Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
28,57 KB
Nội dung
Tên đề tài: Vấn đề quản lý sử dụng đất đai Tây Nguyên Cấp đề tài: Đề tài cấp Nhà nước TN3/X12 (thuộc Chương trình Tây Nguyên 3) Năm thực hiện: 2012-2014 Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Tuấn Anh Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế Việt Nam TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Ở TÂY NGUYÊN Trong thời gian chục năm qua, tài nguyên đất nước Tây Nguyên khai thác với quy mô lớn tăng trưởng kinh tế nhanh chóng vùng dựa chủ yếu vào khai thác tự nhiên Cơ cấu sử dụng đất có thay đổi lớn, thể mơ hình tăng trưởng dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên Theo tổng hợp kết thống kê đất đai đến ngày 1/1/2013 tỉnh Tây Nguyên, tổng diện tích tự nhiên vùng Tây Nguyên 5.464.107 ha, khoảng 94,91 % diện tích khai thác đưa vào sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế, văn hóa xã hội quốc phịng, an ninh Đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp chiếm 88,29% diện tích tự nhiên (4.824 nghìn ha), đất sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp chiếm 6,62% (gần 362 nghìn ha) đất chưa sử dụng chiếm 5,09% diện tích tự nhiên (278 nghìn ha) Những xu hướng thay đổi cấu sử dụng đất vịng gần 20 năm qua là: a) Đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp tăng lên số lượng diện tích tuyệt đối lẫn tỷ trọng tương đối tổng diện tích tự nhiên vùng Tây Nguyên tỉnh vùng Trong gần hai chục năm, diện tích đất nơng nghiệp tăng gấp 1,6 lần (với diện tích tăng thêm 760 nghìn ha), đất phi nơng nghiệp (đất đất chuyên dùng) tăng 1,9 lần (với diện tích tăng thêm 167 nghìn ha) Tỷ trọng đất nơng nghiệp tổng diện tích tự nhiên tăng từ 21,8% lên 36,4%, đất phi nông nghiệp từ 0,3% lên 6,5% b) Trong đó, diện tích đất lâm nghiệp thu hẹp 87% so với trước (giảm bớt 411 nghìn ha) Tỷ trọng đất lâm nghiệp giảm từ 57,5% xuống 51,9% c) Mặc dù khai phá thêm 826 nghìn đất vốn trước chưa sử dụng để chuyển sang mục đích sản xuất nơng nghiệp chủ yếu, diện tích đất chưa sử dụng giảm đo mạnh, khoảng 285 nghìn ha, chiếm 5,2% tổng diện tích tự nhiên, hầu hết vùng núi đá trọc Có thể nói diện tích quỹ đất vùng sử dụng cạn kiệt, khó có khả mở rộng thêm Thực chất thay đổi cấu sử dụng đất chủ yếu liên quan trực tiếp đất sản xuất nông nghiệp đất phi nông nghiệp (chuyển dịch tăng) với đất lâm nghiệp (chuyển dịch giảm) Trước thời kỳ đổi (trước 1990), thiếu lương thực thực phẩm nhu cầu khôi phục kinh tế đất nước sau giải phóng, Tây Nguyên trở thành vùng diễn tình trạng khai thác gỗ với quy mô lớn khai phá đất rừng để canh tác nơng nghiệp Chỉ tính riêng đất rừng bị khai hoang để phát triển sản xuất cho chương trình định canh định cư kinh tế mới, đến năm 1990 lên đến 95 nghìn (Gia lai Kon Tum 52,4 nghìn ha, Đắc Lắc, Đắc Nơng 34,8 nghìn Lâm Đồng 7,7 nghìn ha) Sau năm 1990, Nhà nước có chủ trương khuyến khích khai thác đất trống đồi núi trọc chưa đưa vào khai thác sử dụng nhiều, cộng với việc gia tăng nhanh phát triển cơng nghiệp mạnh Tây Nguyên cà phê, điều, cao su… nên đất rừng tiếp tục bị khai thác chuyển sang sản xuất nông nghiệp Về chủ thể sử dụng đất, Kết thống kê đất đai đến 1/1/2013 cho thấy, cấu đất đai vùng Tây Nguyên giao cho đối tượng quản lý sử dụng sau: - Quỹ đất đai giao cho đối tượng sử dụng nhiều hộ gia đình cá nhân, 1.817 nghìn chiếm khoảng 33,25% tổng diện tích tự nhiên - Các tổ chức kinh tế giao quản lý sử dụng 1.432 nghìn chiếm 26,21% tổng diện tích tự nhiên, số diện tích giao để sử dụng chiếm 97,6% giao để quản lý chiếm 2,4% - Các quan, đơn vị nhà nước giao 1.370 nghìn đất, chiếm khoảng 25,07% tổng diện tích tự nhiên; số diện tích giao sử dụng chiếm 99,97% giao để quản lý chiếm 0,3% - UBND cấp xã giao 806 nghìn ha, chiếm khoảng 14,76% tổng diện tích tự nhiên; số diện tích giao sử dụng chiếm 1,4% giao để quản lý chiếm 98,6% - Cộng đồng dân cư buôn làng quản lý sử dụng 33 nghìn đất, chiếm khoảng 0,62% tổng diện tích tự nhiên; số diện tích giao sử dụng chiếm 10,8% giao để quản lý chiếm 89,2% - Các tổ chức cá nhân nước liên doanh với nước ngồi giao quản lý sử dụng nghìn ha, chiếm 0,09% tổng diện tích tự nhiên Đối với đất nơng nghiệp, hộ gia đình cá nhân giao sử dụng nhiều với 1.682 nghìn chiếm 84,06% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn vùng Tính bình qn hộ (gồm hộ khơng phải hộ nơng nghiệp) có khoảng 1,38 Nếu tính hộ làm nơng nghiệp hộ có khoảng 2,25 Tiếp đến, 546 tổ chức kinh tế giao 287 nghìn ha, chiếm 14,36% (bình quân tổ chức 526 ha) 39 tổ chức nhà nước giao gần 20 nghìn ha, chiếm 0,98%, bình quân tổ chức 504 UBND xã quản lý gần 5,8 nghìn ha, chiếm 0,29% diện tích đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp vùng Tây Nguyên chủ yếu tổ chức quản lý với diện tích 2.286 nghìn chiếm 81,21% diện tích đất lâm nghiệp Trong đó: - 270 đơn vị, tổ chức nhà nước quản lý 1.276 nghìn ha, chiếm 45,36% tổng diện tích đất lâm nghiệp) 618 tổ chức kinh tế giao 1.006 nghìn ha, chiếm 35,73% - tổ chức liên doanh với nước 100% vốn nước ngồi giao diện tích 3,2 nghìn ha, chiếm 0,11% diện tích đất lâm nghiệp - Hộ gia đình cộng đồng giao quản lý sử dụng đất lâm nghiệp cịn Số hộ gia đình, cá nhân giao đất lâm nghiệp đến cuối năm 2012 11.353 hộ, chiếm 1,5% tổng số hộ nông nghiệp vùng) với diện tích giao khoảng 71,7 nghìn ha, chiếm 2,55% diện tích đất lâm nghiệp - Mới có 51 tổng số 2.460 bn làng (chiếm 2,1% tổng số buôn làng dân tộc chỗ) giao đất lâm nghiệp với diện tích khoảng 27,01 nghìn ha, chiếm 0,96% diện tích đất lâm nghiệp Như vậy, so với tỷ lệ đất có rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng nước tính đến 31/12/2012 chiếm 28,69 % tổng đất có rừng vùng Tây Ngun việc thực giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng cịn q thấp, đạt 3,51% diện tích đất lâm nghiệp - Ngồi UBND xã cịn quản lý quỹ đất lâm nghiệp lớn với khoảng 430.275 nghìn chiếm 15,28% diện tích đất lâm nghiệp Đây quỹ đất quan trọng chưa tổ chức giao cho đối tượng quản lý bảo vệ, nhiều hộ gia đình cộng đồng cịn thiếu đất sản xuất có nhu cầu giao Đối tượng giao quản lý đất chưa sử dụng (đất trống đồi trọc): Ngồi diện tích UBND xã quản lý (do chưa giao cho đối tượng có nhu cầu) với diện tích gần 200 nghìn (chiếm 71,56% tổng diện tích chưa sử dụng), quỹ đất chưa sử dụng cịn lại gần 80 nghìn chủ yếu tổ chức nhà nước quản lý với khoảng 30 nghìn (10,8% đất chưa sử dụng) tổ chức kinh tế quản lý với gần 46 nghìn (16,4% đất chưa sử dụng) Các hộ gia đình, cá nhân giao quản lý có 3,2 nghìn ha, tương đương 1,15% quỹ đất chưa sử dụng toàn vùng Tình hình chiếm hữu sử dụng đất hộ gia đình: Đề tài tiến hành điều tra 2147 hộ 35 xã nông thôn thuộc 19 huyện, tỉnh Tây Nguyên tình hình chiếm hữu sử dụng đất Về tình hình chiếm hữu đất nơng nghiệp, tính theo số liệu thống kê xã điều tra, bình qn hộ có 1,72 đất canh tác nơng nghiệp, 0,71 đất trồng hàng năm 1,01 đất trồng lâu năm Tính bình qn nhân (theo tổng dân số xã, không phân biệt nghề nghiệp, tuổi tác), người có 0,45 ha, 0,19 đất trồng hàng năm 0,26 đất trồng lâu năm Trong diện tích trồng loại hàng năm, lúa chiếm tỷ lệ không lớn: tất xã điều tra 16,6% , Kon Tum cao với tỷ lệ 48,1%, Gia Lai 12,2%, Đắc Lắc 22,4%, Đắc Nông 5,3% Lâm Đồng 15,6% Cà phê trồng chiếm tỷ lệ diện tích lớn nhất, tới 64,6% tổng diện tích trồng loại lâu năm xã điều tra Tỷ lệ trồng cao Lâm Đồng, Đắc Lắc Đắc Nông Cao su trồng nhiều Kon Tum (56,4%) Gia Lai (49,6%) Các khác lâu năm khác hồ tiêu, điều, ăn trái trồng không nhiều xã điều tra Kết điều tra hộ gia đình cho thấy 92,8% số hộ có đất sử dụng Con số tỉnh không chênh lệch nhiều lắm; cao Đắc Nông 98,6% Gia Lai 97,2%; tiếp đến 91,9% Đắc Lắc, thấp Lâm Đồng 86,7% Kon Tum 87,3% Bình quân hộ sử dụng gần 1,4 ha; cao Gia Lai 1,9 thấp Lâm Đồng 0,9 (Số liệu điều tra mẫu hộ có khác so với số số tính tốn tổng cộng cấp xã dẫn phía trên) Mỗi hộ bình qn sử dụng 2,9 mảnh đất, cao mảnh Gia Lai thấp Lâm Đồng 1,9 mảnh 7,2% số hộ khơng có đất nơng nghiệp để trồng trọt Tỷ lệ hộ khơng có đất nơng nghiệp số hộ điều tra cao Lâm Đồng 13,3%, tiếp đến Kon Tum 12,7%, Đắc Lắc 8,1%, Gia Lai 2,8% thấp Đắc Nông 1,4%% (Biểu 3) Nếu xem xét xuất xứ đất, thấy số hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp, đất thuê mượn người khác Vì thế, cộng số vào số hộ khơng có đất tỷ lệ hộ khơng có quyền sử dụng đất cách thức ổn định cao Cụ thể là: Trong số hộ điều tra, số thuê mượn đất chiếm tới 8,4%; cộng với số khơng có đất chiếm 15,6% Con số tỉnh là: Lâm Đồng 27,9%, Đắc Lắc 20,8%, Kon Tum 13,2%, Gia Lai 11,0% Đắc Nông 2,0% Xét theo dân tộc, tỷ lệ hộ khơng có đất nơng nghiệp cao người Kinh (9,5%), tiếp đến dân tộc thiểu số di cư đến (6,6%) Trong cộng đồng dân tộc chỗ số hộ khơng có đất nơng nghiệp chiếm 4,5% Nếu tính hộ thuê mượn đất để canh tác, tỷ lệ hộ khơng có đất thức người Kinh 16,1%, nhóm dân tộc chỗ 14,5% nhóm dân tộc đến 18,6% Gần nửa hộ đất canh tác gia đình trẻ, tách riêng khơng có đất, mà dựa vào đất cha mẹ, thuê đất làm thuê Số hộ trước có đất, sau bán cần tiền hay chuyển sang làm nghề khác chiếm khoảng 2,1% Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp hộ gia đình Đối với đất lâm nghiệp, tỷ lệ hộ có loại đất thấp, 6,2% (133 tổng số 2147 hộ điều tra) Về chất lượng rừng, chủ yếu rừng tự nhiên Về nguồn gốc rừng mà hộ gia đình quản lý, chiếm tỷ lệ cao rừng tự khai phá, quyền buôn làng cho phép (42,1%) Tiếp đến rừng giao quản lý, bảo vệ (23,8%), thuê mượn người khác (15,9%) Lợi ích kinh tế thu từ việc quản lý khai thác, sử dụng rừng ỏi, chủ yếu phục vụ nhu cầu tự cấp tự túc gia đình; rừng chưa phải nguồn mang lại lợi ích kinh tế lớn Cụ thể là: việc thu gỗ củi từ rừng để gia đình tự dùng chiếm tỷ trọng cao (25,1%); tiếp trả tiền cơng chăm sóc rừng (22,2%); khai thác gỗ để bán (16,4%) có đất để trồng loại mang thu nhập cho gia đình (16,4); có nơi chăn thả gia súc (10,2%) MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở TÂY NGUYÊN Trong trình phát triển, bên cạnh thành tựu bật, Tây Nguyên bộc lộ rõ rệt điều không phù hợp hệ thống thể chế quản lý đất đai so với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, với truyền thống cộng đồng số dân tộc sinh sống vùng với điều kiện cụ thể Tây Nguyên Một số vấn đề liên quan tới sử dụng đất đai Tây Nguyên trở thành điểm nóng cần xử lý chiến lược phát triển điều hành quản lý nhà nước Đó là: 2.1 Tình trạng sử dụng đất nơng nghiệp khơng theo quy hoạch Diện tích trồng cà phê, hồ tiêu, cao su vượt nhiều so với quy hoạch phê duyệt Chẳng hạn, theo quy hoạch phát triển cà phê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng, đến 2020 diện tích cà phê Tây Nguyên nên mức 447 nghìn ha, chiếm 89,4% so với tổng diện tích cà phê nước; Đắk Lắk 170 nghìn ha, Lâm Đồng 135 nghìn ha, Gia Lai 73 nghìn ha, Đắk Nơng 69 nghìn Thế địa phương vùng vượt quy hoạch; tổng diện tích cà phê tồn vùng 539,8 nghìn ha; tỉnh Đắk Lắk có 201.340 ha, Lâm Đồng 145.700 ha, Đắk Nông 116.350 Tương tự cà phê, quy hoạch Chính phủ ổn định diện tích cao su quy mơ 280 nghìn hecta vào năm 2020 Tuy nhiên, quy hoạch phát triển cao su tỉnh vùng Tây Nguyên đến năm 2020 tổng cộng 343.890 Việc quy hoạch, chuyển đổi diện tích rừng nghèo sang trồng cao su cách ạt dẫn đến tình trạng diện tích giao chuyển đổi nhiều, diện tích thực trồng ít, năm trồng 50% diện tích giao 2.2 Rừng liên tục giảm diện tích chất lượng Những năm sau thống đất nước, thiếu lương thực thực phẩm nhu cầu khôi phục kinh tế, Tây Nguyên vùng khai thác gỗ với quy mô lớn khai phá đất rừng để canh tác nông nghiệp Sau này, việc phát triển công nghiệp tiếp tục xâm lấn đất rừng Năm 1995 đất lâm nghiệp chiếm tới 60,5% diện tích tự nhiên, đến năm 2012 giảm xuống cịn 51,9% Tuy nhiên theo kết giải đốn ảnh viễn thám Bộ tài nguyên môi trường năm 2012 (báo cáo Hội nghị Bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên Hội thảo ngày 14/3/2012 Bn Ma Thuột), diện tích rừng có trữ lượng Tây Nguyên có khoảng 1,8 triệu ha, độ che phủ thực tế đạt 32,4% 2.3 Việc khai thác tài nguyên đất lòng đất gây nên tác hại xấu môi trường đời sống dân cư nhiều vùng Điển hình tình hình phát triển thủy điện tràn lan gây nhiều hệ lụy Tây Nguyên lẫn địa phương vùng hạ du Việc vận hành cơng trình thủy điện gắn với mục tiêu thủy lợi (điều phối nước, cấp nước, tháo nước ) chưa coi trọng, gây tình trạng thiếu nước mùa khơ, gia tăng lũ lụt mùa mưa, gây thiệt hại cho sản xuất đời sống vùng hạ lưu Hiện tới 60% số cơng trình thủy điện Tây Nguyên chưa có quy chế vận hành nước đảm bảo an tồn hồ đập Nhận định q trình đầu tư, xây dựng thủy điện tác động đến môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời sống dân cư, thu hẹp không gian sống đồng bào thiểu số, tháng 7/2013, Ban đạo Tây nguyên đề nghị tạm ngưng xây dự án thủy điện Tây nguyên hai năm 2013 2014 2.4 Sự phân bổ quyền sử dụng đất cho chủ thể sử dụng thể chế quản lý đất đai chưa phù hợp với đặc điểm xã hội vùng với chế thị trường Những sách lớn nhà nước quốc hữu hóa, tập thể hóa đất đai năm 1980 sóng di dân ạt lên Tây Nguyên kéo dài cú sốc lớn có tác động mạnh mẽ đến quyền quản lý sử dụng đất đai đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyên, sinh kế họ người di cư đến Việc thực thi sách giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất năm gần gây nhiều mâu thuẫn kinh tế xã hội, kéo theo bất ổn trật tự an ninh xã hội Đảng Nhà nước có nghị quyết, chủ trương, sách đặc biệt nhằm phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên; việc quản lý đất đai đặc biệt xử lý tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc người Tuy nhiên, phần lớn sách liên quan tới quản lý nhà nước đất đai quy định khung chung vùng nước giải pháp tình cho vùng Vì mà quan hệ xung đột đất đai dân cư với quyền, với doanh nghiệp với quan hệ đất đai tiếp tục vấn đề xúc KIẾN NGGHỊ VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH VÀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở TÂY NGUYÊN Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất hai loại kiến nghị: (1) Kiến nghị số giải pháp đổi sách thể chế quản lý đất đai Tây Nguyên (2) Kiến nghị việc tiếp tục đổi sách đất đai chung nước 3.1 Kiến nghị số giải pháp đổi sách thể chế quản lý đất đai Tây Nguyên 3.1.1 Đổi phương thức quản lý nhà nước đất đai cho phù hợp với vận hành kinh tế thị trường Nội dung cốt lõi quản lý nhà nước đất đai Luật đất đai quy định xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quản lý việc thực chúng Thực tiễn cho thấy cách thức lập quy hoạch kế hoạch theo kiểu kinh tế kế hoạch hóa tập trung khơng cịn hiệu Các quy hoạch phát triển, kể quy hoạch sử dụng đất, chưa phát huy tác dụng định hướng phát triển thực tế Những nhóm biện pháp giải vấn đề nói bao gồm: a) Ở cấp trung ương: Đổi chế quy hoạch, kế hoạch hóa cho phù hợp với chế vận hành kinh tế thị trường Ở nước ta có ba loại quy hoạch nước, vùng lớn vùng hành (tỉnh, huyện) – quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng Thực tế cho thấy hệ thống quy hoạch Việt Nam vừa phức tạp, lại vừa thiếu đồng ba loại quy hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng Việt Nam xây dựng Luật quy hoạch Nếu theo xu hướng chung, loại quy hoạch vùng lãnh thổ phải kết hợp với thành loại quy hoạch nhất, giống quy hoạch vùng nhiều nước giới thực Lúc này, trọng tâm ý phải xây dựng giải pháp sử dụng công cụ tổ chức, pháp lý, kinh tế để định hướng thực hiện, khơng cịn việc thảo luận lựa chọn tiêu định lượng chi tiết b) Ở cấp tỉnh, ngành: Rà soát lại chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để thực cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phương thức tăng trưởng xanh, đảm bảo kết hợp chặt chẽ, lồng ghép vấn đề sử dụng hiệu tiết kiệm tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường với tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Đứng trước tình hình có nhiều xúc, số quy hoạch ngành rà soát lại, quy hoạch thủy điện, quy hoạch khai thác bô xít… Tuy nhiên, rà sốt giải pháp tình Trong thời gian gần đây, Nhà nước có chủ trương chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng, dựa chủ yếu vào tăng vốn nguồn lực đầu vào khác sang chiều sâu, dựa vào nâng cao mức độ chế biến sâu hàm lượng giá trị gia tăng, chuyển từ phương thức tăng trưởng “nâu” làm hủy hoại môi trường sang phương thức tăng trưởng “xanh” Quá trình cấu lại kinh tế theo định hướng địi hỏi ngành địa phương phải rà soát lại chiến lược quy hoạch phát triển, điều chỉnh lớn cấu kinh tế, tập trung ưu tiên cho đổi công nghệ tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế Tái cấu kinh tế thay đổi cách phương thức hoạt động kinh tế ba lĩnh vực: cấu kinh tế, đổi công nghệ đổi thể chế Tái cấu bao hàm việc loại bỏ chương trình, dự án gây tác hại nhiều lợi ích, khơng có lợi cho tổng thể; đồng thời mở hội cho dự án phù hợp với định hướng tăng trưởng xanh c) Thực cách nghiêm cẩn Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Đánh giá tác động xã hội (ĐTX) chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh, Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án kinh tế Yêu cầu thực ĐMC ĐTM quy định Luật bảo vệ môi trường 2005 (Chương 3) Mục đích cơng việc dự báo tác động xấu mơi trường xảy thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch dự án; đề phương hướng, giải pháp tổng thể giải vấn đề mơi trường q trình thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án Đây cơng cụ để lồng ghép khía cạnh mơi trường vào trình lập kế hoạch phát triển Song việc thực ĐMC ĐTM thực tế chưa đầy đủ cịn mang nhiều tính hình thức Chính mà hậu mơi trường, có lũ lụt hạn hán khơng dự báo phịng ngừa ĐTX cơng cụ thiết phải làm cơng cụ dự bảo tác động trình thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án tới khía cạnh xã hội ĐTX chưa luật hóa; văn hướng dẫn phương pháp thực ĐTM có nói tới đánh giá tác động xã hội, thực tế thực thi Đối với Tây Nguyên, vấn đề xã hội cần đặc biệt trọng; thực ĐTX phải coi phần thiết yếu quy trình lập kế hoạch định phát triển d) Trên sở rà soát chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dự báo tác động kinh tế, xã hội môi trường, cần xây dựng quy chế, chế biện pháp tổ chức, phối hợp hoạt động đơn vị vận hành cơng trình kỹ thuật thực dự án phát triển nhằm đảm bảo phát triển bền vững tổng thể vùng địa phương, có ngăn ngừa giảm nhẹ thiên tai hạn hán, lũ lụt 3.1.2 Tái cấu hệ thống chiếm hữu quản lý đất đai Sắp xếp lại công ty nông lâm nghiệp nhà nước, giao quyền sử dụng đất cho người trực canh Thực trạng quản lý sử dụng đất đai Cty NLNQD (đặc biệt đơn vị lâm nghiệp) địa bàn Tây Nguyên bộc lộc nhiều bất cập Hiệu sử tài nguyên đất rừng giao thấp, nhiều Cty NLNQD có lực quản lý yếu kém, kinh doanh thua lỗ, để xảy tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai người dân địa phương Cty NLNQD, từ gây ổn định xã hội Để cải thiện, nâng cao hiệu hoạt động Cty NLNQD phù hợp với thời kỳ hội nhập vào kinh tế thị trường, phát huy vai trò đầu mối ứng dụng khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp, đầu mối cung ứng loại dịch vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp Đề tài có số khuyến nghị sau: Kiến nghị sách chung: - Nghị số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động cơng ty nơng, lâm nghiệp địi hỏi phải thực sách xử lý đất nơng lâm trường cách triệt để Phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phù hợp với nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh công ty nơng, lâm nghiệp Nhanh chóng hồn thành việc chuyển giao đất hồ sơ đất khơng có nhu cầu sử dụng, hiệu sử dụng thấp, hoang hoá, trường hợp vi phạm pháp luật đất đai địa phương quản lý, sử dụng Kiên thu hồi đất giao lại cho địa phương nơng, lâm trường khơng có nhu cầu sử dụng, sử dụng không mục đích - Tạo chuyển biến phương thức tổ chức quản lý quản trị doanh nghiệp; sản xuất nông, lâm nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến thị trường theo chuỗi giá trị hàng hố Chuyển cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước nông, lâm nghiệp thực nhiệm vụ kinh doanh sang công ty cổ phần theo quy định pháp luật Nhà nước có sách phù hợp để cơng ty nơng, lâm nghiệp hoạt động cơng ích hồn thành nhiệm vụ giao Kiến nghị sách đặc thù Tây Nguyên: - Cần đánh giá lại tồn hoạt động nơng lâm trường, không vấn đề quản lý đất đai, mà vấn đề thực chức sản xuất kinh doanh, vai trò hướng dẫn, hỗ trợ kinh tế hộ gia đình Những đơn vị khơng đủ lực thực chức khó “trụ” cần kiên giải thể - Cần có tổng điều tra đánh giá, rà sốt lại cách nghiêm túc, kỹ lưỡng đất đai giải tranh chấp, lấn chiếm xung đột đất đai Cty NLNQD địa phương Cần huy động đủ bên liên quan tham gia rà sốt đánh giá; tránh lặp lại tình trạng Cty NLNQD tự rà soát, "tự soi gương" trước Cần phải có giải pháp để cơng ty bắt buộc phải hợp tác với người dân bên liên quan tham gia kiểm kê, đánh giá đất đai Đất đai Cty NLNQD cần tổng kiểm kê để xác định rõ trạng: diện tích trực tiếp sử dụng sản xuất kinh doanh với chức quy hoạch, diện tích cho th hay “phát canh thu tơ”, diện tích bỏ hoang hóa, diện tích bị lấn chiếm hay có tranh chấp Những loại đất “phát canh thu tô” hay bị xâm lấn mà người dân trực canh lâu cần chuyển giao cho họ cho hộ thiếu đất Cần tiếp tục rà sốt thu hồi số diện tích đất đai Cty NLNQD trả lại cho địa phương để tổ chức giao cho hộ gia đình thiếu đất sản xuất Việc thu hồi đất phải có tiêu chí rõ ràng (loại đất gì, đâu, tình trạng đất sản xuất hay không) để đảm bảo đất sau thu hồi giao lại cho người dân đất mà người dân canh tác Khi quyền sử dụng đất giao cho người trực canh, họ có quyền tự chủ sản xuất, chấp vay vốn, trực tiếp mua bán hàng hóa đầu vào sản phẩm đầu với đối tác mà họ lựa chọn, khơng phải nộp phí cho khâu quản lý trung gian họ có động lực khả tự chủ phát triển kinh tế - Các công ty nông nghiệp, lâm nghiệp sau rà soát, xếp lại, cần đổi phương thức hoạt động Việc cho công ty lâm nghiệp thuê đất (đối với đơn vị sản xuất kinh doanh) giao đất (đối với đơn vị công ích) cần đảm bảo hài hòa mối quan hệ đất đai người dân địa phương, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương nhu cầu công ty lâm nghiệp (dựa việc đánh giá lực tài chính, nhân lực, phương án sản xuất công ty, ) Trước cho công ty thuê đất, giao đất, cần hoàn chỉnh hồ sơ đất đai (rà soát số liệu, đồ phân định ranh giới rõ ràng thực địa), hồ sơ tài nguyên rừng (đánh giá trữ lượng, trạng thái rừng, tốc độ tăng trưởng) Nếu khơng hồn thiện đầy đủ điều kiện chưa cho thuê, giao đất, cho thuê rừng Bộ máy quản lý trung gian công ty nông nghiệp, lâm nghiệp phải thực chuyển sang cung cấp dịch vụ cho người trực canh theo hợp đồng, thơng qua đó, đặc biệt cung ứng dịch vụ khoa học kỹ thuật thương mại, mà liên kết hộ sản xuất, hướng dẫn ràng buộc họ điều khoản hợp đồng để tạo lập vùng sản xuất quy mô lớn, thống quy trình kỹ thuật chất lượng sản phẩm đầu - Các công ty nông nghiệp, lâm nghiệp trực tiếp sử dụng đất người phân giao đất phải nộp phí sử dụng đất, nước cách bình đẳng theo quy định nhà nước 3.1.3 Phát huy tính tích cực truyền thống chiếm hữu quản lý cộng đồng rừng, đất nước Trong dân tộc chỗ Tây Nguyên tồn chế độ chiếm hữu quản lý cộng đồng đất đai, rừng nguồn nước Toàn nguồn tài nguyên đất rừng thuộc quyền sở hữu công cộng bn làng, người dân có quyền chiếm dụng khơng có quyền sở hữu hay quyền chuyển nhượng bán đất cho người bn Mỗi bn làng có luật tục, quy định việc quản lý, sử dụng bảo vệ đất, nước rừng mà chủ làng, già làng đại diện cho cộng đồng trưởng tộc đại diện cho dòng họ giữ vai trò điều phối, phân xử Chế độ chiếm hữu quản lý sử dụng cộng đồng hình thái kinh tế cơng xã ngun thủy hình thức chiếm hữu quản lý ưu việt, đảm bảo cơng thành viên, tính chất dân chủ công khai điều phối, đồng thời đảm bảo sử dụng khai thác tài nguyên bền vững Chế độ chiếm hữu cộng đồng tài nguyên đất, rừng nguồn nước tảng vật chất đảm bảo tồn tại, vận hành cộng đồng công xã (buôn làng) Đời sống bn làng với tất khía cạnh đa diện bị biến đổi nghiêm trọng tảng Trong thể chế quản lý đất đai khơng có chỗ để trì chế độ chiếm hữu quản lý sử dụng cộng đồng Kiến nghị sách chung: - Khuyến khích xây dựng hương ước, thỏa ước tập thể quản lý cộng đồng đất rừng, rừng, đất sử dụng sinh hoạt cộng đồng để bổ sung cho hệ thống quản lý đất đai hành nhà nước; tiến tới giao quyền tự chủ quản lý đất sinh hoạt chung rừng cho cộng đồng - Tổ chức thực quy định dân chủ sở việc minh bạch hóa cơng tác quản lý đất đai, tăng cường giám sát cộng đồng việc quản lý tài nguyên đất, rừng, nước tài ngun lịng đất Kiến nghị sách đặc thù Tây Nguyên: - Đối với cộng đồng tương đối đồng bào dân tộc thiểu số (cả đồng bào dân tộc chỗ đồng bào dân tộc thiểu số đến), thực chế độ giao đất đồng (bao gồm đất ở, đất nông nghiệp, đất rừng, đất chuyên dùng) cho cộng đồng - Phục hồi (có bổ sung, hồn thiện) chế độ cộng đồng quản lý sử dụng đất, rừng, nguồn nước trước tiên cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tương đối - Khuyến khích thí điểm xây dựng hương ước, thỏa ước tập thể quản lý cộng đồng đất rừng, rừng, đất sử dụng sinh hoạt cộng đồng để bổ sung cho hệ thống quản lý đất đai hành nhà nước; tiến tới giao quyền tự chủ quản lý đất sinh hoạt chung rừng cho cộng đồng - Tổ chức thực quy định dân chủ sở việc minh bạch hóa công tác quản lý đất đai, tăng cường giám sát cộng đồng việc quản lý tài nguyên đất, rừng, nước tài nguyên lòng đất 3.1.4 Giải tình hình thiếu đất sản xuất nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, theo cách thức bền vững lâu dài 10 Tây Ngun vùng có diện tích đất sản xuất tính bình qn hộ gia đình cao thứ hai nước (sau vùng Đông Nam Bộ) Tuy nhiên, nhóm đồng bào dân tộc thiểu số chỗ số người di cư tự đến, tình trạng thiếu đất sản xuất vấn đề xúc Kiến nghị sách chung: - Đổi sách giảm nghèo theo hướng tập trung hỗ trợ nâng cao kiến thức lực làm ăn người nghèo, giúp đỡ yếu tố điều kiện sản xuất kinh doanh, đặc biệt khâu đảm bảo đầu thị trường ổn định có lợi Kiến nghị sách đặc thù Tây Ngun: - Có sách riêng thị trường đất đai khu vực cư trú mà đồng bào dân tộc chỗ chiếm số đông, theo hướng bảo đảm cho đồng bào có đất ở, đất sản xuất sinh hoạt cộng đồng ổn định lâu dài Nên nghiên cứu vận dụng số quy định quản lý đất đai cộng đồng truyền thống (như khoanh vùng, hạn chế người cộng đồng vào mua bán để chiếm hữu) nhằm mục đích vừa đảm bảo sinh kế cho đồng bào, vừa bảo tồn hỗ trợ phát triển vùng văn hóa truyền thống đặc trưng dân tộc chỗ Tây Nguyên - Đối với người di cư đến Tây Ngun, khơng có đất thiếu đất, việc xếp lại nơng lâm trường tạo quỹ đất để phân phối phần cho họ Cần có biện pháp tổ chức kinh tế xã hội quyền để chuyển người di cư “tự do” thành di cư “có tổ chức” - Giải pháp đưa đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo khơng có đất, người di cư “tự do” vào làm việc nông trường, HTX mà nếp làm việc tốt, sản xuất kinh doanh đạt hiệu giải pháp thích hợp 3.2 Kiến nghị việc tiếp tục đổi sách đất đai chung nước Việc sửa đổi Hiến pháp năm 2013 Luật đất đai 2013 làm rõ số vấn đề sách đất đai thể chế quản lý đất đai Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu, thảo luận để tiếp tục đổi thể chế chung nhằm làm cho thể chế quản lý đất đai – loại tài nguyên đặc biệt, tài sản đặc hữu - cho phù hợp với mơ hình phát triển kinh tế thị trường theo hướng bền vững Đề tài kiến nghị tiếp tục hoàn thiện số nội dung sau: 3.2.1 Phân định rõ phạm vi trách nhiệm Nhà nước việc nắm quyền sở hữu đất đai Nhà nước không thực chức người chủ tất mảnh đất toàn lãnh thổ, mà nắm giữ quản lý số loại đất đất có cơng trình phục vụ cơng cộng tầm quốc gia, hầm mỏ, sông, biển, đất hoang, phần đất rừng Qui định sở hữu nhà nước số loại đất đai Hiến Pháp 1959 hợp lý: “Các hầm mỏ, sơng ngịi, rừng cây, đất hoang, tài nguyên khác mà pháp luật quy định Nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân” 11 Trong nội bộ máy nhà nước phân cấp sở hữu quản lý đất theo tầm quan trọng, mục đích sử dụng cơng loại đất cơng Ví dụ: đất có cơng trình công cộng phục vụ cộng đồng địa phương đất hoang địa phương quyền địa phương làm chủ sở hữu Các đại diện quyền trung ương sở hữu đất đai dành cho số mục đích chung tầm tồn quốc, mỏ khống sản lớn, sơng, mặt biển, đất quốc phòng… Các đơn vị, tổ chức kinh tế sở hữu đất thuê mượn đất thuộc sở hữu Nhà nước tư nhân dùng để phục vụ cho sản xuất kinh doanh; đất vốn sản xuất phải đưa vào hệ thống hạch tốn kinh tế 3.2.2 Phân định rõ vai trị Nhà nước thị trường quan hệ đất đai bối cảnh phát triển kinh tế thị trường Trong thể chế sở hữu toàn dân hành đất đai, quan hệ thị trường đóng vai trị yếu ớt bị phụ thuộc nặng nề định mang tính chủ quan máy quản lý nhà nước Cần phân định rõ ràng chức Nhà nước thị trường vận hành quan hệ đất đai Các giao dịch liên quan đến đất đai tài sản thực thông qua thị trường khung khổ pháp luật quy định Thị trường bàn tay vô hình điều tiết giao dịch đất đai mua, bán, cho thuê, chuyển nhượng, thừa kế, chấp, định giá đất, v.v Thị trường đất đai bất động sản hoạt động tự khung khổ pháp luật quy định, không cần tới can thiệp nhà nước Như vậy, máy nhà nước không cịn phải “ơm” cơng việc mang tính kinh doanh chủ sở hữu đất mà ghi Luật hay chức quan quản lý nhà nước như: Lập kế hoạch sử dụng đất - Quy định hạn mức giao đất thời hạn sử dụng đất - Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất - Định giá đất - Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất - Phát triển thị trường đất - Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất - Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 3.2.3 Chính sách ruộng đất nông dân - Khẳng định giao ruộng đất lâu dài ổn định cho nông dân điều cần thiết khơng thể sau thời hạn định (cho dù 50 năm quy định Luật đất đai 2013 ) lại chia lại ruộng đất, tức làm cải cách ruộng đất đồng loạt quy mô nước 12 - Tuy nhiên chưa đủ Còn cần phải từ bỏ việc Nhà nước có quyền “thu hồi” đất đai người dân vào lúc nơi đâu Hiến pháp bảo hộ quyền có việc làm, quyền có nơi ở, quyền sở hữu tài sản người Một công nhận đất đai tài sản hợp pháp Nhà nước sử dụng quyền lực để trưng thu, trưng mua trường hợp đặc biệt cấp thiết, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có thiên tai nghiêm trọng Cịn lại, dù để phục vụ lợi ích quốc gia lợi ích công cộng phải tôn trọng quyền công dân quyền người mà đất đai phương tiện đảm bảo thực Tuyệt đối không sử dụng quyền lực Nhà nước để cưỡng ép người dân từ bỏ đất đai phục vụ cho “các dự án phát triển kinh tế - xã hội” Để chuyển đổi mục đích sử dụng đất, sử dụng hình thức đàm phán bình đẳng trao đổi tự nguyện đối tác người có đất người muốn sử dụng đất Trong trường hợp Nhà nước cần sử dụng đất dự án phát triển chuyển giao cho nhà đầu tư nước ngồi th mượn, quan có thẩm quyền nhà nước phải thực đàm phán để thỏa thuận việc mua bán, trao đổi trưng mua với tư cách đối tác kinh tế bình quyền với người dân có đất 3.2.4 Xóa bỏ “hạn điền” thay cơng cụ kinh tế điều tiết chiếm hữu ruộng đất Hạn điền sách đất đai quan trọng quyền nhằm hạn chế khả chiếm giữ nhiều đất đai địa chủ Quy định pháp luật hạn điền khơng thực có hiệu lực khơng phù hợp với thực tiễn sản xuất xã hội Hiện nay, tình trạng đất đai manh mún rào cản lớn phát triển sản xuất hàng hóa lớn nơng nghiệp Trong bối cảnh kinh tế đại, công cụ “hạn điền” không cịn phù hợp khơng tạo điều kiện cho sản xuất quy mô lớn, giám sát thực không đảm bảo công chủ thể khác xã hội Nhà nước cần xóa bỏ “hạn điền” sử dụng công cụ kinh tế hành khác để điều tiết chiếm hữu sử dụng đất đai Đó thuế lũy tiến đánh vào tài sản đất, thuế đánh vào việc kinh doanh đất với thuế suất cao người không “trực canh” bỏ hoang đất dài hạn, thuế chuyển nhượng đất, biện pháp trưng thu trưng mua đất phạt chủ đất bỏ hoang lâu ngày đầu lũng đoạn thị trường, v.v 3.2.5 Đảm bảo cho thị trường đất đai bất động sản vận hành thông suốt Cho đến nay, vấn đề hoạt động thị trường đất đai chưa ý sửa đổi hệ thống pháp luật chế quản lý đất đai Trong văn pháp luật thường quy định can thiệp trực tiếp Nhà nước người sử dụng đất; đất bị tách rời khỏi bất động sản đất, bị đối xử tách biệt khác với bất động sản đất Điều cản trở lớn hoạt động thị trường Muốn xây dựng kinh tế thị trường phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường đất phải 13 vận hành thông suốt theo thể chế tương thích với chuẩn mực thơng thường nước có kinh tế thị trường Hàng loạt vấn đề chế vận hành thị trường đất đai gắn với thị trường bất động sản (BĐS) cần xem xét sửa đổi đầu tư đất đai BĐS, thể chế tài đất đai BĐS, định giá đất đai BĐS, định chế kinh doanh đất đai BĐS, v.v Xây dựng sửa đổi Luật Đất đai phải tiến hành đồng với luật khác có liên quan 3.2.6 Sửa đổi quy định phân chia nguồn thu ngân sách từ tài nguyên thiên nhiên, bao gồm đất, rừng, nước, khoáng sản: Theo Luật ngân sách hành (2002), toàn khoản thu từ tài nguyên thiên nhiên (không kể nguồn thu từ dầu khí) ngân sách địa phương hưởng Với phân cấp ngân sách vậy, quyền địa phương có động lực việc thực thu khoản từ đất đai, tài nguyên khoáng sản cho ngân sách địa phương Tuy nhiên, chênh lệch lớn thuế sử dụng đất mà người nông dân nộp cho nhà nước tiền cho thuê đất mà doanh nghiệp nộp giao sử dụng đất yếu tố thúc đẩy quyền địa phương tích cực cho doanh nghiệp nước thuê đất Tương tự vậy, nguồn thu từ việc cấp phép khai thác khoáng sản làm cho tình trạng cấp phép khai thác tràn lan, không theo quy hoạch địa phương Phần lớn đất cho thuê để sử dụng vào sản xuất công nghiệp, xây dựng bất động sản mục đích phi nơng nghiệp khác đất mỏ khống sản lấy từ đất thu hồi người dân Quyền thu hồi đất thực tế không bị giới hạn quy trình thu hồi đất siết chặt Luật Đất đai 2013, song để lại “khoảng không gian” rộng cho cấp lãnh đạo quyền định Đây nguồn gốc xung đột khơng đáng phải có quyền với người dân Cần xem xét phân cấp quyền quản lý phân bổ lại nguồn thu từ đất tài nguyên ngân sách trung ương ngân sách địa phương theo hướng tập trung nguồn thu ngân sách trung ương Nên đưa toàn khoản thu từ tiền sử dụng đất thuế tài nguyên khoáng sản ngân sách trung ương Các khoản thu từ thuế đất, lệ phí cơng việc liên quan đến đất tiền phạt hoạt động vi phạm pháp luật đất đai ngân sách địa phương sử dụng Việc phân phối nguồn thu thể rõ phân biệt: khoản thu quyền sở hữu tài nguyên (tiền sử dụng đất) phải thuộc chủ sở hữu tồn dân, cịn khoản thu để phục vụ cơng tác quản lý tài nguyên đất đai giao cho cấp thực cơng việc quản lý sử dụng Việc phân phối lại tài đất chấn chỉnh lại động lực định quyền sử dụng đất hoạt động quản lý đất cấp quyền địa phương, giúp cho q trình hài hịa hóa mối quan hệ quyền, doanh nghiệp người dân việc sử dụng đất đai tài ngun thiên nhiên khác 3.2.7 Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quản lý nhà nước đất đai Công khai, minh bạch công việc quản lý nhà nước điều kiện để đảm bảo cho nhân dân tham gia vào q trình hoạch định sách, giám sát thực thi sách Điều giúp cho hệ thống quản lý nhà nước nhận biết nhu cầu nhân dân 14 kịp thời cải thiện công tác phục vụ nhân dân Đây yếu tố trọng yếu ngăn ngừa tham nhũng Việc quy định thực thi chế tài quan có thẩm quyền quản lý đất đai tác nhân làm cho quan hệ đất đai người dân quyền trở nên hài hòa, làm giảm thắc mắc, khiếu kiện, xung đột trình giải vấn đề liên quan tới đất đai 15 ... nghiệp Về chủ thể sử dụng đất, Kết thống kê đất đai đến 1/1/2013 cho thấy, cấu đất đai vùng Tây Nguyên giao cho đối tượng quản lý sử dụng sau: - Quỹ đất đai giao cho đối tượng sử dụng nhiều hộ gia... sách thể chế quản lý đất đai Tây Nguyên 3.1.1 Đổi phương thức quản lý nhà nước đất đai cho phù hợp với vận hành kinh tế thị trường Nội dung cốt lõi quản lý nhà nước đất đai Luật đất đai quy định... chưa sử dụng) , quỹ đất chưa sử dụng lại gần 80 nghìn chủ yếu tổ chức nhà nước quản lý với khoảng 30 nghìn (10,8% đất chưa sử dụng) tổ chức kinh tế quản lý với gần 46 nghìn (16,4% đất chưa sử dụng)