1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KỸ NĂNG MỀM ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

33 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 440,68 KB
File đính kèm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT.rar (434 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NHÓM 02 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KỸ NĂNG MỀM ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản trị kinh doanh Mã.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NHÓM 02 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KỸ NĂNG MỀM ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 7340101 02-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KỸ NĂNG MỀM ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 7340101 02-2022 MỤC LỤC Trang DANH SÁCH HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Làm thêm trở thành vấn đề quen thuộc với hệ sinh viên Việt Nam Năm 2002, nhóm sinh viên Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh thực khảo sát 200 sinh viên địa bàn, kết cho thấy chi phí bình qn để sinh viên sinh hoạt học tập Thành phố Hồ Chí Minh 700.000 VNĐ có 32,5% sinh viên nhận trợ cấp từ gia đình lớn 700.000 VNĐ cịn lại 67,5% sinh viên khơng thể trang trải chi phí phụ thuộc vào trợ cấp gia đình đa phần phải làm thêm (trích Báo tuổi trẻ online, 2005) Năm 2015, nhóm giảng viên trường Đại học Cần Thơ thực khảo sát 400 sinh viên thuộc Khoa, Viện, Bộ môn trường kết cho thấy 50,3% sinh viên trả lời có làm thêm thời gian học tập trường (Lê Long Hậu, 2015 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 40: 105-113) Năm 2019, khảo sát 1433 sinh viên trường Đại học Y tế Hải Dương cho kết có 41,4% tỷ lệ sinh viên làm thêm (Lê Thúy Hường, 2019 Tạp Chí Y học Việt Nam, 503(2)) Qua kết trên, ta nhận thấy số lượng sinh viên làm thêm chiếm số lượng lớn vấn đề đáng quan tâm Theo tác giả Bảo Hồng (2021) Tạp chí Lao động Xã hội, chạy đua với bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh, yếu tố cạnh tranh ngày khốc liệt, kỹ mềm xem chìa khóa mở bước ngoặt mới, giúp người hướng đến thành công nhanh hơn, đồng thời tác giả thị trường lao động ngày khắt khe đặt nhiều yêu cầu mới, tác động mạnh mẽ đến yêu cầu nhân lực hầu hết tất ngành nghề Ngày nay, trường đại học chủ động đưa chương trình “Kỹ mềm” vào chương trình đào tạo, mơn học quy, xem Kỹ mềm chuẩn đầu chương trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao thị trường lao động Đã có nhiều nghiên cứu liên quan thể ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc ngành nghề, theo nghiên cứu Ibrahim et al., (2017) tác động kỹ mềm phương pháp đào tạo kỹ mềm hiệu công việc kết luận hiệu suất làm việc nhân viên công ty chọn tăng 14,5% họ có kỹ mềm, cịn theo Anggiani (2017) kỹ cứng kỹ mềm có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu công việc nhân viên biến kỹ mềm coi biến số chi phối ảnh hưởng hiệu công việc nhân viên Một nghiên cứu khác Purwanto cộng (2021) nhằm đo lường tác động kỹ cứng, kỹ mềm, khả tổ chức học tập lực đổi hiệu giảng phát kỹ cứng, kỹ mềm, tổ chức học tập khả đổi có ảnh hưởng tích cực trực tiếp đến hiệu giảng viên kỹ mềm có ảnh hưởng lớn đến hiệu giảng viên so với yếu tố khác, thêm Triwidyati & Pangastuti (2021) nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng kỹ mềm kỹ cứng đến hiệu nhân viên động lực làm việc biến trung gian cho kết kỹ mềm có ảnh hưởng tích cực đến hiệu cơng việc nhân viên Từ cho thấy kỹ mềm có ảnh hưởng tích đến hiệu cơng việc ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc làm thêm sinh viên chủ đề chưa có nghiên cứu thực Theo thống kê Phòng Kế hoạch Tổng hợp trường Đại học Cần Thơ tính đến cuối năm 2021 số lượng sinh viên trường 43.850, số lượng sinh viên đáng kể so với trường Đại học Đồng Bằng Sông Cửu Long, thực trạng số lượng sinh viên làm thêm diễn việc sinh viên trang bị kỹ mềm việc nghiên cứu ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc làm thêm sinh viên trường vấn đề cấp thiết Đề tài thực với mong muốn rằng: (1) Phân tích thực trạng làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ (2) Phân tích tình hình trang bị kỹ mềm sinh viên trường Đại học Cần Thơ (3) Phân tích mức độ ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ Từ đó, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ” nhằm phân tích mức độ ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ đề xuất gợi ý kỹ mềm giúp nâng cao hiệu công việc làm thêm cho sinh viên 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích mức độ ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ đề xuất gợi ý kỹ mềm giúp nâng cao hiệu công việc làm thêm cho sinh viên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ Phân tích tình hình trang bị kỹ mềm sinh viên trường Đại học Cần Thơ Phân tích mức độ ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ Đề xuất số gợi ý nhằm giúp sinh viên xác định kỹ mềm giúp nâng cao hiệu công việc làm thêm 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài thực trường Đại học Cần Thơ 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thu thập liệu sơ cấp đề tài từ tháng 02 năm 2022 đến tháng 06 năm 2022 Dữ liệu thứ cấp đề tài số lượng sinh viên quy trường Đại học Cần Thơ cuối năm 2021 thu thập từ báo cáo thống kê định kỳ quý năm 2021 phòng kế hoạch tổng hợp trường Đại học Cần Thơ công bố ngày 06 tháng 01 năm 2022 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mức độ ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ Đối tượng chọn để khảo sát sinh viên quy trường Đại học Cần Thơ có kinh nghiệm làm thêm 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thực trạng sinh viên trường Đại học Cần Thơ làm thêm nào? Các sinh viên trường Đại học Cần Thơ trang bị cho kỹ mềm nào? Mức độ ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ nào? Những gợi ý nhằm giúp sinh viên xác định kỹ mềm giúp nâng cao hiệu công việc làm thêm? CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Kỹ mềm 2.1.1.1 Khái niệm kỹ mềm Theo Radhika Ch (2013), kỹ mềm định nghĩa: “Là kỹ giao tiếp người với người khác kỹ cư xử mà người cần để ứng dụng kiến thức kỹ chuyên môn nơi làm việc” Cịn theo Rani S (2010) “kỹ mềm kỹ mà người sử dụng để hành xử, làm việc với nhau, giải mâu thuẫn, thân thiện, lạc quan thuyết phục người khác” Tác giả Alex K (2010) lại cho rằng: “kỹ mềm kỹ giúp người sử dụng kỹ chuyên môn kiến thức thực tế hiệu hơn, giúp bạn tiến xa nghề nghiệp đó” Nhà nghiên cứu Pattrick N.J (2008) định nghĩa kỹ mềm khả năng, cách thức tiếp cận phản ứng với môi trường xung quanh, khơng phụ thuộc trình độ chun mơn kiến thức Kỹ mềm yếu tố bẩm sinh tính cách kiến thức hiểu biết lí thuyết mà khả thích nghi với mơi trường người để tạo tương tác hiệu bình diện cá nhân công việc Theo Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giáo dục giá trị kỹ sống cho học sinh phổ thông (2010) định nghĩa kỹ mềm thuật ngữ dùng để kỹ thuộc trí tuệ cảm xúc như: số nét tính cách (quản lí thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi mới), tế nhị, kỹ ứng xử thói quen, lạc quan, chân thành, kỹ làm việc nhóm…Đây yếu tố ảnh hưởng đến xác lập mối quan hệ với người khác Tóm lại kỹ mềm kỹ giúp làm việc với người khác hiệu nhất, giúp giải mâu thuẫn, xung đột cách tối ưu Đồng thời kỹ mềm bổ trợ cho kỹ cứng giúp vận dụng kỹ cứng cách hiệu trơn tru 2.1.1.2 Vai trò kỹ mềm Tạ Quang Thảo (2014) cho kỹ mềm giúp cá nhân tồn tại, thành công công việc hay mối quan hệ với người khác, hướng đến giúp cá nhân thích nghi cơng việc, tương tác hiệu với người khác thúc đẩy công việc đạt hiệu cao Kỹ mềm phụ thuộc vào nghề nghiệp, đặc biệt đối tượng nghề nghiệp hướng đến Mỗi người để có cơng việc, tất yếu họ phải đào tạo đủ kỹ chuyên môn (kỹ cứng) đáp ứng yêu cầu tối thiểu vị trí cơng việc Kỹ cứng giúp người bước vào ngưỡng cửa nghề nghiệp, vị trí làm việc,…Song kỹ mềm thứ giúp cho họ vững vàng nghề nghiệp, giữ việc làm thành đạt sống Thái độ cơng việc, giao tiếp, trí tuệ tình cảm đức tính, giá trị cá nhân khác kỹ mềm thiếu để người phát triển nghề nghiệp Kỹ mềm đồng hành kỹ cứng kỹ mềm bổ trợ cho kỹ cứng phát huy, phát triển Nhờ có kết hợp kỹ cứng kỹ mềm giúp cho cá nhân có thành cơng q trình phát triển nghề nghiệp mình, họ khẳng định vị trí tổ chức, xã hội 2.1.2 Hiệu việc làm thêm 2.1.2.1 Khái niệm hiệu công việc Rothmann Coetzer (2003) cho rằng, hiệu công việc nhân viên thể thông qua việc đạt mục tiêu tiêu chuẩn mà tổ chức đề Hiệu công việc đánh giá so sánh với mục tiêu giao sau trình làm việc nhân viên (Eisele & Alesssia, 2011) Đo lường hiệu công việc nhằm xác định kết đạt chất lượng công việc so với mục tiêu, đóng góp so với kỳ vọng (Armstrong &Murlis, 2007) Cabarcos, Rodríguez & Piđeiro (2021) nhận định hiệu cơng việc có lẽ biến số quan trọng nghiên cứu quản lý công nghiệp hành vi tổ chức, định nghĩa hành vi cá nhân - điều mà người làm quan sát - tạo giá trị cho tổ chức đóng góp vào mục tiêu tổ chức Hiệu suất cơng việc hiểu hành vi liên quan đến thành tích với số thành phần đánh giá, tức mức độ mà nhân viên đáp ứng kỳ vọng hiệu suất chung tổ chức Theo Motowidlo (2003), hiệu công việc định nghĩa tổng giá trị kỳ vọng tổ chức giai đoạn khác mà cá nhân thực khoảng thời gian tiêu chuẩn, hiệu cơng việc thuộc tính hành vi thuộc tính tổng hợp nhiều hành vi khác xảy khoàng thời gian Bên cạnh hành vi đề cập đến hiệu công việc 10 thức, trực tiếp cho đối tượng khảo sát điền vào mẫu in sẵn hai trực tuyến thông qua tảng Google Form 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê mơ tả Đầu tiên nghiên cứu kế thừa kết nghiên cứu Lê Thuý Hường cộng (2019) thực trạng làm thêm sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019 Trong nghiên cứu nhóm tác giả sử dụng nhân tố gồm có 40 biến đo lường cho nhân tố nhằm khảo sát thực trạng làm thêm sinh viên ảnh hưởng việc làm thêm kết học tập sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương Kế thừa kết này, nghiên cứu sử dụng lại mơ hình Lê Th Hường cộng để khảo sát thực trạng làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ gồm nhân tố sau: tỷ lệ sinh viên làm thêm, lý làm thêm, tiêu chí lựa chọn cơng việc, tính chất cơng việc làm thêm, số làm thêm ngày Sau nghiên cứu dùng phương pháp thống kê mơ tả nhằm đưa tóm tắt ngắn mẫu thông số liệu thơng qua thơng số trung bình, trung vị, yếu vị biểu diễn thành dạng biểu đồ dạng bảng từ phân tích thực trạng làm thêm sinh viên trường Đai học Cần Thơ tình hình trang bị kỹ mềm sinh viên Thống kê mô tả tổng hợp phương pháp đo lường, mơ tả trình bày số liệu ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế cách rút kết luận dựa số liệu thông tin thu thập Tổng thể tập hợp tất phần tử mà nghiên cứu muốn kết luận chúng Quan sát tập hợp số phần tử chọn từ tổng thể Giá trị trung bình (Mean, Average): tổng tất giá trị biến quan sát chia cho số quan sát Mode giá trị có tần số xuất cao tổng số hay dãy số phân phối Phương sai trung bình bình phương độ lệch biến trung bình biến đó: 19 σ ∑ (x − µ) = i N Trong đó: xi: Giá trị biến thứ i µ: Trung bình tổng thể N: Số đơn vị tổng thể Độ lệch chuẩn bậc hai phương sai Phương pháp phân tích tương quan Pearson Trước tiến hành phân tích hồi quy nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ biến phụ thuộc (hiệu công việc làm thêm) với biến độc lập (06 kỹ mềm) sớm nhận diện vấn đề đa cộng tuyến biến độc lập có mối tương quan mạnh với Phương pháp phân tích tương quan dùng để xác định mối quan hệ hai hay nhiều biến định lượng với Phương pháp sử dụng số thống kê có tên hệ số tương quan (Pearson Correlation Coefficient – ký hiệu r) để lượng hoá mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính hai biến định lượng Phương pháp phân tích tương quan Pearson đảm bảo biến có mối tương quan với nhằm khẳng định áp dụng phân tích hồi quy để kiểm tra mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc Giá trị tuyệt đối r tiến gần đến hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ với Nếu r = hai biến khơng có mơi liên hệ tuyến tính Bên cạnh kiểm định giả thuyết mức ý nghĩa nhỏ 0,05 (phân biệt dấu *) mức ý nghĩa 0,01 (phân biệt hau dấu **) Hệ số tương quan r < 0,25 (không tương quan chặt chẽ); 0,25 ≤ r < 0,5 (tương quan yếu); 0,5 ≤ r < 0,75 (tương quan trung bình); 0,75 ≤ r < (tương quan mạnh) Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến cho phép đạt kết tốt mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập, cụ thể cho kết mối quan hệ nhân tố kỹ mềm với hiệu công việc làm thêm sinh viên, đâu kỹ có tác động lớn đến hiệu 20 cơng việc làm thêm từ đưa mơ hình kết luận đề xuất số gợi ý dựa vào kết q trình phân tích Bước 1: Xây dựng kiểm định mơ hình hồi quy Y = β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 Trong đó: Y: Hiệu cơng việc làm thêm X1: Kỹ giao tiếp β1: Hệ số hồi quy nhân tố kỹ giao tiếp X2: Kỹ lắng nghe β2: Hệ số hồi quy nhân tố kỹ làm việc nhóm X3: Kỹ giải vấn đề Β3: Hệ số hồi quy nhân tố kỹ giải vấn đề X4: Kỹ làm việc nhóm β4: Hệ số hồi quy nhân tố kỹ lắng nghe X5: Kỹ tư sáng tạo β5: Hệ số hồi quy nhân tố kỹ tư duy, sáng tạo X6: Kỹ quản lí thời gian β6: Hệ số hồi quy nhân tố kỹ quản lí thời gian Đánh giá độ phù hợp mơ hình hệ số xác định R (R Square) Tuy nhiên, R2 có đặc điểm tăng đưa thêm biến độc lập vào mơ hình, khơng phải mơ hình có nhiều biến độc lập phù hợp với tập liệu Vì thế, R2 điều chỉnh (Adjuste R Square) có đặc điểm khơng phụ thuộc vào số lượng biến đưa thêm vào mơ hình sử dụng thay R để đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi quy đa biến Kiểm định độ phù hợp mơ hình để lựa chọn mơ hình tối ưu cách sử dụng phương pháp phân tích ANOVA để kiểm định giả thuyết H 0: khơng có mối quan hệ tuyến tính biến phụ thuộc với tập hợp biến độc lập (β = β2 = β3 = βk = 0) Nếu trị thống kê F có Sig nhỏ (< 0,05), giả thuyết H bị bác bỏ, kết luận tập hợp biến độc lập mơ hình giải thích cho biến thiên biến phụ thuộc Nghĩa mơ hình xây dựng 21 phù hợp với tập liệu, sử dụng Hệ số Durbin – Watson đại lượng thống kê dùng để kiểm tra tượng tự tương quan chuỗi bậc (kiểm định tương quan sai số kề nhau), thông thường 1,5 ≤ Durbin – Watson ≤ 2,5 ta kết luận mơ hình hồi quy khơng có tượng tự tương quan chuỗi bậc Bước 2: Kiểm tra vi phạm giả định hồi quy Mơ hình hồi quy xem phù hợp với tổng thể nghiên cứu không vi phạm giả định Công cụ để kiểm tra giả định phần dư có phân phối chuẩn đồ thị tần số Histogram, đồ thị tần số P – P plot Công cụ để kiểm tra liên hệ tuyến tính đồ thị phân tán phần dư chuẩn hoá (Scatter) biểu thị tương quan giá trị phần dư chuẩn hố (Standardized Residual) Cơng cụ sử dụng để kiểm tra giả định tương quan phần dư đồ thị phân tán phần dư chuẩn hố (Scatter) Cơng cụ sử dụng để phát tồn tượng đa cộng tuyến độ chấp nhận (Tolerance) hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor – VIF) Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, tr.217, 218), quy tắc chung: VIF > 10 dấu hiệu xảy tượng đa cộng tuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Hà Nội: Nhà xuất Thống kê http://laodongxahoi.net/ky-nang-mem-mot-trong-nhung-yeu-to-can-thiettrong-cac-truong-dai-hoc-1318989.html http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tin-tuc/7291.nguoi-lao-dong-cantrang-bi-ky-nang-mem.html https://123docz.net/document/2518386-tieu-luan-de-tai-quan-diem-cuasinh-vien-dh-khxhnv-tp-hcm-ve-viec-lam-them.htm https://dap.ctu.edu.vn/so-lieu-thon/82-so-lieu-thong-ke-quy-3-2031.html [Ngày truy cập: 15/04/2022] https://doi.org/10.51298/vmj.v503i2.796 https://tuoitre.vn/sinh-vien-va-nhu-cau-viec-lam-them-68235.htm 22 Lê Long Hậu, Hồng, D N., & Thúy, H T T (2015) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên đại học cần thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (40), 105-113 Lê Thuý Hường, Thị Thu Hiền, H., Dương Cầm, N., & Thị Thanh Thủy, P (2021) Thực trạng làm thêm sinh viên trường đại học kỹ thuật y tế hải dương năm 2019 Tạp Chí Y học Việt Nam, 503(2) Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Giáo dục giá trị kỹ sống cho học sinh phổ thông, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 10 Ong Quốc Cường, Lê Long Hậu, T T H., Duy, V Q., & Quyên, N T H (2014) Đánh giá nhu cầu sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh lớp kỹ giao tiếp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 50-56 https://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-810/baibao8981.html# 11 Tạ Quang Thảo (2014), Phát triển kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu thị trường lao động giai đoạn nay, Tạp chí giáo dục, số 329 kì 01, trang 27, 28, 29, tháng 3/2014 Tài liệu nước Alex K (2010), Soft skills: Knowing yourself & Know the World, New Delhi: S Chnd & Company Ltd, page 36, 2010 Anggiani, S (2017) Skill Influence on Employee Performance (Empirical Study of Frontlines three Star Hotels in Jakarta) International Journal of Management and Applied Science (IJMAS), 12, 14-18 Armstrong, M., & Murlis, H (2007) Reward management: A handbook of remuneration strategy and practice London, UK: Kogan Page Calderon, M M (2003) Improved management of the Angat, IPO, Umiray and La Mesa Watershelds in Muzon, Philippines: A contingent valuation study EPPSEA Eisele, P., & Alesssia, D A (2011) Psychological climate and its relation to work performance and well-being: The mediating role of Organizational Citizenship Behavior (OCB) Baltic Journal of Psychology, 12(1/2), 4-21 Hair, J F., Black, W C., Babin, B J., Anderson, R E., and Taham, R L., 2006 Multivariate data analysis (6th ed.) New Jersey: Pearson Prentice Hall 23 Helms, MM, & Haynes, PJ (1992) Bạn thực lắng nghe? Lợi ích việc lắng nghe hiệu nội tổ chức Tạp chí Tâm lý học Quản lý Heppner, P P., & Petersen, C H (1982) The development and implications of a personal problem-solving inventory Journal of Counseling Psychology, 29(1), 66–75 Ibrahim, R., Boerhannoeddin, A and Bakare, KK (2017), "Effect of soft skills and training methods on employee performance", European Journal of Training and Development, Vol 41 number 4, page 388-406 10 Ibrahim, R., Boerhannoeddin, A., & Bakare, K K (2017) The effect of soft skills and training methodology on employee performance European Journal of Training and Development 11 International Labour Organization (2003), international Labour organization in part time jobs Retrivied January 14th, 2015 at http://www.ilo.org 12 Khan, S., & Al Mashikhi, LS (2017) Tác động làm việc nhóm đến hiệu suất nhân viên Tạp chí Quốc tế Giáo dục Khoa học Xã hội, (11), 14-22 13 M Ángeles López-Cabarcos, Paula Vázquez-Rodríguez, Lara Quiđố- Piđeiro, 2021 An approach to employees’ job performance through work environmental variables and leadership behaviours https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2021.11.006 14 Manzoor, S R., Ullah, H., Hussain, M., & Ahmad, Z M (2011) Effect of teamwork on employee performance International Journal of Learning and Development, 1(1), 110-126 15 María Alvarez Sainz, Ana M Ferrero, Arantza Ugidos, (2019) Time management: skills to learnand put into practice https://doi.org/10.1108/ET-01-2018-0027 16 Motowidlo, S J (2003) Job performance Handbook of psychology: Industrial and organizational psychology, 12 (2003), 39-53 17 Nancy J Pattrick, Social skills for teenagers and adults with esperger syndrome, Jessica Kingsley Publisher, 2008 18 Nisa, A N., Sugiharto, D Y P., & Awalya, A (2021) The Relationship between Creative Thinking, Problem Solving Skills, and Self Efficacy with Work Readiness Jurnal Bimbingan Konseling, 10(1), 8-13 19 Nunnally, J.C and Bernstein, 1994 The Assessment of Reliability Psychometric Theory No.3, pp.248-292 24 20 Purwanto, A., Santoso, P B., Siswanto, E., Hartuti, H., Setiana, Y N., Sudargini, Y., & Fahmi, K (2021) Effect of Hard Skills, Soft Skills, Organizational Learning and Innovation Capability on Islamic University Lecturers’ Performance International Journal of Social and Management Studies, 2(1), 14-40 21 Radhika Ch (2013), Soft skills - A buzz word in the new millennium, Indian Streams Research Journal, Volume 3, Issue 7, ISSN 2230-7850, page 25, 2013 22 Ramsey, R P., & Sohi, R S (1997) Listening to your customers: The impact of perceived salesperson listening behavior on relationship outcomes Journal of the Academy of marketing Science, 25(2), 127-137 23 Rani S (2010), Need and importance of soft skills in students, Sri Sarada College for Women, Salem - 636016, page 55, 2010 24 Robles, M M (2012) Executive Perceptions of the Top 10 Soft Skills Needed in Today’s Workplace Business Communication Quarterly, 75(4), 453–465 25 Rothmann, S., & Coetzer, E P (2003) The big five personality dimensions and job performance Journal of Industrial Psychology, 29(1), 68-74 26 Shaheen Majid, Zhang Liming, Shen Tong, Siti Raihana, (2012), Importance of Soft Skills for Education and Career http://dx.doi.org/10.20533/ijcdse.2042.6364.2012.0147 Success 27 Tabachnick, B G, Fidell, L S, 1996 Multivariate Data Analysis (3rd ed.) New Work: Harper Collins 28 Triwidyati, E., Pangastuti, R, L (2021) Mediation Effect of Work Motivation on Relationship of Soft Skill and Hard Skill on Employee Performance in Denpasar Marthalia Skincare Clinical Jurnal Ekonomi dan Bisnis Jagaditha, 8(2), 136-145 29 Wikaningrum, T., & Yuniawan, A (2018) The relationships among leadership styles, communication skills, and employee satisfaction: A study on equal employment opportunity in leadership Journal of Business and Retail Management Research, 13(1) 25 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHẦN I CÂU HỎI SÀNG LỌC Q1 Bạn có làm thêm hay chưa? (Nếu bạn chọn đáp án “Chưa từng” bạn dừng khảo sát Cảm ơn!)  Đã  Chưa Q2 Bạn có biết kỹ mềm khơng? (Nếu bạn chọn đáp án “Khơng” bạn dừng khảo sát Cảm ơn!)  Có  Khơng PHẦN II NỘI DUNG CHÍNH Mục tiêu 1: Q3 Giới tính anh chị gì?  Nam  Nữ Q4 Lý anh/chị làm thêm gì? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Muốn có thêm thu nhập  Được trải nghiệm, tích luỹ kiến thức sống, kiến thức thực tế  Có hội phát triển thân kỹ giao tiếp  Tận dụng thời gian rãnh rỗi  Lý khác: ……………………………………… Q5 Tiêu chí lựa chọn cơng việc làm thêm anh/chị gì? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Thời gian làm việc không trùng với lịch học trường  Công việc làm thêm liên quan đến chuyên ngành theo học  Có hội phát triển kỹ giao tiếp  Thu nhập cao  Có hội trải nghiệm, tích luỹ kiến thức sống, kiến thức thực tế  Khác:………………………………… Q6 Tính chất cơng việc làm thêm anh/chị nào?  Gia sư  Làm việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo  Bán hàng online  Phục vụ nhà hàng khu vui chơi  Tiếp thị sản phẩm cho doanh nghiệp phát tờ rơi  Lao động thủ công đơn  Cơng việc khác:……………………………………… Q7 Số trung bình anh/chị làm thêm ngày là?  <  <  <  < 12  >12 Mục tiêu 2: Q8 Anh/chị có hiểu biết kỹ mềm nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Kỹ giao tiếp  Kỹ làm việc nhóm  Kỹ quản lí thời gian  Kỹ tư sáng tạo  Kỹ giải vấn đề  Kỹ lắng nghe Q9 Anh/chị có kỹ mềm nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Kỹ giao tiếp  Kỹ làm việc nhóm  Kỹ quản lí thời gian  Kỹ tư sáng tạo  Kỹ giải vấn đề  Kỹ lắng nghe Q10 Anh/chị có kỹ mềm từ đâu? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Có mơn học trường  Tự đăng ký lớp học kỹ mềm  Tự tìm hiểu học hỏi từ người xung quanh  Khác: …………………………………………… Q11 Anh/chị đánh giá trình độ kỹ mềm cách nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Tự cảm nhận  Trong trình học tập làm việc nhận thấy  Dựa kết công việc đạt  Theo cách đánh giá, nhận xét người xung quanh  Khác: ……………………………………………… Q12 Anh/chị nhận thấy thân yếu kỹ nào?  Kỹ giao tiếp  Kỹ làm việc nhóm  Kỹ quản lí thời gian  Kỹ tư sáng tạo  Kỹ giải vấn đề  Kỹ lắng nghe Mục tiêu Q13: Anh chị vui lịng cho biết số lượng cơng việc mà anh/ chị hoàn thành đạt chất lượng chiếm % tổng số công việc giao tuần Phần trăm hồn thành cơng việc đạt chất lượng: ………… % tổng công việc giao / Tuần Q14: Anh/Chị vui lịng đánh dấu (X) vào theo mức độ từ đến tương ứng với mức độ: Hồn tồn khơng đồng ý – Khơng đồng ý - Trung lập - Đồng ý – Hoàn toàn đồng ý Kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp tốt giúp bạn cảm thấy tự tin dễ dàng xây dựng mối quan hệ Kỹ giao tiếp giúp bạn dễ dàng thăng tiến có lương cao Giao tiếp tốt chìa khoá cho phối hợp đơn vị tổ chức Giao tiếp tốt giúp phát triển tình bạn xây dựng lịng tin cá nhân Kỹ làm việc nhóm Làm việc nhóm giúp gia tăng ý tưởng để giải vấn đề cách hiệu Làm việc nhóm giúp hiệu làm việc cá nhân bạn gia tăng đáng kể Làm việc nhóm giúp bạn dễ dàng phát triển kỹ mềm Kỹ giải vấn đề Kỹ giải vấn đề giúp bạn giải hầu hết vấn đề gặp phải Khi lập kế hoạch cụ thể vấn đề giải Nếu có đủ thời gian nổ lực hầu hết vấn đề giải Kỹ lắng nghe 10 Kỹ lắng nghe giúp bạn thấu hiểu nhiều giao tiếp với người khác 11 Kỹ lắng nghe giúp gia tăng hài lòng khách hàng 12 Lắng nghe tốt giúp bạn đặt câu hỏi hay giao tiếp Kỹ tư sáng tạo 13 Kỹ tư duy, sáng tạo giúp bạn dễ dàng sản xuất ý tưởng 14 Kỹ tư duy, sáng tạo giúp bạn xác định vấn đề mục tiêu cần giải 15 Tư tốt giúp bạn đưa giải pháp nhằm giải vấn đề phức tạp Kỹ quản lí thời gian 16 Kỹ quản lí thời gian giúp bạn sử dụng thời gian cách hiệu 17 Bạn thường xuyên lập danh sách hoạt động tuần 18 Bạn ln cố gắng hồn thành ưu tiên danh sách hoạt động PHẦN III THÔNG TIN ĐÁP VIÊN Bạn vui lịng cung cấp số thơng tin cá nhân cách đánh dấu (X) vào ô chọn Q15 Khoa mà bạn học:  Khoa Kinh tế Khoa  Công nghệ  Khoa Khoa học tự nhiên  Khoa Luật  Khoa Thủy sản  Khoa Nông nghiệp  Khoa Ngoại ngữ  Khoa Sư phạm Khoa Khoa học XH&NV  Khác Q16 Bạn sinh viên khóa mấy:  Khóa 46  Khóa 45  Khác Q17 Họ tên: Q18 Mã số sinh viên: Q19 Địa Email: Xin chân thành cảm ơn bạn! Nhận xét cơ: - - Cơ sở lí thuyết cần làm rõ tiêu chí cách đo lường hiệu việc làm thêm Các giả thuyết chưa đúng, biến phụ thuộc luôn Hiệu công việc làm thêm, giả thuyết có yếu tố cấu thành hiệu việc làm thêm Nếu theo giả thuyết phải vẽ lại mơ hình nghiên cứu chi tiết theo giả thuyết Phương pháp nghiên cứu bảng câu hỏi tốt ... sinh viên trường Đại học Cần Thơ làm thêm nào? Các sinh viên trường Đại học Cần Thơ trang bị cho kỹ mềm nào? Mức độ ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ. .. công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ? ?? nhằm phân tích mức độ ảnh hưởng kỹ mềm đến hiệu công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ đề xuất gợi ý kỹ mềm giúp nâng cao hiệu công. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KỸ NĂNG MỀM ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị kinh

Ngày đăng: 16/12/2022, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w