Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
91,34 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM KIỂM TRA GIỮA KỲ MƠN: TƯ DUY PHẢN BIỆN NHÓM SỐ: CHỦ ĐỀ SỐ: LỚP: DH21BL02 NHÓM TRƯỞNG: Trần Thị Hồng Hạnh THƯ KÝ: Mai Hồng Hân GVHD: ThS Ngơ Đơn Uy Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 St t Thời gian/địa điểm Thứ 4, ngày 23/02/2022 lớp Chậm nhất: 22g00 Thứ ngày 09/03/2022 qua trang LMS Zalo nhóm Từ ngày 13/03/2022 đến ngày 15/03/2022 qua GMeet Zalo nhóm Chậm nhất: 16g30 Thứ 4, ngày 16/03/2022 qua trang LMS, in nộp lớp Ghi chú: NT: nhóm trưởng; TK: Thư ký; TV: Thành viên; Nhóm trưởng: Chủ động phân cơng thành viên: nhiệm vụ, thời gian, địa điểm, số lần góp ý/buổi họp, làm việc, soạn bài, thảo luận, chấm bài, …; Điểm cá nhân: Nhóm chấm điểm cá nhân cơng khai Bảng điểm nhóm trước nộp Mẫu 1, Mẫu cho Giảng viên Điểm nhóm: Giảng viên chấm điểm nhóm tùy thuộc vào tỷ lệ đánh giá chung nhóm, kiểm tra lại việc chấm điểm cá nhân BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ NHÓM: CHỦ ĐỀ SỐ: (MẪU 2) Thời hạn: 01 tuần Nộp Bài làm Nhóm Mẫu trang LMS Tổng số điểm: (7,0 đ) BÀI LÀM NHÓM PHẦN MỞ ĐẦU (1.0đ) Tên chủ đề: Việc xưng hô “con” với Thầy Cô thể tơn trọng, văn hóa giáo dục? Khi trẻ em bắt đầu phát triển, nhà trường môi trường nhỏ tạo tiền đề phát triển cho em Và mơi trường đó, sức ảnh hưởng giáo viên tới học sinh điều nghi ngờ cần coi trọng hàng đầu Trẻ em có tư bắt chước giáo viên có tư khác biệt em bắt chước, đặc biệt văn hóa giao tiếp Vậy bạn xưng hơ “con” với giáo viên hay họ gọi bạn “con” chưa? Bạn có đồng ý việc xưng hơ điều thể tơn trọng, văn hóa giáo dục không? Liệu việc xưng hô môi trường sư phạm cần phải áp đặt theo khuôn mẫu định để văn hóa giao tiếp giáo dục có đồng bộ? Hay việc áp đặt suy nghĩ lên người khác việc giao tiếp điều khơng nên? Đây nói vấn đề gây nhiều tranh cãi Vì vậy, tìm hiểu nhìn nhận lại vấn đề PHẦN NỘI DUNG Thu thập luận cứ: (1.5đ) 1.1 Đối tượng: Học sinh An Giang Độ tuổi: 6-18 tuổi 1.2 Các khái niệm/định nghĩa: 1.2.1 Xưng hô: tự xưng gọi người khác nói với để biểu thị tính chất mối quan hệ với (https://vi.wiktionary.org/wiki/x%C6%B0ng_h%C3%B4#Ti%E1%BA%BFng_Vi %E1%BB%87t) 1.2.2 Thầy cô (Giáo viên): người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành tiết dạy học, thực hành phát triển khóa học nằm chương trình giảng dạy nhà trường đồng thời người kiểm tra, đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng học trò (https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_vi%C3%AAn) 1.2.3 Đại từ nhân xưng: đại từ dùng để đại diện hay thay cho danh từ để người vật ta không muốn đề cập trực tiếp lặp lại không cần thiết danh từ (https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_t%E1%BB%AB_nh %C3%A2n_x%C6%B0ng) 1.2.4 Tôn trọng: đánh giá mực, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể lối sống văn hóa người (https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_tr%E1%BB%8Dng) 1.2.5 Văn hóa: bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa (https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a#V%C4%83n_h%C3%B3a) 1.3 Văn quy phạm pháp luật: 1.3.1 Khoản điều 82 Luật Giáo dục 2019 ( https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-giao-duc-2019-367665.aspx ) 1.4 Nguồn tài liệu khác: 1.4.1 Báo Giáo dục 24h (https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/thay-co-xung-ho-voi-hoc-tro-pho-thong- nhu-the-nao-cho-phu-hop-post205506.gd) Phân tích - lập luận: (3.0 đ) 2.1 Luận điểm 1: Khi xưng hô “con” gia tăng gần gũi gắn kết Khi xưng hô “con - cô, thầy”, điều thể tơn trọng đầy lịng u thương cha mẹ mình, nhận thức chúng tơi, trường học ngơi nhà thứ hai Và thầy, giáo gọi học sinh “con”, họ đưa thân vào vai trò người cha, người mẹ Họ thấu hiểu, tôn trọng, chấp nhận, kiên nhẫn mở lịng với học sinh Khi khảo sát ý kiến tất thành viên nhóm, chúng tơi có đồng quan điểm từ cịn nhỏ có cách xưng hơ “con” với Thầy Cơ Vì cách xưng hô lịch thể tôn trọng dành cho thầy cô Việc thầy cô gọi học sinh “con” không vi phạm chuẩn mực đạo đức, ngược lại, cách xưng hô làm cho thân học sinh thoải mái q trình học tập Mặt khác, xưng “tơi” với thầy cô không sai không đồng tình Cách xưng hơ khơng vơ hình chung tạo khoảng cách giáo viên học sinh mà khiến học sinh trở nên ngang hàng với thầy cô Như vậy, việc xưng hô “con” với thầy cô tạo cho học sinh cảm giác gần gũi với giáo viên hơn, tự tin để thể thân mình, tiếp thu thêm kiến thức thăng hoa giao tiếp 2.2 Luận điểm 2: Góc nhìn phong tục truyền thống Mỗi vùng miền có cách xưng hơ hồn tồn khác Theo tìm hiểu chúng tơi, cách xưng hơ “con” mối quan hệ xã hội vốn phổ biến miền Nam, việc xưng hô “con” với giáo viên văn hóa vùng miền sử dụng rộng rãi môi trường sư phạm từ sau năm 1975 Bởi lẽ vậy, theo khái niệm “Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất khác” thấy việc xưng hơ “con” từ lâu tạo thành nếp sống văn hóa ảnh hưởng lên hệ đời sau Cách xưng hô khơng có cấp bậc tiểu học mà chí cịn có trung học sở trung học phổ thơng Như vậy, xét góc nhìn phong tục truyền thống “Tơn sư trọng đạo” việc học sinh xưng “con” với giáo viên không sai phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam Điều góp phần thể tơn trọng, văn hóa giáo dục 2.3 Luận điểm 3: Sự tơn trọng cịn thể qua thái độ giao tiếp Chỉ xưng "con" đủ tơn trọng với thầy mà cịn phải xét đến thái độ học sinh với thầy Vì nay, không thiếu học sinh thiếu hụt khả giao tiếp, có thái độ khơng tốt giáo viên Việc cân nhắc cách xưng hơ điều khơng cần thiết, thay vào nên điều chỉnh thái độ ứng xử môi trường sư phạm Hơn hết, thái độ ngơn phong giáo viên ảnh hưởng nhiều đến học sinh Một thầy cô dùng thái độ, từ ngữ xưng hơ phù hợp, với quan hệ tình cảm quy ước văn hóa ứng xử gương cho học trò noi theo, học hỏi tạo nên văn hóa ứng xử học đường tốt đẹp thể phong phú, đa dạng ngơn ngữ Việt Nam Kết quả, góp phần làm cho môi trường sư phạm thêm lành mạnh, hạnh phúc, nhân có tác động tích cực đến giáo dục Việt Nam Kết luận : (0.5đ) Tóm lại, việc xưng hơ “con” với thầy khơng sai, thể tơn trọng, văn hóa giáo dục phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam Cách xưng hô tạo cho học sinh cảm giác gần gũi với giáo viên hơn, tự tin để thể thân mình, tiếp thu thêm kiến thức thăng hoa giao tiếp Ngồi ra, góp phần làm cho môi trường sư phạm thêm lành mạnh, hạnh phúc, nhân có tác động tích cực đến giáo dục Việt Nam Thông điệp: Việc xưng hơ dù hình thức tơn trọng cịn thể qua thái độ giao tiếp yêu thương thầy trò dành cho Trình bày nội dung tóm tắt lớp (2 phút) - Hỏi/đáp: (1,0 đ) Giảng viên Nhóm trưởng Thư ký (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngơ Đơn Uy …………………… ……………………… Nhóm Trưởng/Thư ký dán ghép tất Bài làm cá nhân - Mẫu Tại đây: Bài cá nhân bạn Trần Thị Hồng Hạnh BÀI LÀM PHẦN MỞ ĐẦU (0,5đ) Tên chủ đề: Việc xưng hô “con” với Thầy Cô thể tơn trọng, văn hóa giáo dục? Khi trẻ em bắt đầu phát triển, nhà trường mơi trường nhỏ tạo tiền đề phát triển cho em Và mơi trường đó, sức ảnh hưởng giáo viên tới học sinh điều nghi ngờ cần coi trọng hàng đầu Trẻ em có tư bắt chước giáo viên có tư khác biệt em bắt chước, đặc biệt văn hóa giao tiếp Vậy bạn xưng hơ “con” với giáo viên hay họ gọi bạn “con” chưa? Bạn có đồng ý việc xưng hơ điều thể tôn trọng, văn hóa giáo dục khơng? Liệu việc xưng hô môi trường sư phạm cần phải áp đặt theo khn mẫu định để văn hóa giao tiếp giáo dục có đồng bộ? Hay việc áp đặt suy nghĩ lên người khác việc giao tiếp điều khơng nên? Đây nói vấn đề gây nhiều tranh cãi Vì vậy, tìm hiểu nhìn nhận lại vấn đề PHẦN NỘI DUNG Thu thập luận cứ: (0,5 đ) 5.1 Đối tượng: Học sinh huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Độ tuổi: từ – 18 tuổi 5.2 Các khái niệm/định nghĩa: 5.2.1 Xưng hô: tự xưng gọi người khác nói với để biểu thị tính chất mối quan hệ với (https://vi.wiktionary.org/wiki/x%C6%B0ng_h%C3%B4#Ti%E1%BA %BFng_Vi%E1%BB%87t) 5.2.2 Thầy cô (Giáo viên): người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành tiết dạy học, thực hành phát triển khóa học nằm chương trình giảng dạy nhà trường đồng thời người kiểm tra, đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng học trò (https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_vi%C3%AAn) 5.2.3 Học sinh (Học trò): thiếu niên thiếu nhi độ tuổi học (từ 6– 18 tuổi) học trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông (https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8Dc_sinh) 5.2.4 Đại từ nhân xưng: đại từ dùng để đại diện hay thay cho danh từ để người vật ta không muốn đề cập trực tiếp lặp lại không cần thiết danh từ (https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_t%E1%BB%AB_nh %C3%A2n_x%C6%B0ng) 5.2.5 Tôn trọng: đánh giá mực, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể lối sống văn hóa người (https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_tr%E1%BB%8Dng) 5.2.6 Văn hóa: bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa (https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a#V%C4%83n_h %C3%B3a) 5.2.7 Giáo dục: hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu (https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c) 5.2.8 Giao tiếp: hành động truyền tải ý đồ, ý tứ chủ thể (có thể cá thể hay nhóm) tới chủ thể khác thơng qua việc sử dụng dấu hiệu, biểu tượng quy tắc giao tiếp mà hai bên hiểu (https://vi.wikipedia.org/wiki/Giao_ti%E1%BA%BFp) 5.2.9 Thấu hiểu: hiểu cách sâu sắc, tường tận (https://vi.wiktionary.org/wiki/th%E1%BA%A5u_hi%E1%BB%83u#Ti %E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t) 5.2.10.Tin tưởng: trạng thái chắn giả thuyết dự đoán xác hành động lựa chọn tốt hiệu (https://vi.wikipedia.org/wiki/Tin_t%C6%B0%E1%BB%9Fng) 5.3 Văn quy phạm pháp luật: 5.3.1 Luật Giáo dục 2019 (https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2019-175003-d1.html) 5.4 Nguồn tài liệu khác: 5.4.1 Báo Giáo dục 24h (https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/thay-co-xung-ho-voi-hoc-tro-phothong-nhu-the-nao-cho-phu-hop-post205506.gd) Phân tích - lập luận: 1,5đ 6.1 Luận điểm 1: Sự tin tưởng thấu hiểu yếu tố quan trọng để xây dựng mối quan hệ Trong giao tiếp, nghĩ cần đảm bảo lễ phép cách nói chuyện học sinh bao dung, thấu hiểu cách trò chuyện giáo viên hai đối tượng truyền đạt đến giá trị bổ ích Khi xưng “thầy - trị”: thầy có trách nhiệm dạy học ln đúng, thầy dạy trò nghe tiếp thu kiến thức Nhưng xưng hô “con - cô, thầy”, điều lại thể tơn trọng đầy lịng u thương cha mẹ mình, nhận thức tơi, trường học ngơi nhà thứ hai Và thầy, giáo gọi học sinh “con”, họ đưa thân vào vai trị người cha, người mẹ Họ thấu hiểu, tơn trọng, chấp nhận, kiên nhẫn mở lịng với học sinh Như vậy, học sinh thấy gần gũi với giáo viên hơn, tự tin để thể thân mình, tiếp thu thêm kiến thức thăng hoa giao tiếp 6.2 Luận điểm 2: Khi xưng “con” gia tăng gần gũi gắn kết Với tôi, thường xưng “con” với thầy ln mong thầy cô xưng “con” với Vì cách xưng hơ lịch thể tôn trọng dành cho thầy cô Việc thầy cô gọi học sinh “con” không vi phạm chuẩn mực đạo đức, ngược lại, cách xưng hô làm cho thân học sinh thoải mái trình học tập Mặt khác, xưng “tôi” với thầy cô không sai không đồng tình Cách xưng hơ khơng vơ hình chung tạo khoảng cách giáo viên học sinh mà khiến học sinh trở nên ngang hàng với thầy cô Hơn nữa, xưng “tôi” hết truyền thống văn hóa “tơn sư trọng đạo” tốt đẹp Vì thế, mơi trường học đường, việc xưng hô “con” khiến cho mối quan hệ thầy cô học sinh trở nên nhẹ nhàng tình cảm Ở khía cạnh khác, thân học sinh thoải mái giúp cho học sinh tự phát triển khả thân 6.3 Luận điểm 3: Việc xưng hô dù hình thức tơn trọng thể qua thái độ giao tiếp Theo quan điểm người học sinh, đồng ý có quy tắc liên quan đến thái độ ứng xử Bởi nay, khơng thiếu học sinh thiếu hụt khả giao tiếp, có thái độ khơng tốt giáo viên Cịn quy tắc cách xưng hơ “thầy – trị” điều mà tơi thấy khơng cần thiết Ngồi ra, thái độ ngơn phong giáo viên ảnh hưởng nhiều đến học sinh Một thầy cô dùng từ ngữ xưng hô phù hợp, vừa với quan hệ tình cảm quy ước văn hóa ứng xử gương cho học trò noi theo, học hỏi tạo nên văn hóa ứng xử học đường tốt đẹp thể phong phú, đa dạng ngôn ngữ Việt Nam Kết quả, góp phần làm cho mơi trường sư phạm thêm lành mạnh, hạnh phúc, nhân có tác động tích cực đến giáo dục Việt Nam Kết luận: (0.5đ) Có nhiều cách xưng hô khác môi trường giáo dục, cách xưng hơ có mặt tích cực hạn chế khác Xưng hô không quan trọng, phù hợp với phong mỹ tục, văn hóa người Việt Nam Cải thiện câu chữ xưng hơ thay đổi bên ngồi; thực cải thiện hiệu thay đổi từ bên nhận thức, tư duy, khả tiếp thu kiến thức học sinh Khi học sinh có khơng gian thoải mái để tự phát triển lợi ích nước ta khơng gói gọn phạm vi quốc gia Thơng điệp: Việc xưng hơ dù hình thức tơn trọng cịn thể qua thái độ giao tiếp Sinh viên Giảng viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngô Đôn Uy Trần Thị Hồng Hạnh Bài cá nhân bạn Trần Thị Mỹ Dung BÀI LÀM PHẦN MỞ ĐẦU (0,5đ) (Gợi ý viết: Giới thiệu, xác định chủ đề, mục đích, lý do, đối tượng, ….) Trên thực tế nay, việc xưng hơ thầy trị tương đối phong phú, đa số vối với học sinh nhỏ tuổi bậc mầm non, tiểu học, cô giáo thường gọi học sinh “các con”, lớn chút trị gọi “cơ” xưng “em” Cách xưng hơ thầy trò cần đặt phù hợp với nét đặc thù cấp học Việc xưng "tôi" học trị cấp với thầy giáo có phần khơng phù hợp với văn hóa người Việt Vậy cách xưng hô phù hợp để thể tôn trọng mà không bị ảnh hưởng văn hố cách ứng xử ? Chúng ta có cần đáp đặt vấn đề cách xưng hô hay không? Tên chủ đề : Việc xưng hô “ ” với Thầy Cô thể tôn trọng, văn hố giáo dục? (Viết khơng q 200 từ) PHẦN NỘI DUNG Thu thập luận cứ: (0,5 đ) 8.1 Đối tượng: Học sinh Huyện Phú Hoà Độ tuổi: từ đến 8.2 Các khái niệm/định nghĩa: 8.2.1 Đại từ nhân xưng hay đại từ xưng hô hay đại từ đại từ dùng để đại diện hay thay cho danh từ để người vật ta không muốn đề cập trực tiếp lặp lại không cần thiết danh từ Tất ngôn ngữ giới chứa đựng đại từ nhân xưng Tên chủ đề: Việc xưng hô “con” với thầy thể tơn trọng, văn hóa giáo dục? PHẦN NỘI DUNG 13 Thu thập luận cứ: (0,5 đ) 13.1.Đối tượng: học sinh, Việt Nam Độ tuổi: đến 18 tuổi 13.2.Các khái niệm/định nghĩa: 13.2.1.Tôn trọng đánh giá mực, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể lối sống văn hóa người (Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_tr%E1%BB %8Dng ) 13.2.2.Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người (Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a ) 13.2.3.Giáo dục hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học (Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c ) 13.2.4.Nhân cách định nghĩa tập hợp đặc tính kiểu mẫu hành vi, nhận thức, cảm xúc hình thành từ yếu tố sinh học môi trường (Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_c%C3%A1ch ) 13.2.5 Đạo đức từ Hán-Việt, dùng từ xa xưa để yếu tố tính cách giá trị người Là hệ thống quy tắc chuẩn mực cộng đồng xã hội (Theo:https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_%C4%91%E1%BB %A9c ) 13.2.6.Giáo viên người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành tiết dạy học, thực hành phát triển khóa học nằm chương trình giảng dạy nhà trường đồng thời người kiểm tra, đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng học trò Giáo viên nam thường gọi thầy giáo giáo viên nữ thường gọi cô giáo (Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_vi%C3%AAn ) 13.3.Văn quy phạm pháp luật: 13.3.1.Luật giáo dục Việt Nam 13.3.2.Thông tư: 06/2019TT-BGDĐT (Theo https://luatvietnam.vn/giao-duc/thong-tu-06-2019-tt-bgddt-bo-giao-duc-vadao-tao-172062-d1.html ) 13.4.Nguồn tài liệu khác: 13.4.1.Báo Giáo Dục Thời Đại (Theo:https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/xung-ho-trong-truong-hoc-yeu-cauquan-trong-nhat-la-the-hien-su-ton-trong-9mna7zB7g.html ) 14 Phân tích - lập luận: 1,5đ Cá nhân phân tích, lập luận, đánh giá với luận điểm sau: 14.1 Luận điểm 1: Xưng hô với thầy cô chuẩn mực? Tiếng Việt có hệ thống từ xưng hô đa dạng, phức tạp, việc xưng hô thầy cô nhà trường cần phải xem xét nhiều phương diện Xưng hô cịn phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính hay vùng miền, miền phải xưng hô theo kiểu cách miền Có cách mà học trị xưng hơ với giáo viên là: con, em, trị…thì cách xưng hơ đơn giản mà xưa nhiều học sinh sử dụng, hồn tồn chấp nhận khuyến khích Ngồi ra, xưng hơ “con, em, trị, ” tạo gắn bó thân thiết (như cách mà thành viên gia đình gọi nhau) Do vậy, xưng hô phụ thuộc nhiều yếu tố cách xưng hô đơn giản tạo thân mật xem chuẩn mực 14.2 Luận điểm 2: Việc xưng hô “con” với thầy cô thể tơn trọng, văn hóa giáo dục? Ngày này, độ tuổi học sinh từ đến 18 tuổi nhạy cảm việc giao tiếp, ứng xử hay xưng hơ Do nhạy cảm nên có nhiều vấn đề xảy ra: bạn Nguyễn Phạm Vân Anh - học sinh trường Nguyễn Văn Tố, Hà Nội chia sẻ: "Việc xưng "Con" với giáo viên tạo thân thiết, gắn kết tập thể hơn, tôn trọng với giáo viên học sinh người bề dưới, giáo viên người cha người mẹ thứ mình" ,một ý kiến khác bạn Nguyễn Thị Thúy Loan học sinh trường THPT Cẩm Phả,Quảng Ninh lại cho rằng: "Em nghĩ trường học môi trường cung cấp kiến thức, giáo viên người giúp học nhiều thức mối quan hệ giáo viên với học sinh Mình xưng hơ "con" với bố mẹ, với ơng bà bác "cháu" với thầy "em" Mình phân chia xưng hô rõ ràng không để lẫn lộn." Hai ý kiến trái chiều ý kiến có lý, riêng Việc quan trọng cần làm dạy cho học sinh dùng từ ngữ xưng hơ mang tính gần gũi, thân mật, thể tơn trọng văn hóa Mà tôn trọng coi trọng danh dự, nhân phẩm người khác thể lối sống văn hóa người.Văn hóa hiểu lối sống với cách ứng xử văn minh, lịch biết phép tắc Chính lẽ đó, xưng hơ “con” với thầy đáng khuyến khích thể coi trọng danh dự với thầy cô lối sống lịch sự, phép tắc học sinh 14.3 Luận điểm 3: Thái độ xưng hô yếu tố định tất Điều 8,chương II,Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định ứng xử người học sở giáo dục: "Ứng xử với cán quản lý, giáo viên, nhân viên: Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành yêu cầu theo quy định Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực” Ở độ tuổi ăn học, khéo léo thái độ lịch xưng hơ cần thiết để tạo nhiều mối quan hệ Vì thái độ cách đánh giá nhân cách đạo đức người Kết quả, Khi xưng hô với thái độ chuẩn mực, tôn trọng người đặc biệt thầy góp phần làm cho mối quan hệ thầy trị trở nên tình cảm thân thiết Tạo cho học sinh đức tính nhân cách tốt để phần tác động tích cực đến nên giáo dục Việt Nam 15 Kết luận: (0.5đ) Việc xưng hô “con” với thầy cô thể tơn trọng văn hóa giáo dục, điều Nhưng quan trọng hết, thái độ xưng hô cho chuẩn mực, phép tắc, lịch tôn trọng thầy cô điều đưa lên hàng đầu Và thay đổi câu chữ xưng hơ hình thức bên ngồi, cịn thực thay đổ để hiểu xưng hơ nhận thức, tư duy, thái độ Thông điệp: " Đừng đặt nặng từ ngữ xưng hô, thể tốt gần gũi tôn trọng mối quan hệ ghế nhà trường.” Giảng viên Sinh viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngô Đôn Uy Bài cá nhân bạn Nguyễn Hoàng Gia Linh Nguyễn Ngọc Hưng BÀI LÀM PHẦN MỞ ĐẦU (0,5đ) Việc xưng hô Nhà Trường vấn đề quan tâm Một học sinh nên xưng hô với Thầy Cô để vừa phù hợp với văn hóa ứng xử người Việt, vừa thể tôn trọng giao tiếp? Xưng hơ “con” hay “em” phù hợp hơn? Điều có ảnh hưởng đến ngành Giáo dục hay khơng? Tên chủ đề: Việc xưng hô “con” với Thầy cô tơn trọng, văn hóa giáo dục PHẦN NỘI DUNG 16 Thu thập luận cứ: (0,5 đ) 16.1.Đối tượng: Học sinh Bắc Giang Độ tuổi: 6-18 tuổi 16.2.Các khái niệm/định nghĩa: 16.2.1.Xưng hô: tự xưng gọi người khác nói với để biểu thị tính chất mối quan hệ với (https://vi.wiktionary.org/wiki/x %C6%B0ng_h%C3%B4#Ti%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t) 16.2.2.Tôn trọng: đánh giá mực, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể lối sống văn hóa người (https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_tr%E1%BB%8Dng) 16.2.3.Văn hóa: khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người (https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a) 16.2.4.Giáo dục: hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học.( https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c) 16.3.Văn quy phạm pháp luật: 16.3.1.Luật Giáo dục 2019 (https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2019175003-d1.html) 16.3.2 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT Quy tắc ứng xử trường mầm non, giáo dục phổ thông (https://luatvietnam.vn/giao-duc/thong-tu-06-2019-tt-bgddt-bo-giaoduc-va-dao-tao-172062-d1.html) 16.3.3.Quyết định 1506/QĐ-BGDĐT 2019 Đề án xây dựng văn hóa ứng xử trường học (https://luatvietnam.vn/giao-duc/quyet-dinh-1506-qd-bgddt-2019xay-dung-van-hoa-ung-xu-trong-truong-hoc-173320-d1.html) 16.4.Nguồn tài liệu khác: 16.4.1.Báo Bắc Giang: Xưng hô trường học (http://baobacgiang.com.vn/bg/theodong-su-kien/251871/xung-ho-trong-truong-hoc.html) 16.4.2.Quy định cách xưng với học sinh: Khiên cưỡng?( https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/quy-dinh-cach-xung-ho-voi-hoc-sinhkhien-cuong-wCEAljanR.html ) 17 Phân tích - lập luận: 1,5đ Cá nhân phân tích, lập luận, đánh giá với luận điểm sau: 17.1 Luận điểm 1: Cần tôn trọng cách xưng hô thầy cô với học sinh Việc giáo viên học sinh xưng hô với cần phải nhìn vào tình Theo đó, chênh lệch lứa tuổi thầy trị q lớn nên xưng "em" để thể tình cảm tơn trọng Cịn trường hợp lớp đại học, người dạy người học khơng q chênh lệch tuổi tác xưng "tôi" Ngôn ngữ Việt Nam đa dạng, phong phú, việc xưng hô phụ thuộc vào người cần biết cách điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh để cách xưng hơ thể tính tích cực mối quan hệ thầy trò Và điều quan trọng chân thật, xuất phát từ lòng (Theo https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/giao-vienkhong-duoc-goi-hoc-sinh-la-con-khong-nen-qua-chi-li-cau-ne20220215064312882.htm) 17.2 Luận điểm 2: Điều quan trọng nằm cách đối xử thầy trị Trong mơi trường xã hội nói chung mơi trường giáo dục nói riêng, mối quan hệ đa dạng, mn hình mn vẻ Việc thầy gọi học sinh “con”, chẳng thể tác động hay ảnh hưởng xấu đến đạo đức giáo viên, quan trọng tình cảm thầy trị Do đó, việc đưa quy định nghiêm ngặt cách xưng hơ thầy trị nhà trường việc không cần thiết Điều khiến mối quan hệ trở nên cứng nhắc, thoải mái, làm ảnh hưởng đến khơng khí tâm lý tập thể (Theo https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/giao-vien-khong-duoc-goi-hoc- sinh-la-con-khong-nen-qua-chi-li-cau-ne-20220215064312882.htm) 17.3 Luận điểm : Xưng hơ tùy theo vùng miền Học trị tỉnh phía Bắc thường có phận xưng “con” với thầy giáo cịn học Mầm non Tiểu học Khi lên đến cấp Trung học sở học trị xưng “con” Học trị tỉnh phía Nam dù học cấp Trung học phổ thông xưng “con” với thầy giáo mình, kể thầy giáo chưa có gia đình điều thói quen (Theo https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/thay-co-xung-ho-voi-hoc-tro-pho-thongnhu-the-nao-cho-phu-hop-post205506.gd) 18 Kết luận: (0.5đ) Vì thế, việc xưng hô được, phù hợp với văn hóa người Việt thầy trị giữ khoảng cách, tơn trọng điều mà cần hướng tới Thông điệp: Vấn đề quan trọng yêu thương Thầy dành cho học trị ngược lại, tơn trọng học trị Thầy Cơ Lưu ý: Xóa bỏ cụm từ gợi ý viết ngoặc nêu sau hoàn thành Đặt tên File mềm: MAU 1-GK-2154062000-TRANVANAN-NHOM 1-BL2102 Giảng viên Sinh viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngô Đơn Uy Nguyễn Hồng Gia Linh Bài cá nhân bạn Đặng Trần Trà My BÀI LÀM PHẦN MỞ ĐẦU (0,5đ) Hiện nay, trường từ mầm non đến phổ thông Việt Nam việc xưng hô Thầy, Cô học sinh không nằm quy định chung Tùy vào lớp, trường có cách xưng hô khác Các cách xưng hô “con”,”em”,”tôi” áp dụng môi trường Giáo dục Vậy cách xưng hơ phù hợp nhất, tơn trọng, văn hóa Giáo dục hay khơng? Chúng ta có cần q áp đặt việc xưng hô cho quy tắc Sau quan điểm cá nhân em chủ đề Tên chủ đề: Việc xưng hô ‘con’ với Thầy Cơ thể tơn trọng, văn hóa giáo dục? Mục đích để làm rõ vấn đề xưng hô “con” với Thầy Cô môi trường giáo dục để từ rút tầm quan trọng việc xưng hơ q trình giáo dục trẻ Lý viết chủ đề có nhiều ý kiến trái chiều khác nói cần phải xem xét cách xưng hô mơi trường Giáo dục, để từ tạo cho em học sinh có nề nếp, kỉ cương Nhiều người khơng đồng tình với cách xưng hơ “con” nên cần phải xem xét nhiều khía cạnh để đưa kết luận việc xưng hô phù hợp PHẦN NỘI DUNG 19 Thu thập luận cứ: (0,5 đ) 19.1.Đối tượng: Học sinh huyện Tuy An Độ tuổi: 5-18 tuổi 19.2.Các khái niệm/định nghĩa: 19.2.1.Xưng hô: Đại từ nhân xưng hay đại từ xưng hô hay đại từ đại từ dùng để đại diện hay thay cho danh từ để người vật ta không muốn đề cập trực tiếp lặp lại không cần thiết danh từ Tất ngôn ngữ giới chứa đựng đại từ nhân xưng Đại từ nhân xưng số ngôn ngữ thường chia theo ngơi theo số hay số nhiều (https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_t%E1%BB%AB_nh %C3%A2n_x%C6%B0ng) 19.2.2.Tôn trọng: Tôn trọng đánh giá mực, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể lối sống văn hóa người (https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_tr%E1%BB%8Dng) 19.2.3.Thầy Cô: Giáo viên người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành tiết dạy học, thực hành phát triển khóa học nằm chương trình giảng dạy nhà trường đồng thời người kiểm tra, đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng học trò Giáo viên nam thường gọi thầy giáo giáo viên nữ thường gọi giáo (https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_vi%C3%AAn) 19.2.4.Văn hóa: Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngơn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa (https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a) 19.3.Văn quy phạm pháp luật: 19.3.1.Khoản điều 82 Luật giáo dục năm 2019: Tôn trọng nhà giáo, cán người lao động sở giáo dục; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực nội quy, điều lệ, quy chế sở giáo dục; chấp hành quy định pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-giao-duc-2019367665.aspx) 19.3.2.Khoản điều 90 Luật giáo dục năm 2019: Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho người giám hộ học tập, thực phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường; tôn trọng nhà giáo, không xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-giao-duc-2019-367665.aspx) 19.4.Nguồn tài liệu khác: 19.4.1.Bài báo: https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/xung-ho-trong-truong-hoc-yeu-cauquan-trong-nhat-la-the-hien-su-ton-trong-9mna7zB7g.html 20.Phân tích - lập luận: 1,5đ 20.1 Luận điểm 1: Thay đổi cách xưng hô phù hợp Việc xưng hô “con” với Thầy Cô định nghĩa từ “tôn trọng” coi trọng quý mến cách xưng hơ khơng phải khơng tơn trọng, khơng phù hợp với văn hóa Giáo dục Đa số bậc phụ huynh đồng ý với cách xưng hô này, họ xem giáo viên người cha, mẹ thứ hai học sinh Vì họ cho cách xưng hơ xứng đáng với cơng dạy, cơng dưỡng tri thức, tính cách Mặc dù cách xưng hơ tình cảm, gần gũi tác động vào ý thức làm cho em có tự ti, rụt rè, tạo thụ động không dám đưa quan điểm đấu tranh cho kiến thân Đồng thời tạo khó khăn việc xưng hô giáo viên trẻ trường chưa có gia đình Bản thân em từ cấp mầm non đến phổ thông xưng hô “em” với Thầy Cô Cách xưng hô tạo cho em cảm giác thoải mái, tự tin phát biểu ý kiến thân Cách xưng hô phù hợp thể tơn trọng Vì thế, việc xưng hô “con” với Thầy Cô không phù hợp với văn hóa Giáo dục thay vào cần thay đổi xưng hô “em” từ cấp mầm non để tạo thói quen tốt, tính tự lập, có kiến cá nhân cho học sinh 2.2 Luận điểm : Cần xem xét lại để linh hoạt cách xưng hô Bên cạnh sau xem xét số ý kiến trái chiều cho không cần phải cân nhắc việc xưng hơ văn hóa Giáo dục Bởi luật Giáo dục Việt Nam khơng quy định cụ thể cách xưng hơ nào, song theo khoản điều 82 Luật Giáo dục năm 2019 quy định người học phải tôn trọng người dạy học Do cần điều chỉnh cách xưng hơ cho chuẩn mực, thể tôn trọng bậc Thầy Cô tạo thoải mái giảng đường Việc thoải mái cách xưng hô tăng phát triển học sinh, tăng hiệu học tập, trao đổi giáo viên học sinh Tạo mơi trường học tập khơng bị gị bó, q ép buộc cách xưng hơ cho Nhưng phải lựa chọn cách xưng hô phù hợp trừ cách xưng hô ”tôi” cách tạo cảm giác nặng nề, ngang hàng với giáo viên không phân biệt vai trò người dạy học người học Do đó, việc xưng hơ tùy thuộc vào độ tuổi mà có cách xưng hơ khác 21 Kết luận: (0.5đ) Từ luận điểm luận điểm ta thấy không cân nhắc cách xưng hô phải lựa chọn cách xưng hô để phù hợp với văn hóa Giáo dục Vì việc xưng hô phải cân nhắc tùy theo độ tuổi mà thay đổi cách xưng hơ Chúng ta chia từ cấp mầm non đến cấp tiểu học xưng hô “con” để tạo gần gũi, thân thiện Từ cấp trung học đến phổ thơng xưng hô “em” để đánh giá trưởng thành tạo cho em tự lập trình phát triển tri thức, đảm bảo kỷ cương Thầy Cô học sinh Sự tôn trọng thể qua cách cư xử, xưng hô trình giao tiếp Thơng điệp: Xưng hơ học đường khơng giao tiếp đơn thuần, địi hỏi giao tiếp chuẩn mực văn hóa sư phạm Giảng viên Sinh viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngô Đôn Uy Đặng Trần Trà My Bài cá nhân bạn Mai Hoàng Hân BÀI LÀM PHẦN MỞ ĐẦU (0,5đ) Việc xưng hô giáo viên học sinh chuyện không thống từ bao đời này, thề hệ ,từng địa điểm có cách quan điểm cách xưng hô khác nhau, tùy vào trường hợp mà xưng hô”con”,”em” hay cháu”.Vậy môi trường giáo dục cách xưng hơ thể tơn trọng, văn hóa? Liệu có nên gị bị nhiều cách xưng hô môi trường học tập ? Tên chủ đề : Việc xưng hô ‘con’ với Thầy Cô thể quan trọng, văn hóa giáo dục? Mục đích để làm rõ quan điểm em việc xưng hô “con” với Thầy Cơ mơi trường giáo dục có thật cần thiết tầm quan trọng việc xưng hô mực phải phép giáo dục Lý viết chủ đề để thảo luận mặt, khía cạnh khác vấn đề cách xưng hô môi trường giáo dục, từ giúp em người có nhìn rõ ràng trực tiếp kỉ cương nề nếp nơi trường học PHẦN NỘI DUNG 22 Thu thập luận cứ: (0,5 đ) 22.1.Đối tượng: học sinh tỉnh Đăk Lăk Độ tuổi:6-17 tuổi 22.2.Các khái niệm/định nghĩa: 22.2.1.Thầy cô : người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành tiết dạy học, thực hành phát triển khóa học nằm chương trình giảng dạy nhà trường đồng thời người kiểm tra, đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng học trò Giáo viên nam thường gọi thầy giáo giáo viên nữ thường gọi cô giáo (https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_vi%C3%AAn) 22.2.2.Tôn trọng : đánh giá mực, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể lối sống văn hóa người (https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_tr%E1%BB%8Dng) 22.2.3.Văn hóa : khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người (https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a) 22.2.4.Giáo dục :là hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu (https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c) 22.3.Văn quy phạm pháp luật: 22.3.1.Luật số 43/2019/QH14 Giáo dục, Điều 22 (https://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=136042&Keyword=gi%C3%A1o%20d%E1%BB%A5c) 22.3.2.Thông tư số 26/2017/TT-BGDĐT Quy định tổ chức hoạt động văn hóa học sinh, sinh viên sở giáo dục (https://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=128338&Keyword=gi %C3%A1o%20d%E1%BB%A5c) 22.3.3.Nghị định số 80/2017/NĐ-CP (https://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx? ItemID=128348&Keyword=gi%C3%A1o%20d%E1%BB%A5c) 22.3.4.Nghị số 51/2001/QH10 Giáo dục (https://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=17859&Keyword=gi%C3%A1o%20d%E1%BB%A5c) 22.4.Nguồn tài liệu khác: 22.4.1.Hồng Vương (14/2/2022), Báo “Giáo viên khơng nên gọi học sinh con”, Vnexpress (https://vnexpress.net/giao-vien-khong-nen-goi-hoc-sinh-la- con-4427246.html) 23 Phân tích - lập luận: 1,5đ Cá nhân phân tích, lập luận, đánh giá với luận điểm sau: 23.1 Luận điểm 1: Văn hóa giao tiếp, ngôn ngữ đa dạng: - Người Việt Nam bao gồm 54 dân tộc rãi rác 63 tỉnh thành, việc đa dạng văn hóa vùng miền người truyền thống bao đời nay, cá thể riêng biệt, lý khơng thể bắt buộc tất người có lối sống, cách ứng xử đặt biệt lời, cách xưng hô Cách xưng hô bố,mẹ có nhiều cách khác đến từ nhiều vùng miền khác nhau, ví dụ loại họ Đậu miền Bắc gọi “ lạc”, miền Nam gọi “đậu phộng” cịn miền Trung “đậu phụng”, có lối nói bắt nguồn từ xa xưa có lối nói tiếp thu hay, đẹp nước bạn để đổi qua bao đời Không kể, từ ngữ Việt Nam vốn phạm trù rộng, đa dạng vơ phong phú nên khơng thể nói cách giống y hệt tiếng Anh Vì thế, khơng thể gị bó học sinh vào khuôn khổ xưng hô cứng ngắt rập khuôn 23.2 Luận điểm 2: Định nghĩa “tôn trọng”: - Như nêu định nghĩa trên, tơn trọng “sự đánh giá mực, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác” , hiểu rộng tơn trọng khơng lời nói mà cịn thái độ, suy nghĩ hành động người khác, đặt lại vào luận điểm xưng hơ ‘con’ ý không thiết phải xưng hô thể tôn trọng học sinh giáo viên hay giáo viên học sinh xưng hô ‘con’ nhận tôn trọng tuyệt đối, tôn trọng bao gồm thái độ học sinh tiết học giáo viên hay ý thức hồn thành tập mà giáo viên giao về, hành động chào hỏi học sinh găp giáo viên mình, kể môi trường học tập Đơi có trường hợp học sinh xưng hô ‘con’ lại không nghiêm túc học tập, thường đơm đặt, bịa chuyện nói xấu giáo viên, khía cạnh lời nói hay xưng hơ học sinh với giáo viên khơng hồn tồn thể tồn tơn trọng học sinh giáo viên Do đó, xưng hơ khơng phải thước đo tôn trọng học sinh giáo viên 24 - Kết luận: (0.5đ) Lối sống văn hóa giao tiếp Việt Nam vơ đa dạng, từ ngữ thể sắc, văn hóa, phong tục riêng, cách nói thể người riêng, không giống ai, không nên việc xưng hô nào, miễn phạm trù đạo đức khơng thể bị cấm đốn hay trích, thêm vào tơn trọng bắt nguồn từ nhiều khía cạnh đạo đức cách hành xử nên xưng hơ khơng đủ để phủ nhận hay khẳng định tơn trọng Vì vậy, theo quan điểm em, học sinh không thiết phải xưng ‘con’ cho mặc định thể tôn trọng Môi trường giáo dục môi trường rộng mở, học sinh lứa tuổi cần trau dồi phát triển thân ngày nên khơng thể gị ép em vào khuôn khổ hay chuẩn mực định được, miễn với đạo đức xã hội em có quyền xưng hơ theo ý em muốn cảm thấy thoải mái Thông điệp: khơng nên gị bị ai, học sinh vào cách xưng hô định đó, em hệ cần uốn nắn dạy dỗ dạy điều hay, điều đúng, cịn định kiến khơng nên bắt ép em mà để em phát triển theo người em, cần khuôn mẫu đạo đức chấp nhận Chỉ em em em phát triển cách tồn vẹn lành mạnh Giảng viên Sinh viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngô Đôn Uy Mai Hồng Hân Lưu ý: Nhóm trưởng/TK nhớ nộp kèm theo bảng điểm (Không dán ghép đây) ... nói cụ thể việc xưng hô học sinh thầy cô Có câu hỏi đặt việc xưng hơ “con” với thầy cô thể tôn trọng, văn hóa giáo dục? Bằng cách xưng hô hợp lý nhất, vừa thể tôn trọng vừa thể văn hóa giáo dục? ... trường giáo dục cách xưng hô thể tôn trọng, văn hóa? Liệu có nên gị bị q nhiều cách xưng hô môi trường học tập ? Tên chủ đề : Việc xưng hô ‘con’ với Thầy Cô thể quan trọng, văn hóa giáo dục? Mục... thường xưng “con” với thầy mong thầy cô xưng “con” với Vì cách xưng hơ lịch thể tôn trọng dành cho thầy cô Việc thầy cô gọi học sinh “con” không vi phạm chuẩn mực đạo đức, ngược lại, cách xưng hô làm