Phân tích nhiệt động chu trình Kalina sử dụng nguồn nhiệt nhiệt độ thấp

9 3 0
Phân tích nhiệt động chu trình Kalina sử dụng nguồn nhiệt nhiệt độ thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bài viết này, mô hình toán học cho chu trình Kalina được xây dựng và giải trong phần mềm EES để đánh giá công suất và phá hủy exergy của từng thiết bị trong chu trình. Từ đó hiệu suất nhiệt và hiệu suất exergy được đánh giá.

JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City University of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 Thermodynamic Analysis of a Kalina Cycle Powered by Low-temperature Heat Source Nguyen Van Dung1, Doan Thi Hong Hai1, Tran Van Hung2, Nguyen Van Hap2, Nguyen Minh Phu1* 2Faculty 1Faculty of heat and refrigeration engineering, Industrial university of Ho Chi Minh city, Vietnam of mechanical engineering, Ho Chi Minh city university of technology, Viet Nam national university - Ho Chi Minh city, Vietnam * Corresponding author Email: nguyenminhphu@iuh.edu.vn ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 23/08/2022 Revised: 14/09/2022 Accepted: 17/10/2022 Published: 28/10/2022 KEYWORDS Thermodynamic laws; Organic cycle; Heat engine; Low-grade energy; Binary working fluid The Kalina cycle is a heat engine using an ammonia-water fluid pair Therefore, the cycle can use a low-temperature heat source to generate mechanical energy In this paper, a mathematical model for the Kalina cycle is formed and solved in EES software to evaluate the power and exergy destruction of each component in the cycle From there the thermal efficiency and the exergy performance are appraised The thermodynamic and flow parameters in each state are compared with published data to determine the accuracy of the mathematical model and the solution method The analysis results show that a low temperature source of 110C can provide heat for the Kalina cycle and achieve a thermal efficiency of nearly 13% The exergy efficiency reaches up to 60% in the range considered Exergy destruction of the condenser is the greatest Therefore, further research is needed to improve the irreversibility of the condenser Phân Tích Nhiệt Động Chu Trình Kalina Sử Dụng Nguồn Nhiệt Nhiệt Độ Thấp Nguyễn Văn Dũng1, Đoàn Thị Hồng Hải1, Trần Văn Hưng2,3, Nguyễn Văn Hạp2,3, Nguyễn Minh Phú1* 1Khoa công nghệ nhiệt lạnh, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2Khoa khí, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 3Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ Email: nguyenminhphu@iuh.edu.vn THÔNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Ngày nhận bài: 23/08/2022 Ngày hồn thiện: 14/09/2022 Ngày chấp nhận đăng: 17/10/2022 Ngày đăng: 28/10/2022 Chu trình Kalina chu trình thuận chiều dùng cặp mơi chất ammonia-nước sử dụng nguồn nhiệt nhiệt độ thấp để sinh Trong báo này, mơ hình tốn học cho chu trình Kalina xây dựng giải phần mềm EES để đánh giá công suất phá hủy exergy thiết bị chu trình Từ hiệu suất nhiệt hiệu suất exergy đánh giá Thông số nhiệt động lưu lượng trạng thái so sánh với liệu công bố để xác định độ xác mơ hình tốn phương pháp giải Kết phân tích cho thấy nguồn nhiệt nhiệt độ thấp cỡ 110C cấp nhiệt cho chu trình Kalina đạt hiệu suất nhiệt gần 13% Hiệu suất exergy đạt đến 60% phạm vi khảo sát Phá hủy exergy bình ngưng lớn Do cần nghiên cứu để cải thiện tính khơng thuận nghịch bình ngưng TỪ KHĨA Định luật nhiệt động; Chu trình hữu cơ; Động nhiệt; Năng lượng cấp thấp; Cặp lưu chất làm việc Doi: https://doi.org/10.54644/jte.72B.2022.1262 This is an open access article distributed under the terms and conditions of the Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium for non-commercial purpose, provided the original work is properly cited Copyright © JTE JTE, Issue 72B, October 2022 12 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-1272 Ho Chi Minh City University of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn Giới thiệu Trong thập niên gần đây, vấn đề cạn kiệt nhiên liệu ô nhiễm môi trường dẫn đến gia tăng quan tâm sử dụng nguồn nhiệt cấp thấp lượng tái tạo thu hồi nhiệt thải Hỗn hợp ammonia-nước cặp lưu chất có nhiệt độ sơi thấp thích hợp với nguồn nhiệt nhiệt độ thấp Ammonia-nước hỗn hợp không đồng sôi nên ngưng tụ bay khơng đẳng nhiệt Đặc tính trượt nhiệt độ cho phép hỗn hợp đạt tương tác nhiệt độ tốt chất làm việc nguồn nhiệt [1] Chu trình Kalina phát minh tiến sĩ Alexander I Kalina vào năm 1983 [2] Đây chu trình sinh cơng sử dụng cặp mơi chất ammonia-nước có khả sử dụng nguồn nhiệt cấp thấp Về mặt nhiệt động, chu trình Kalina tương tự chu trình máy lạnh hấp thụ [3] Do chu trình Kalina xem chu trình máy lạnh hấp thụ nghịch (reversed absorption cooling system) [4] Gần nghiên cứu cải tiến hiệu suất chu trình Kalina tích hợp với chu trình khác để sản suất đồng thời lượng nhiệt lạnh Akimoto cộng (cs) [5] tích hợp chu trình Kalina bơm nhiệt hấp thụ Họ báo cáo công suất phát điện tăng 29% so với chu trình Kalina truyền thống Roeinfard Moosavi [6] thu hồi nhiệt thải từ động đốt để cấp nhiệt cho chu trình Kalina Nhóm nghiên cứu kết luận chu trình Kalina có hiệu suất cao chu trình Rankine hữu tận dụng nhiệt thải làm giảm đáng kể tiêu thụ nhiên liệu Yang cs [7] dùng ejector để hút khỏi turbine lỏng cao áp từ bình tách Họ tìm thấy hiệu suất tăng 2.4% so với chu trình Li cs [8] rút hiệu suất chu trình Kalina với ejector thay van tiết lưu cao hiệu suất chu trình truyền thống Trong báo này, phân tích nhiệt động exergy chu trình Kalina trình bày Nguồn nhiệt nhiệt độ thấp nhấn mạnh nghiên cứu để xác định thông số vận hành hiệu suất Nồng độ, lưu lượng dung dịch phá hủy exergy thành phần chu trình đánh giá với thơng số liên quan đến nguồn nhiệt nhiệt độ, áp suất nồng độ dung dịch khỏi bình bay Ngồi trao đổi nhiệt bình bay chu trình Kalina phân tích để xác định nguồn nhiệt tìm Mơ tả mơ hình phương pháp nghiên cứu Hình trình bày sơ đồ nguyên lý chu trình Kalina Dung dịch đặc nhận nhiệt bình bay rời khỏi bình trạng thái Dung dịch đặc vào bình tách để thành bão hòa trạng thái lỏng bão hòa trạng thái Hơi vào turbine để sinh công giãn nở thành trạng thái Dung dịch lỗng nhả nhiệt bình hồi nhiệt qua van để giảm áp thành trạng thái Dịng hịa trộn bình hịa trộn thành trạng thái nhả phần nhiệt bình hồi nhiệt trước ngưng tụ thành lỏng trạng thái Dung dịch đặc tăng áp qua bơm nhận nhiệt sơ bình hồi nhiệt trước vào bình bay Một số thơng số cho trước để tính chu trình sau: - Hiệu suất đẳng entropy bơm turbine 85%, - Tổn thất áp suất qua bình hồi nhiệt, bình bay bình ngưng bar, bar 0.8 bar, - Áp suất khỏi turbine 6.6 bar, nhiệt độ dung dịch đặc khỏi bình ngưng 8C, - Nhiệt độ nước giải nhiệt vào khỏi bình ngưng 5C 13C, - Nhiệt độ nước khỏi bình bay 80C, nhiệt độ điểm pinch bình bay 6.5 K, - Chênh lệch nhiệt độ đầu cuối bình hồi nhiệt: T5-T11= K, T7-T11= K Các thông số sử dụng dựa nhà máy điện Kalina vận hành Iceland dùng nguồn nước nóng từ địa nhiệt [9-11] Bảng trình bày phương trình cân lượng cho thiết bị chu trình đó: Q nhiệt lượng, m lưu lượng khối lượng, W công suất, h enthalpy, T nhiệt độ Cp,w nhiệt dung riêng nước JTE, Issue 72B, October 2022 13 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City University of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 Hình Sơ đồ nguyên lý chu trình Kalina Bảng Cân lượng thành phần chu trình Thành phần STT Phương trình cân lượng Bình hồi nhiệt QHTR  m1  h12  h11   m3  h3  h5  Bơm Wpump  m1  h10  h9  Bình ngưng QCond  m1  h8  h9   mcwc p,w T16  T15  Bình bay QEvap  m1  h1  h12   mhwc p,w T13  T14  Turbine WTurbine  m2  h2  h4  Bình hồi nhiệt QLTR  m1  h11  h10   m1  h7  h8  Từ lượng trao đổi thiết bị, ta tính hiệu suất nhiệt chu trình sau: th  WTurbine  Wpump QEvap (1) Exergy trạng thái tính từ phương trình số thể trạng thái chết [12] Nhiệt độ trạng thái chết lấy T0=298.15 K nghiên cứu Ex  m  h  h0   T0  s  s0  (2) Từ exergy trạng thái chu trình, phá hủy exergy chín thiết bị chu trình tính bảng Hiệu suất exergy tính từ tỷ số exergy sinh exergy cấp vào phương trình bên ex  WTurbine  WPump Ex13  Ex14  Ex15  Ex16 (3) Chương trình tính tốn nhiệt động chu trình Kalina viết phần mềm EES nhằm mục đính tra thông số nhiệt động dung dịch ammoniac-nước cách dể dàng xác [13] EES (phát âm ‘ease’) viết tắt cụm từ Engineering Equation Solver Chức phần mềm giải hệ phương trình đại số EES giải phương trình vi phân, phương trình có biến phức, tối ưu hóa, hồi quy tuyến tính phi tuyến, tạo đồ thị chất lượng cao, phân tích sai số diễn họa EES cung cấp nhiều hàm toán học hàm thông số nhiệt vật lý nên EES hữu dụng JTE, Issue 72B, October 2022 14 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City University of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 tính tốn kỹ thuật EES cung cấp thư viện đa dạng hàm truyền nhiệt để tính hệ số góc xạ nhiệt, hệ số hình dạng dẫn nhiệt, hệ số truyền nhiệt đối lưu, hiệu suất cánh hàm truyền nhiệt khác EES phát triển GS Sanford Klein GS Gregory Nellis đại học Wisconsin, Hoa Kỳ Trước tiến hành phân tích tham số, kết tính tốn so sánh với liệu cơng bố để kiểm chứng độ xác Bảng trình bày so sánh thơng số 12 điểm trạng thái kết tính tốn nghiên cứu liệu từ công bố Cao cộng [14] Các thông số đầu vào ghi bảng Các thông số đầu thông số trạng thái lưu lượng môi chất Từ so sánh ta thấy độ lệch không đáng kể Độ lệch cơng cụ sử dụng khác phương trình trạng thái khác Từ tương đồng kết quả, phần trình bày ảnh hưởng thơng số đến đặc tính hoạt động chu trình Kalina Bảng Phá hủy exergy thành phần chu trình Thành phần STT Phương trình phá hủy exergy Bình hồi nhiệt ExHTR  Ex3  Ex5  Ex11  Ex12 Bơm ExPump  Wpump  Ex9  Ex10 Bình ngưng ExCond  Ex15  Ex16  Ex8  Ex9 Bình bay ExEvap  Ex13  Ex14  Ex12  Ex1 Bình tách ExSep  Ex1  Ex2  Ex3 Turbine ExTurbine  Ex2  Ex4  WTurbine Bình hồi nhiệt ExLTR  Ex7  Ex8  Ex10  Ex11 Van ExVan  Ex5  Ex6 Bình hịa trộn ExMixer  Ex4  Ex6  Ex7 Bảng So sánh kết tính thơng số trạng thái (a) tính toán tại, (b) Cao cộng [14] Nhiệt độ (C) Áp suất (bar) (a) (b) (a) (b) (a) (b) (a) (b) 116 a 116 32.3 a 32.3 82 a 82 16.6 a 16.6 116 116 32.3 32.3 97.18 96.61 11.14 11.47 116 116 32.3 32.3 51.04 49.36 5.461 5.13 42.24 44.1 6.6 a 6.6 97.18 96.61 11.14 11.47 45.29 a 45.07 31.3 31.3 51.04 49.36 5.461 5.13 45.71 45.42 6.6 6.6 51.04 49.36 5.461 5.13 45.56 45.42 6.6 6.6 82 82 16.6 16.6 30 a 29.32 5.6 5.59 82 82 16.6 16.6 8a 4.8 4.6 82 82 16.6 16.6 10 8.576 8.42 35.3 35.3 82 82 16.6 16.6 11 40.74 40.07 33.3 33.3 82 82 16.6 16.6 12 63.31 61.95 33.3 33.3 82 82 16.6 16.6 Trạng thái Nồng độ (%) Lưu lượng (kg/s) a JTE, Issue 72B, October 2022 nhập vào 15 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City University of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 Kết bàn luận Các hình đến trình bày ảnh hưởng thông số áp suất, nhiệt độ nồng độ dung dịch đặc đến thông số nhiệt động hiệu suất chu trình Kalina Khi thơng số thay đổi, thơng số cịn lại cố định bảng ngoại trừ lưu lượng dung dịch đặc lấy kg/s hình Hình trình bày ảnh hưởng nhiệt độ dung dịch khỏi bình bay từ 100 đến 135C đến nồng độ lưu lượng dòng Khi tăng nhiệt độ lượng thu nhiều nên cơng suất turbine cao Do hiệu suất nhiệt tăng từ 12.5% đến 15% Lưu lượng tăng dẫn tới lưu lượng dung dịch loãng giảm tăng nhiệt độ Các nồng độ dung dịch đặc giảm với nhiệt độ dung dịch ammoniac-nước áp suất nhiệt độ tăng nồng độ giảm p1=32.3 bar, x 1=0.82, p4=6.6 bar, T9= 8°C hth x2 x3 m2 m3 0.9 0.8 0.7 m (kg/s), x 0.16 0.155 0.15 0.6 0.145 0.5 h th 0.14 0.4 0.3 0.135 0.2 0.13 0.1 100 105 110 115 120 T1 (°C) 125 130 0.125 135 Hình Ảnh hưởng nhiệt độ khỏi bình bay đến lưu lượng, nồng độ hiệu suất nhiệt Có thể thấy chu trình Kalina hoạt động với nhiệt độ thấp nên hoạt động với nguồn nhiệt từ lượng tái tạo thu hồi nhiệt thải Hình biểu diễn q trình trao đổi nhiệt nguồn nước nóng dung dịch bình bay hai nhiệt độ T1 = 115C T1 = 100C Nhiệt độ nước nóng vào giảm từ T13=130C đến T13=110C để đạt nhiệt độ điểm Pinch gần Nhiệt độ nguồn nhiệt hồn tồn tạo từ collector tập trung từ khử nhiệt máy lạnh ammoniac Nhiệt độ nước nóng giảm tuyến tính từ đầu vào đến đầu thiết bị Nhiệt độ điểm Pinch đạt vị trí dung dịch trạng thái bão hòa nhiệt độ bay dung dịch tăng làm giảm chênh lệch giửa hai dịng Hình trình bày chu trình Kalina đồ thị T-s nhiệt độ bay khác Phân bố nhiệt độ trình bay (12-1) ngưng tụ (8-9) quan sát đồ thị Những q trình khơng diễn điều kiện đẳng nhiệt Điều ưu điểm chu trình Kalina Sự giảm chênh lệch nhiệt độ bình bay làm giảm phá hủy exergy bình bay thấy hình Quan sát hình ta thấy phá hủy exergy bình ngưng lớn Phá hủy exergy van, bình tách, bình hịa trộn bơm bé khơng vẽ hình Tương tự bình bay hơi, phá hủy exergy bình hồi nhiệt (ExHTR) giảm với nhiệt độ T1 Phá hủy exergy bình ngưng (ExCond), turbine (ExTurbine) bình hồi nhiệt (ExLTR) tăng với nhiệt độ chênh lệch nhiệt độ lưu chất thiết bị tăng chênh lệch nhiệt độ dung dịch môi trường tăng Hiệu suất exergy tăng với T1 đầu exergy tăng (Wturbine) phân tích JTE, Issue 72B, October 2022 16 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City University of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 (a) (b) Hình Quá trình trao đổi nhiệt bình bay (a): T1=115C; (b): T1=100 C 1 13 13 120 100 100 80 80 60 T [°C] T [°C] 120 12 40 60 T[i] T[i] 12 7 T[i] 11 40 20 T[i] 11 20 9 0 10 10 0 s [kJ/kg-K] s [kJ/kg-K] (a) (b) Hình Giản đồ T-s chu trình Kalina nhiệt độ bay khác (a): T1=115C; (b): T1=100C 50 p1=32.3 bar, x 1=0.82, p4=6.6 bar, T9= 8°C 0.59 hex Ex cond 40 0.58 Ex Ev ap 30 Ex LTR 0.57 Ex Turbine h ex Ex (kW) Ex HTR 20 0.56 10 0.55 100 105 110 115 120 T1 (°C) 125 130 0.54 135 Hình Ảnh hưởng nhiệt độ khỏi bình bay đến phá hủy exergy hiệu suất exergy JTE, Issue 72B, October 2022 17 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City University of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 p1=32.3 bar, T1=120°C, p4=6.6 bar, T9= 8°C 0.15 m2 m3 0.14 hth 0.6 0.13 0.4 0.12 0.2 0.11 h th m (kg/s) 0.8 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75 x1 0.8 0.1 0.85 Hình Ảnh hưởng nồng độ dung dịch đặc đến lưu lượng hiệu suất nhiệt Hình trình bày ảnh hưởng nồng độ dung dịch đặc từ 0.55 đến 0.82 đến lưu lượng dòng hiệu suất nhiệt Nồng độ dung dịch lỗng khơng thay đổi với x1 khơng vẽ hình Khi nồng độ khối lượng ammoniac tăng lượng vào turbine tăng hiệu suất nhiệt tăng Từ hình ta thấy ảnh hưởng nồng độ đến hiệu suất nhiệt chu trình Kalina rõ rệch Hiệu suất tăng gấp rưỡi nồng độ tăng từ 0.55 đến 0.82 Tuy nhiên nồng độ tăng cơng suất nhiệt cấp cho bình bay tăng phải hóa dung dịch Do hiệu suất tăng với số mũ nhỏ với nồng độ Hình trình bày ảnh hưởng x1 đến thơng số liên quan định luật nhiệt động thứ hai Phá hủy exergy bình bay bình hồi nhiệt tăng entropy trạng thái 1, tăng với nồng độ x1 Phá hủy exergy turbine tăng exergy dòng vào turbine (trạng thái 2) tăng mạnh với nồng độ lưu lượng tăng công suất turbine tăng không tương xứng Phá hủy exergy bình ngưng đạt cực đại nồng độ x1 Điều nồng độ thấp exergy dòng lớn dịng Ở nồng độ cao exergy dịng lớn dịng Phá hủy exergy bình hồi nhiệt đạt cực đại nồng độ x1 Điều entropy tăng lưu lượng dung dịch loãng giảm với nồng độ p =32.3 bar, T =120°C, p =6.6 bar, T = 8°C 40 0.6 Ex cond Ex Ev ap Ex HTR Ex LTR Ex Turbine hex 0.5 h ex Ex (kW) 30 20 0.4 10 0.55 0.6 0.65 0.7 x1 0.75 0.8 0.3 0.85 Hình Ảnh hưởng nồng độ dung dịch đặc phá hủy exergy hiệu suất exergy JTE, Issue 72B, October 2022 18 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City University of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 0.8 0.145 x2 0.14 x3 m2 m3 0.6 hth 0.135 0.4 0.2 24 h th m (kg/s), x 0.13 26 28 30 p1 (bar) 32 34 0.125 36 Hình Ảnh hưởng áp suất bình bay đến lưu lượng, nồng độ hiệu suất nhiệt Ảnh hưởng áp suất bình bay đến thơng số khảo sát trình bày hình Khi áp suất tăng nồng độ dung dịch đặc tăng nhiệt độ T cố định Cùng nhiệt độ nồng độ dung dịch bão hịa khỏi bình bay áp suất tăng lượng dung dịch lỏng bão hòa tăng dung dịch bão hòa giảm thấy hình Lượng giảm cơng suất bình bay nhỏ làm tăng hiệu suất nhiệt với áp suất Điều làm cho phá hủy exergy bình bay giảm mạnh với áp suất p1 thấy hình Áp suất tăng làm giảm nhiệt độ trạng thái 7, 8, 10 12 phá hủy exergy bình ngưng bình hồi nhiệt giảm Lưu lượng dung dịch đặc qua bình hồi nhiệt tăng làm tăng phá hủy exergy bình với p1 Nhiệt độ T4 giảm nhẹ với áp suất phá hủy exergy turbine tăng với áp suất p1 Sự giảm mạnh phá hủy exergy làm tăng hiệu suất exergy tăng áp suất bình bay 40 0.9 0.85 30 0.75 20 10 Ex LTR Ex Turbine Ex cond Ex Ev ap Ex HTR hex 0.7 h ex Ex (kW) 0.8 0.65 0.6 0.55 24 26 28 30 p1 (bar) 32 34 0.5 36 Hình Ảnh hưởng áp suất bình bay đến phá hủy exergy hiệu suất exergy Kết luận Phân tích nhiệt động exergy chu trình Kalina trình bày báo Các thơng số gồm nhiệt độ, áp suất nồng độ rời bình bay biến độc lập để khảo sát ảnh hưởng chúng đến hiệu suất nhiệt động Kết nghiên cứu cho thấy nguồn nhiệt nhiệt độ thấp cỡ 110C cấp nhiệt cho chu trình Kalina ứng với nhiệt độ điểm pinch 6.5 K Hiệu suất nhiệt tăng gấp rưỡi nồng độ dung dịch đặc tăng từ 0.55 đến 0.82 Khi tăng thông số độc lập làm tăng hiệu suất nhiệt hiệu suất exergy Phá hủy exergy bình ngưng lớn lưu lượng lớn môi chất có nồng độ cao chênh lệch nhiệt độ bình Khi tăng áp suất bình bay phá hủy exergy bình bay giảm đáng kể Phá hủy exergy van, bình tách, bơm bình hịa trộn bé bỏ qua nghiên cứu chu trình Kalina JTE, Issue 72B, October 2022 19 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-1272 Ho Chi Minh City University of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] M Aksar, H Yal, Y Koỗ, A Koỗ, A Sohani, and R Yumrutaş, "Why Kalina (Ammonia-Water) cycle rather than steam Rankine cycle and pure ammonia cycle: A comparative and comprehensive case study for a cogeneration system," Energy Conversion and Management, vol 265, p 115739, 2022 A I Kalina, "Combined cycle and waste heat recovery power systems based on a novel thermodynamic energy cycle utilizing lowtemperature heat for power generation," in Turbo Expo: Power for Land, Sea, and Air, 1983, vol 79368, p V001T02A003: American Society of Mechanical Engineers P M Nguyen, "Energy and exergy estimation for a combined cycle of solid CO2 production and NH3-H2O single effect absorption chiller," Science and Technology Development Journal, vol 19, no 1, pp 61-69, 2016 A Elsayed, M Embaye, R Al-Dadah, S Mahmoud, and A Rezk, "Thermodynamic performance of Kalina cycle system 11 (KCS11): feasibility of using alternative zeotropic mixtures," International Journal of Low-Carbon Technologies, vol 8, no suppl_1, pp i69-i78, 2013 R Akimoto, T Yamaki, M Nakaiwa, and K Matsuda, "Evaluation of a power generation system that integrates multiple Kalina cycles and absorption heat pumps," Case Studies in Thermal Engineering, vol 28, p 101363, 2021 N Roeinfard and A Moosavi, "Thermodynamic analysis and optimization of the organic Rankine and high-temperature Kalina cycles for recovering the waste heat of a bi-fuel engine," Fuel, vol 322, p 124174, 2022 X Yang, S Yang, H Wang, Z Yu, Z Liu, and W Zhang, "Parametric assessment, multi-objective optimization and advanced exergy analysis of a combined thermal-compressed air energy storage with an ejector-assisted Kalina cycle," Energy, vol 239, p 122148, 2022 X Li, Q Zhang, and X Li, "A Kalina cycle with ejector," Energy, vol 54, pp 212-219, 2013 S Ogriseck, "Integration of Kalina cycle in a combined heat and power plant, a case study," Applied Thermal Engineering, vol 29, no 14-15, pp 2843-2848, 2009 H Hjartarson, "Multiple-use of geothermal energy in Húsavík," Nordvarme, Concil in Nykưping, Sverige, 2002 [H Hjartarson, R Maack, and S Johannesson, "Húsavik energy multiple use of geothermal energy," GHC Bull, vol 26, no 2, pp 7-13, 2005 A Ebrahimi-Moghadam, A J Moghadam, M Farzaneh-Gord, and K Aliakbari, "Proposal and assessment of a novel combined heat and power system: energy, exergy, environmental and economic analysis," Energy Conversion and Management, vol 204, p 112307, 2020 P N Minh, "A Compact EES Program to Predict Axial Temperature Distribution in Triple-fluid Heat Exchanger," Science & Technology Development Journal-Engineering and Technology, vol 3, no 3, pp 452-460, 2020 L Cao, J Wang, H Wang, P Zhao, and Y Dai, "Thermodynamic analysis of a Kalina-based combined cooling and power cycle driven by low-grade heat source," Applied Thermal Engineering, vol 111, pp 8-19, 2017 Nguyen Van Dung obtained his B.E in 2010 from Ha Noi University of Industry, Vietnam and his M.E in 2014 from Ha Noi University of Science and Technology, Vietnam He is a lecturer at the Industrial University of Ho Chi Minh City, Vietnam His research interests include agricultural drying, applied informatics, and computational fluid dynamics Doan Thi Hong Hai obtained her B.E in 2002 from Nha Trang Fisheries University and her M.E in 2017 from Ho Chi Minh City University of Technology and Education, Vietnam She is a lecturer at the Industrial University of Ho Chi Minh City, Vietnam Her research interests include agricultural drying, design of thermal systems, applied renewable energy, and computational fluid dynamics Tran Van Hung is a lecturer at the Mechanical Engineering Faculty of Ho Chi Minh City University of Technology He obtained his B.E, M.E in 1992 and his Ph.D in 2010 from Technical University of Sofia, Bulgaria His research interests included industrial thermal systems, modeling and simulation of thermal systems, energy efficiency Nguyen Van Hap obtained his B.E in 2002 from Nha Trang Fisheries University, his M.E in 2007 from Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT), Vietnam, and his Ph.D in 2015 from the University of Ulsan, Korea He is currently a lecturer at the Mechanical Engineering Faculty of HCMUT His research interests include computational fluid dynamics for thermal processes and the optimal design of heat exchangers Nguyen Minh Phu is an Associate Professor at the Industrial University of Ho Chi Minh City, Vietnam He obtained his B.E in 2006 and M.E in 2009 from Ho Chi Minh City University of Technology, VNU-HCM, Vietnam, and his Ph.D in 2012 from the University of Ulsan, Korea He was an exchange visitor in the Arizona State University at Tempe during the summer of 2014 His research interests include the design of thermal systems, applied renewable energy, and computational fluid dynamics JTE, Issue 72B, October 2022 20 ... sinh cơng sử dụng cặp mơi chất ammonia-nước có khả sử dụng nguồn nhiệt cấp thấp Về mặt nhiệt động, chu trình Kalina tương tự chu trình máy lạnh hấp thụ [3] Do chu trình Kalina xem chu trình máy... hiệu suất chu trình Kalina với ejector thay van tiết lưu cao hiệu suất chu trình truyền thống Trong báo này, phân tích nhiệt động exergy chu trình Kalina trình bày Nguồn nhiệt nhiệt độ thấp nhấn... Ảnh hưởng nhiệt độ khỏi bình bay đến lưu lượng, nồng độ hiệu suất nhiệt Có thể thấy chu trình Kalina hoạt động với nhiệt độ thấp nên hoạt động với nguồn nhiệt từ lượng tái tạo thu hồi nhiệt thải

Ngày đăng: 17/12/2022, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan