng cần làm quen với môi trường Câu 7: Thế nuôi cấy liên tục? (1 điểm) Trả lời: Nuôi cấy liên tục nuôi cấy môi trường bổ sung liên tục chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy lượng dịch nuôi cấy tương đương Câu 8: Cho số ví dụ ni cấy liên tục (0.5 điểm) Trả lời: Sữa chua qui mô công nghiệp, giấm ăn… Câu 9: Trong q trình ni cấy liên tục ta bổ sung chất dinh dưỡng, loại bỏ chất độc hại, cịn pha ni cấy khơng liên tục khơng? (1 điểm) Trả lời: Chỉ có pha lũy thừa pha cân Câu 11: Người ta áp dụng phương pháp nuôi cấy liên tục để tạo gì? (0.5 điểm) Trả lời: Tạo axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmon… HOẠT ĐỘNG [3] LUYỆN TẬP, PHÚT Mục tiêu dạy học - (1), (2) Nội dung hoạt động - Luyện tập câu hỏi Sản phẩm - Câu hỏi trò chơi Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Thời gian hệ khoảng thời gian tính từ A Khi tế bào sinh số lượng tế bào quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi tế bào phân chia B Khi tế bào sinh tế bào chết C Khi tế bào sinh tế bào tạo tế bào D Cả A C Câu 2: Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật đánh giá thông qua A Sự tăng lên số lượng tế bào quần thể B Sự tăng lên kích thước tế bào quần thể C Sự tăng lên khối lượng tế bào quần thể D Sự tăng lên kích thước khối lượng tế bào quần thể Câu 3: Sự sinh trưởng vi sinh vật thường xét quần thể mà không xét riêng thể, vì: A Vi sinh vật sống theo tập đoàn B Vi sinh vật thể đơn bào C Vi sinh vật có kích thước tế bào nhỏ bé D Vi sinh vật thể thuộc tế bào nhân sơ Câu 4: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, chất dinh dưỡng cạn dần, sản phẩm chuyên hóa tăng lên dẫn đến tượng: (1 điểm) A tăng tốc độ sinh trưởng vi sinh vât B số vi sinh vật sinh số sinh vật chết C quần thể vi sinh vật bị suy vong D thu số lượng vi sinh vật tối đa Câu 5: Có pha q trình ni cấy khơng liên tục mà đó, số lượng vi khuẩn đạt mức cực đại không đồi, số lượng tế bào sinh số lượng tế bào chết Pha là: A.Pha tiềm phát B.Pha lũy thừa C.Pha cân D.Pha suy vong Câu 6: Khi nói sinh trưởng quần thể vi sinh vật, phát biểu đúng? (1 điểm) A Sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể B Sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng trọng số lượng quần thể C SInh trưởng quần thể vi sinh vật tăng kích thước tế bào quần thể D Sinh trưởng quần thể vi sinh vật trọng lượng cá thể quần thể Câu 7: Trong nuôi cấy không liên tục, để thu số lượng sinh khối tối đa nên dừng lại giai đoạn sau đây? (1 điểm) A Cuối pha lũy thừa đầu pha cân B Cuối pha tiềm phát đầu pha lũy thừa C Cuối pha cân đầu pha suy vong D Cuối pha tiềm phát đầu pha suy vong Câu 8: Dạ dày- ruột người xem hệ thống nuôi cấy liên tục vi sinh vật vì: A vi sinh vật liên tục phát triển dày ruột người B dày- ruột người có nhiều chất dinh dưỡng C dày- ruột thường xuyên bổ sung dinh dưỡng thường xuyên thải sản phẩm chuyển hóa vật chất với vi sinh vật D dày- ruột người chất độc hại vi sinh vật Câu 9: Trong công nghệ sinh học người ta sử dụng phương pháp ni cấy liên tục nhằm mục đích sau đây? A Làm tăng tốc độ sinh trưởng vi sinh vật B Kéo dài thời gian tồn quần thể vi sinh vật C Duy trì quần thể vi sinh vật trạng thái cân D Thu nhiều sản phẩm sinh khối tế bào vi sinh vật Thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia hoạt động trò chơi Báo cáo, thảo luận - HS hoàn thành nhiệm vụ Đánh giá, kết luận - GV góp ý, nhận xét HOẠT ĐỘNG [STT] [VẬN DỤNG], PHÚT Mục tiêu dạy học - (1), (2), (3), (4) Nội dung hoạt động - Cái tập toán Sản phẩm - Câu trả lời Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành nhiệm vụ: Câu 1: Thời gian hệ gì? Hãy tính số lượng tế bào vi khuẩn E-coli có thời gian hệ 20p bình, sau với số lượng tế bào ban đầu 107 Câu 2: Trình bày đặc điểm pha sinh trưởng nuôi cấy không liên tục? Trả lời: Câu 1: Thời gian hệ thời gian từ sinh tế bào tế bào phân chia số tế bào quần thể tăng gấp đơi Bài làm Ta có: No = 107 g = 20p g = t/n  n = t/g = 180/20 = N = No x 2^n = 107 x 29 = 5120000000 Câu 2: Đặc điểm pha sinh trưởng nuôi cấy không liên tục: - Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, số lượng tế bào quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất - Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất, số lượng tế bào quần thể tăng nhanh - Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn quần thể đạt đến cực đại không đổi theo thời gian - Pha suy vong: Số tế bào sống quần thể giảm dần tế bào quần thể bị phân hủy ngày nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều Thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng kiến thức vừa học để giải tập Báo cáo, thảo luận - HS hoàn thành nhiệm vụ Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, góp ý, sửa ... dẫn đến tượng: (1 điểm) A tăng tốc độ sinh trưởng vi sinh vât B số vi sinh vật sinh số sinh vật chết C quần thể vi sinh vật bị suy vong D thu số lượng vi sinh vật tối đa Câu 5: Có pha q trình... 3: Sự sinh trưởng vi sinh vật thường xét quần thể mà không xét riêng thể, vì: A Vi sinh vật sống theo tập đoàn B Vi sinh vật thể đơn bào C Vi sinh vật có kích thước tế bào nhỏ bé D Vi sinh vật... bào sinh số lượng tế bào quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi tế bào phân chia B Khi tế bào sinh tế bào chết C Khi tế bào sinh tế bào tạo tế bào D Cả A C Câu 2: Sự sinh trưởng quần thể vi sinh

Ngày đăng: 17/12/2022, 16:26

w