(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN vấn đề RUỘNG đất đại VIỆT từ THẾ kỉ XI XV

16 3 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN vấn đề RUỘNG đất đại VIỆT từ THẾ kỉ XI   XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: LỊCH SỬ TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẤT ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỈ XI - XV HỌC PHẦN: HIST130101 - LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: LỊCH SỬ TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẤT ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỈ XI - XV HỌC PHẦN: HIST130101 - LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI Họ tên: Phạm Nguyệt Đông Ngân Mã số sinh viên: 47.01.602.051 Lớp học phần: Lịch sử Việt Nam Cổ trung đại Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hương Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Chương RUỘNG ĐẤT THỜI NHÀ LÝ (THẾ KỈ XI - XIII) 1.1 Sơ lược tình hình ruộng đất thời Lý 1.2 Phân loại sở hữu ruộng đất 1.2.1 Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước 1.2.2 Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân 1.2.3 Ruộng đất thuộc sở hữu nhà chùa (ruộng tam bảo) .5 1.3 Tiểu kết Chương RUỘNG ĐẤT THỜI NHÀ TRẦN (THẾ KỈ XIII - XIV) 2.1 Sơ lược tình hình ruộng đất thời nhà Trần 2.2 Phân loại sở hữu ruộng đất 2.2.1 Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước (ruộng công) 2.2.2 Ruộng tư nhân .7 2.2.3 Ruộng nhà chùa 2.3 Tiểu kết Chương RUỘNG ĐẤT THỜI NHÀ HỒ (CUỐI THẾ KỈ XIV - ĐẦU THẾ KỈ XV) 3.1 Sơ lược tình hình ruộng đất thời nhà Hồ 3.2 Cải cách ruộng đất Hồ Quý Ly 3.3 Tiểu kết Chương RUỘNG ĐẤT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV) 4.1 Sơ lược tình hình ruộng đất thời Lê Sơ 10 4.2 Phân loại sở hữu ruộng đất 10 4.2.1.Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước 10 4.2.2 Ruộng đất công làng xã 11 4.2.3 Ruộng đất tư hữu 11 4.3 Tiểu kết 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các nước phương Đông - bao gồm Việt Nam - khởi nguồn từ nông nghiệp, nói dân tộc ta từ xưa chuyên canh tác nông nghiệp Và nước nơng nghiệp nước ta vấn đề ruộng đất quan tâm hàng đầu Từ cổ chí kim, từ người biết trồng trọt chăn ni đời sống người có bước tiến quan trọng Và nghề trồng lúa nghề nuôi sống hệ dân nước Việt Nước ta nước có điều kiện khí hậu địa hình phù hợp cho việc trồng lúa nước canh tác nông nghiệp Những cánh đồng phù sa màu mỡ, dịng sơng bạt ngàn, khí hậu ấm áp chan hóa tất làm cho kinh tế nông nghiệp nước ta từ xưa đến ln có phát triển tuyệt vời Tuy nhiên, ngành kinh tế nông nghiệp nước ta ngành quan trọng chế độ ruộng đất đặc biệt trọng Vào khoảng kỉ XI - XV, thời Lý - Trần, Hồ Lê Sơ thời đại huy hoàng lịch sử phong kiến Việt Nam, nhiên vào giai đoạn này, kinh tế hàng hóa Việt Nam chưa phát triển, thương nghiệp hoạt động phi nông nghiệp khác không phát triển phương Tây, hoạt động kinh tế chủ yếu kinh tế nông nghiệp Và chế độ ruộng đất vào giai đoạn triều đình quan tâm đặc biệt Các cơng trình nghiên cứu ruộng đất thời phong kiến nước ta có nhiều Hàng loạt tập sách, báo điện tử đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, nguồn có quan điểm khơng giống vấn đề Và thế, ta nhận thấy tầm quan trọng việc tìm tịi nghiên cứu vấn đề Từ lý trên, em chọn đề tài “Vấn đề ruộng đất Đại Việt từ kỉ XI XV” để nghiên cứu cho tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu làm rõ vấn đề ruộng đất thời Lý - Trần - Hồ Lê sơ, góp phần để hiểu thêm lịch sử dân tộc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận bao gồm phận ruộng đất thời nhà Lý, thời nhà Trần, thời nhà Hồ, thời Lê Sơ sách ruộng đất bốn triều đại Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, từ kỉ XI - XV, giai đoạn hai triều Lý, triều Trần, triều Hồ Lê Sơ Về khơng gian, tồn lãnh thổ Đại Việt nơi có ruộng đất thời Lý - Trần Hồ - Lê Sơ 2 Chương RUỘNG ĐẤT THỜI NHÀ LÝ (THẾ KỈ XI - XIII) Phần 1: Sơ lược tình hình ruộng đất thời Lý Nhà Lý từ thành lập thừa hưởng ruộng đất triều đại Đinh - Lê Sơ Kinh tế phong kiến tương đối trọng phát triển đặc biệt nơng nghiệp Dưới thời đại nhà Lý tồn đất đai thuộc nhà vua danh nghĩa Tuy nhiên, thực tế triều đình khơng hồn tồn quản lý số đất Nhà vua chia toàn phần đất nhiều phần triều đình quản lý phận số đất đó, cịn lại đất phân cho quan lại, quý tộc phần lớn số đất thuộc làng xã, người dân dùng phần đất để canh tác nơng nghiệp Bên cạnh đó, xét vào cuối thời Lý bắt đầu xuất ruộng đất tư hữu dần chiếm vai trò quan trọng(1) 1.2 Phân loại sở hữu ruộng đất Do ruộng đất triều đình chia nhiều phần có nhiều phận đất đai khác nhau, nên trình tìm hiểu việc phân loại ruộng đất thời nhà Lý có vấn đề phức tạp Tuy nhiên, ruộng đất thời nhà Lý chia thành ba phận lớn, là: ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, ruộng đất tư nhân ruộng đất nhà chùa 1.2.1 Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước Như trình bày ta biết nhà Lý thừa hưởng di sản ruộng đất nhà Đinh - Lê Sơ, quyền lực đất đai nhà vua tuyệt đối Và từ hình thành nên phận ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước Bên cạnh đó, phận cịn chia thành hai hình thức là: ruộng đất nhà nước trung ương trực tiếp quản lý ruộng đất làng xã quản lý (hay cịn gọi ruộng cơng làng xã) 1.2.1.1 Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý - Ruộng sơn lăng: Các vua triều đại nhà Lý sử dụng quyền lực để chia chế độ ruộng đất cho phù hợp với triều đại phong kiến Cũng thế, vua để qua vài phần đất để tay triều đình trực tiếp quản lý, số ruộng sơn lăng Sử cũ vào năm 1010 có ghi chép lại rằng: “xa giá nhà vua đến châu Cổ Pháp (2), sai quan đo đất vài mươi dặm, đặt làm cấm địa sơn lăng” (3) Ruộng sơn lăng loại ruộng dùng để thờ phụng tổ tiên nhà vua Theo tìm hiểu, ruộng sơn lăng chia làm hai khu: khu ruộng mộ khu ruộng thờ 12 Tuy nhiên, ruộng sơn lăng nơi để thờ phụng tổ tiên thời Lý, ruộng sơn lăng chia cho người dân cày cấy nộp thuế để trùng tu lăng Theo Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập 1, GS Trần Quốc Vượng, GS Hà Văn Tấn, NXB Giáo Dục, 1960, Tr.8 Còn gọi Hương Cổ Pháp, thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh nay, biết đến quê hương nhà Lý Việt sử thông giám cương mục, dịch NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội, 1957, Tr.41 2 mộ vua Bên cạnh đó, theo ghi chép ruộng sơn lăng có diện tích khơng lớn, củ mọc um tùm giống loại ruộng thờ địa phương Dần dần, qua nhiều hệ yếu tố lịch sử ruộng thờ xuống cấp trầm trọng, khơng cịn trưng dụng nhiều trước Rồi cuối kỉ XV, toàn Ruộng tịch điền: Cũng khu ruộng nhà nước trực tiếp bên cạnh ruộng sơ lăng, ta có ruộng tịch điền Theo ghi chép lịch sử ruộng tịch điền tồn từ thời Lê Sơ Cho đến thời nhà Lý ruộng tịch điền cịn trì phát triển Ruộng quan lại triều đình trực tiếp canh tác hình thức cho nghi lễ chịu ảnh hưởng nước Trung Quốc cổ xưa Định nghĩa ruộng tịch điền theo nhà sử học Trung Quốc, Dương Khoan “một loại ruộng lấy hoa lợi chi vào việc tế tự, cịn chẩn cấp cho dân nghèo để tiếp khách Đây loại ruộng nghi lễ nông nghiệp, tàn dư mạt kỳ chế độ công xã ngun thủy” Có thể nói, hình thức ruộng tịch điền phù hợp với nước ta, đất nước nơng nghiệp trọng nơng nghiệp Qua đó, ta thấy hình thức cày ruộng tịch điền triều đình hoạt động góp phần khun khích nhân dân làm nông nghiệp Nghi lễ cho thấy triều đình nhà Lý có quan tâm đến hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Sự kiện quan trọng phải kể đến nhắc đến nghi lễ cày ruộng tịch điền năm 1038 “Mùa xuân, tháng 2, vua ngự cửa Bố Hải cày ruộng tịch điền Sau Hữu ty dọn cỏ đắp đàn Vua thân tế Thần Nông, tế xong tự cầm cày để làm lễ tự cày Các quan tả hữu có người can rằng: ‘Đó cơng việc nơng phu, bệ hạ cần làm thế?’Vua nói: ‘Trẫm khơng tự cày lấy làm xơi cúng, lại lấy cho thiên hạ noi theo?’ Nói xong đẩy cày ba lần thôi.”(1)3 Ruộng tịch điền nhà Lý đặt nhiều nơi, từ xung quanh thành Thăng Long nơi đông dân Ruộng tịch điền có Bố Hải Khẩu (Thái Bình), Ứng Phong (Nam Định) Lý Nhân (Hà Nam) Tuy nhiên, theo tìm hiểu số lượng ruộng tịch điền khơng sử sách ghi lại cách cụ thể, ta đốn số lượng ruộng tịch điền khơng phải nhiều hình thức ruộng nghi lễ, khơng canh tác triệt để - Ruộng đồn điền: Vào thời nhà Lý, việc khai hoang lập đồn điền tiến hành Và khu vực tiến hành khai hoang vùng ven sông, ven biển thuộc đồng sông Hồng, sông Mã, sông Lam Lực lượng chủ yếu tổ chức khai hoang theo nguồn tư liệu lịch sử phần lớn tù binh Chiêm Thành, tù khổ sai nơ tì Đại Việt sử ký tồn thư có ghi lại: “Bầy tơi dâng tù binh 5000 người; xuống chiếu cho tù binh nhận người thuộc, cho từ trấn Vĩnh Khang đến Đăng Châu Quy Hóa đặt hương ấp theo tên gọi cũ Chiêm Thành” Qua điều này, ta thấy vào thời Lý, sách đồn điền chưa đặt tù binh đặt tên cho đồn điền mà họ khai hoang tên theo tên cũ họ Còn người cày canh tác ruộng đồn điền chưa tìm thấy tài liệu ghi chép lại Tuy nhiên, ta biết thân phận họ 31 Đại Việt sử kí tồn thư, Sđd, tập 1, trang 267 chắn thấp kém, từ đời sang đời khác phải làm ruộng để nộp thuế cho triều đình - Ruộng quốc khố (hay gọi quan điền): Xét mặt nghĩa đen, ruộng quốc khố ruộng thuộc quyền sở hữu quản lý nhà nước mà hoa lợi từ việc canh tác ruộng quốc khố đưa vào ngân sách nhà nước, dự trữ kho triều đình nhà vua, hồng cung sử dụng Lực lượng canh tác thường nơ tì (gọi cảo điền nhi cảo điền hành tức người có tội phải làm công nông cho nhà vua, theo Đại Việt sử ký tòan thư, dịch dẫn, tập 1, Tr 318), họ sử dụng nơng cụ triều đình, trâu cày 1.2.1.2 Ruộng công làng xã hay ruộng đất cho làng xã quản lý Đây phận quan trọng hình thức ruộng thuộc sở hữu nhà nước, có diện tích lớn nước - Ruộng thác đao: Ruộng thác đao loại ruộng thời Lý, vua Lý phong cấp ban thưởng cho tầng lớp quý tộc, quan lại Theo ghi chép Đại Việt sử kí tồn thư ruộng thác đao lần ban thưởng cho Lê Trọng Hiếu Tuy nhiên, suy cho ruộng thác đao ruộng công, tức người sở hữu ruộng thác đao bán lại ruộng thác đao cho người khác mà truyền cho cháu đời sau thời nhà Lý Theo Đại Việt sử ký toàn thư tồn thuế ruộng thác đao miễn Đây chế độ đánh giá cơng lao người có tài thời Lý, có tài chức tước cao nhiều bổng lộc - Chế độ ban cấp hộ nông dân (thực ấp, thật phong): Đây chế độ có thời nhà Lý đặc trưng thời Lý, áp dụng rộng rãi Theo “Lịch sử Việt Nam giản yếu” GS Lương Ninh, “thực ấp” nghĩa người cấp thực cấp hưởng tô thuế người cày loại ruộng nộp, ruộng đất người thuộc quyền chiếm hữu cơng xã Tuy nhiên, thấy số lượng đất phong vốn danh nghĩa số lượng “thực ấp” thực tế có chênh lệch lớn không đủ đất Và số đất phong danh nghĩa nhằm để ban thưởng cho công lao người thưởng Mặt khác, “thật phong” số lượng thực tế quy định nhà Lý ban để số hộ thật mà người có cơng trạng ban cho Tuy nhiên, việc ban cấp hộ nông dân “thực ấp - thật phong” không tạo điều kiện cho sở hữu hay chiếm hữu ruộng đất mà tất hình thức ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước cá nhân Và phần lớn phận ruộng chia cho làng, xã quản lý cày cấy, nộp thuế cho nhà nước Cịn việc thu tơ thuế triều đình phân cơng cho quan lại địa phương 1.2.2 Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân Vào thời nhà Lý, việc tư nhân sở hữu ruộng đất phát triển phổ biến Nhà Lý ban hành nhiều điều luật cho phép sở hữu ruộng đất như: buôn bán ruộng đất, chuộc đất, Do việc buôn bán đất đai phát triển nhà nước cho phép, nên thời Lý xuất đơn vị đo lường đất, nhiên, đơn vị chưa thống hoàn toàn vùng 5 Mặt khác, dù ruộng thuộc sở hữu tư nhân người chủ mảnh đất có quyền định bán hay chuộc đất phải nộp tô thuế cho nhà nước theo quy định 1.2.3 Ruộng đất thuộc sở hữu nhà chùa (ruộng tam bảo) Dưới thời nhà Lý, Phật giáo phát triển mạnh số lượng chùa xây lên ngày nhiều Trích Đại Việt Sử ký toàn thư, sử gia Lê Văn Hưu viết: “Lý Thái Tổ lên năm, miếu chưa dựng, đàn xã tắc chưa lập mà trước dựng chùa phủ Thiên Đức, lại trùng tu chùa quan độ làm tăng cho hàng nghìn người kinh sư dân chúng nửa làm sư sãi, nước chỗ chùa chiền, nguồn gốc há từ đấy” Cũng Phật giáo ngày phát triển nhà Lý lại ưa chuộng Phật giáo số lượng ruộng chùa chiếm phận lớn nước Đại Việt Ruộng chùa loại ruộng có hình thức đa dạng, ruộng vua ban tặng, ruộng công làng xã ruộng thuộc sở hữu tư chùa (có thể chùa mua cúng bái) Ruộng chùa đánh dấu phát triển Phật giáo chung với quyền thời nhà Lý 1.3 Tiểu kết Qua tìm hiểu phận ruộng đất thời nhà Lý, ta hiểu thêm phần lịch sử kinh tế nơng nghiệp hình thức sở hữu tài sản ruộng đất nhà vua tư nhân 6 Chương RUỘNG ĐẤT THỜI NHÀ TRẦN (THẾ KỈ XIII - XIV) 2.1 Sơ lược tình hình ruộng đất thời nhà Trần Sau Trần Cảnh Lý Chiêu Hồng truyền ngơi thời đại thống trị nhà Trần mở Nhà Trần cai trị đất nước theo uy quyền hoàng đế ruộng đất hình thành quan niệm “đất vua, chùa bụt” Về bản, ruộng đất thời Trần có vài phận tương tự thời Lý, có chia ruộng đất ruộng đất tự hữu đà phát triển 2.2 Phân loại sở hữu ruộng đất Như trình bày phân loại ruộng đất thời Trần có vài phận tương tự thời Lý Vì thế, ta chia thành phần nhỏ để tìm hiểu vấn đề này: ruộng công, ruộng tư ruộng nhà chùa 2.2.1 Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước (ruộng cơng) Cũng nhà Lý, thời Trần có hai phận hợp thành ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, là: ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý ruộng đất công làng xã 2.2.1.1 Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý Hình thức ruộng tài sản vua, thuộc sở hữu nhà vua triều đình - Ruộng sơn lăng: Ruộng sơn lăng có từ thời Lý, tập trung Cổ Pháp (Bắc Ninh) Tuy nhiên, thời Trần vua chơn cất nhiều nơi ruộng sơn lăng rải rác hơn, không tập trung phần lớn chỗ thời Lý Ruộng sơn lăng thời Trần rải rác làng Thái Đường, Thâm Động (Thái Bình), Tức Mặc (Nam Định), Yên Sinh (Quảng Ninh) (1)4 Vào thời Trần, khơng có vua chúa có ruộng sơn lăng mà q tộc có hình thức ruộng Lấy ví dụ Thái sư Trần Thủ Độ có ruộng sơn lăng xã Phù Ngự (Thái Bình) trì 20 mẫu đến kỉ XVIII Diện tích ruộng sơn lăng nhỏ khơng canh tác nên khơng có tác dụng quan trọng chế độ ruộng đất Và ruộng sơn lăng mai - Ruộng tịch điền: Tịch điền loại ruộng có từ triều đại trước, tồn từ thời Lê Sơ đến thời Lý Đây ruộng triều đình quản lý hoa lợi dùng cho triều đình Tuy nhiên, theo tìm hiểu vào thời Trần, có sử sách ghi lại ruộng tịch điền Trong “Đại Việt Sử ký tồn thư” ghi dịng ngắn gọn loại ruộng này: “Mùa đông tháng 11 năm Bính Thìn (1316) sai tế thần, tơn thất quan gặt ruộng tịch điền” Do đó, nơi đặt, số lượng hay thân phận người cày ruộng tịch điền chưa thể khẳng định xác Dù vậy, diện tích ruộng tịch điền giống thời Lý, diện tích khơng lớn khơng có ý nghĩa canh tác từ xưa loại ruộng vốn loại ruộng dành cho nghi lễ - Ruộng quốc khố: Đây loại ruộng cơng triều đình hoa lợi bổ sung vào kho triều đình, chi cho hồng cung 41 Lê Q Đơn Tồn tập, Sđd, tập 2, Tr.439 Cũng giống thời Lý, lực lượng cày cấy ruộng quốc khố người có tội có địa vị thấp (gọi Cảo điền nhi Cảo điền hoành) Theo sử cũ có ghi lại: “Năm 1230, người bị tội đồ làm Cảo điền hồnh bị thích vào mặt sáu chữ, cho Cảo Xã cày ruộng công, người mẫu, năm thu 300 thăng thóc”(1)5 Điều cho thấy, Cảo điền bị bóc lột sức lao động nặng nề để làm thêm nguồn thu nhập cho triều đình 2.2.1.2 Ruộng đất cơng làng xã Hương xã đơn vị hành cấp sở quyền hương có nhiều ruộng cơng Rồi vào năm 1254, triều đình nhà Trần ban hành bán ruộng công Và ruộng công trở thành sở kinh tế thời nhà Trần Vào thời Trần, ruộng đất công làng xã khơng chia đồng đều, có người khơng có ruộng để cày cấy Năm 1242, nhà Trần có quy định “nhân đinh có ruộng nộp tiền thóc, người khơng có ruộng đất miễn tất cả” (2) Như vậy, vào thời Trần có phận nơng dân khơng có ruộng cơng để cày cấy, có lẽ họ cày cho địa chủ có ruộng tư hữu.6 Chế độ tô thuế ruộng công làng xã thời Trần nói nặng chủ yếu đánh vào ruộng công Năm 1242, phép định tơ thuế ban hành: “Có - mẫu nộp tiền quan, có - mẫu nộp quan, từ mẫu trở lên nộp quan tiền Tơ thuế mẫu nộp 100 thăng thóc”(3)7 2.2.2 Ruộng tư nhân - Thái ấp: Đây sách ban cấp bổng lộc thời Trần So với thời Lý quan lại chưa cấp bổng thời Trần có ban cấp bổng cho quan văn, quan võ Có thể thấy, khác biệt máy nhà nước hai triều đại Lý - Trần Ban đầu, thái ấp thuộc quyền sở hữu nhà nước, sau ban cho quan lại, quý tộc thái ấp trở thành đất tư nhân họ họ có quyền thu tơ thuế, xây phủ mảnh đất Tuy nhiên, nước ta thái ấp khơng q nhiều, quy mô tương đối nhỏ thưa thớt Những thái ấp thời Trần kể đến Trần Liễu (Quảng Ninh), Trần Thủ Độ (Hà Nam), Nguyễn Khoái (Hưng Yên), Trần Quang Khải (Hà Nam), Trần Khát Chân (Hà Nội) - Điền trang: Về định nghĩa, điền trang trang trại quý tộc thời Trần, quý tộc trực tiếp quản lý Lực lượng canh tác chủ yếu nơ tì gia nơ Điền trang thước đo cho lực quý tộc đương thời Mặc dù điền trang hình thành lâu mà rời rạc, khơng thể thành hình thái kinh tế chủ lực Điền trang thành lập điểm dân cư tiêu biểu cho kinh tế - xã hội thời Trần Ở tồn nhiều tầng lớp xã hội khác từ q tộc đến nơng nơ, nơ tì Các nơng nơ nơ tì phải phục vụ cho điền trang từ đời sang đời khác theo hình thức cha truyền nối, tức đời làm nông nơ cho điền trang chắn đời sau phải làm việc 51 Đại Việt Sử ký toàn thư, Sđd, tập 2, tr.12 62, Đại Việt Sử ký toàn thư, Sđd, tập 2, tr.19 Các vùng điền trang thời Trần phải kể đến An Lạc - điền trang thời Trần (Bình Lục, Hà Nam), Vũ Lâm (Ninh Bình), Cổ Nhuế (Hà Nội), Tơ Xun (Quỳnh Phụ, Thái Bình), Phất Lộc (Thái Thụy, Thái Bình) - Ruộng đất tư hữu địa chủ: Năm 1254, triều đình nhà Trần ban hành lệnh bán ruộng công Việc thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ruộng đất tư hữu thời đại vào đầu thời Trần, diện tích ruộng đất tư nhân mở rộng nhiều Dù ruộng đất tư nhân phát triển, địa chủ sỡ hữu nhiều ruộng đất thời Trần không coi quý tộc, địa vị họ dân thường tầng lớp lao động khác mà thơi Tuy có số lượng ngày tăng, ruộng đất địa chủ lại có phần phân tán nhiều nơi không tập trung chỗ sở hữu không ổn định thái ấp, điền trang; mà dao động (có lẽ sách mua bán đất phổ biến thời Trần) - Ruộng đất tiểu nông: Việc mua bán đất công khai cho phép nhà nước góp phần tạo kinh tế hàng hóa - tiền tệ nguyên nhân để hình thành phận ruộng đất tiểu nơng tư hữu Vì có lệnh bán đất cơng nhà nước, nên hộ gia đình tiểu nơng có hội mua thêm đất để canh tác họ có quyền sở hữu mảnh đất cơng mà họ mua Theo nhiều tìm hiểu ghi chép sử cũ khơng ghi lại q nhiều hình thức ruộng đất này, nhiên theo “Đại Cương Lịch sử Việt Nam Toàn tập” GS TS Trương Hữu Quýnh nơng nơ, nơ tì nơng dân ruộng làng xã nhiều sở hữu ruộng đất, nhiên việc sở hữu không ổn định Nếu năm mùa vụ thất thu hay dịch bệnh họ phải bán đất cho địa chủ đương thời trường hợp tệ khơng người phải làm nơ tì cho địa chủ, quý tộc 2.2.3 Ruộng nhà chùa Ruộng nhà chùa vào thời Trần khơng có nhiều ghi chép, nhiên vào đầu thời Trần Phật giáo rât hưng thịnh vua ưa chuộng Các nhà sư vào thời điểm xã hội tôn trọng làng xã cấp cho chùa mẩu ruộng đất, hoa lợi từ ruộng đất đem cho nhà chùa Mặc dù vậy, sang kỉ XIV, Phật giáo có dấu hiệu dần suy thối Ruộng đất nhà chùa vào thời điểm không ghi chép lại, Phật giáo suy thoái nên có lẽ ruộng nhà chùa khơng trọng dụng nhiều trước 2.3 Tiểu kết So với thời Lý, mặt ruộng đất nhà Trần cịn giữ hình thức cũ, ta hiểu thêm nhiều hình thức sở hữu ruộng đât điền trang, thái ấp phát triển mạnh mẽ ruộng tư nhân 9 Chương RUỘNG ĐẤT THỜI NHÀ HỒ (CUỐI THẾ KỈ XIV - ĐẦU THẾ KỈ XV) 3.1 Sơ lược tình hình ruộng đất thời nhà Hồ Từ cuối kỉ XIV, nhà Trần dần lâm vào khủng hoảng, suy thối Nhà nước khơng cịn lo cho dân, ngừng cơng trình đê điều, sách khuyến nơng khơng cịn thực Thay vào đó, nhà Trần lại vơ vét tiền thuế, lúa thóc cơng sức người dân, làm cho kinh tế bị kìm hãm trầm trọng Những hành động bỏ bê việc nước nhà Trần dẫn đền việc người dân dậy khắp nơi, sĩ phu cách q tộc chọn đường cải cách, có Quý Ly Cho đến năm 1400, Quý Ly truất họ Trần, đổi họ thành họ Hồ, đặt tên nước Đại Ngu Nhà Hồ thành lập Về bản, nhà Hồ tồn năm, tình hình ruộng đất vào thời nhà Hồ theo cải cách ruộng đất Hồ Quý Ly từ năm 1397, nên để rõ vấn đề này, ta tìm hiểu cải cách ruộng đất Hồ Quý Ly 3.2 Cải cách ruộng đất Hồ Quý Ly Từ năm 1387, Hồ Quý Ly nắm giữ chức tể tướng máy nhà nước thời Trần, lúc ấy, ông có tay nhiều quyền hành, nên ơng thi hành số cải cách Vào năm 1397, Hồ Quý Ly ban hành sách “hạn điền”, hay gọi “chiếu hạn định số ruộng tư” Nội dung sách hạn điền ghi chép lại là: “Đại vương, trưởng cơng chúa khơng có hạn định, đến thứ dân khơng có q 10 mẫu Người nhiều ruộng phép lấy ruộng chuộc tội, số ruộng thừa sung cơng” Tức là, trừ người thuộc hồng tộc, từ q tộc thứ dân bị hạn chế số lượng ruộng tư (khơng có nhiều 10 mẫu ruộng) có tội phép lấy ruộng để chuộc tội Năm 1398, Hồ Quý Ly tiến hành đo lại tồn ruộng đất, từ ruộng cơng đến ruộng tư Người có ruộng tư phải kê khai xác số ruộng, có thừa đất sung cơng Phép hạn điền đánh vào xu tăng mạnh ruộng tư thời giới qúy tộc, tăng thu nhập thuế cho nhà nước Đồng thời, phép hạn điền phần hỗ trợ cho người dân nghèo ruộng 3.3 Tiểu kết Tuy tồn vòng năm ngắn ngủi, qua khoảng thời gian ta thấy Hồ Quý Ly người coi trọng cải cách, ơng có hành động, chiến lược tầm nhìn xa Các cải cách ruộng đất Hồ Quý Ly phần chứng minh lực ông 10 Chương RUỘNG ĐẤT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV) 4.1 Sơ lược tình hình ruộng đất thời Lê Sơ Sau khủng hoảng trầm trọng vào kỉ XIV xâm lược nhà Minh, đầu kỉ XV, kinh tế Đại Việt bị tàn phá khủng khiếp Tuy nhiên, sau đất nước hoàn toàn giải phóng sau 20 năm hộ nhà Minh, nhà Lê sơ tập trung phục hồi lại kinh tế Trong đó, nhà nước nhận tầm quan trọng việc giải vấn đề ruộng đất sách khuyến nơng Nhà nước cho quân đội quay làm ruộng, lấy lại đất đai, khôi phục kinh tế nông nghiệp, đồng thời kêu gọi nông dân xây dựng lại làng xã, đồn điền 4.2 Phân loại sở hữu ruộng đất Để đảm bảo cho viễc sản xuất nông nghiệp, nhà nước phân ruộng đất thành phận chính, phận ruộng đất giống với triều đại trước: ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, ruộng đất công làng xã ruộng đất tư hữu 4.2.1.Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước Ở thời Lê sơ, ruộng đất quyền hộ hay ruộng đất không chủ tịch thu thuộc quyền sở hữu nhà nước Số lượng ruộng công vào giai đoạn ta thấy nhiều nhà nước sử dụng với mục đích khác - Bộ phận triều đình trực tiếp quản lý: Loại ruộng gọi ruộng quốc khố, giống triều đại trước ruộng quốc khố triều Lê sơ giao cho tội đồ cày cấy hoa lợi thu từ loại ruộng đưa vào ngân khố nhà nước - Bộ phận ruộng cấp cho công thần, quan lại: Ngay từ buổi đầu khôi phục lại kinh tế, triều đình Lê sơ thực sách “ lộc điền”, tức đem ruộng thuộc sở hữu nhà nước ban cho quan lại có cơng trạng Đến thời vua Lê Thánh Tơng thức ban hành thống vào nước vào năm 1477 Ruộng ban cấp đa phần phận ruộng cơng làng xã, gồm có ruộng thừa kế ruộng ban cấp tạm thời (khi năm phải trả ruộng cho nhà nước hay gọi ruộng ân tử) Người cấp ruộng hưởng tồn hoa lợi tơ thuế khơng có nơng nơ hay nơ tì Chế độ lộc điền cho thay cho điền trang thời Trần Một số phận ruộng nghiệp trở thành ruộng tư người sở hữu trở thành địa chủ - Bộ phận ruộng đồn điền: Loại ruộng nhà nước tổ chức khai hoang, quân sĩ, tù binh, tội đồ dân lưu tán chiêu mộ để khai hoang Ruộng đất đồn điền thường ruộng khai hoang từ trước vùng ruộng biên ải xa xôi Lần đầu nhà Lê sơ tổ chức khai hoang ruộng đất vào thời Lê Thái Tổ, đến thời Lê Thánh Tông mở rộng Theo “Thiên nam dư hạ tập” tính tất số lượng đồn điền nước có 43 sở đồn điền (Bắc Bộ 30 sở Trung Bộ 13 sở) Chính sách đồn điền thời Lê sơ tạo nên nhiều chuyển biến tích cực cho kinh tế nơng nghiệp như: mở rộng diện tích sản xuất, vận dụng có hiệu nguồn nhân lực 11 4.2.2 Ruộng đất công làng xã Đây loại ruộng có từ lâu thời Lê sơ ruộng chia cho người dân nghèo khơng có ruộng đất qn lính cày cấy Đến thời Lê Thánh Tông, phép “quân điền” ban hành để quản lý, thống việc phân chia ruộng đất nước Theo sách quân điền, năm ruộng đất chia lại lần quản lý đạo nhà nước, quan phải phối hợp với người đứng đầu xã để đo đạc đất tính số người chia theo sách quan điền Tất người cày cấy ruộng công phải nộp tô thuế cho nhà nước Chính sách quân điền biện pháp tích cực việc giải vấn đề ruộng làng xã thời Lê sơ giờ: giúp người dân có đất cày cấy, sinh sống giúp cho nhà nước thu thuế, có thêm thu nhập Dù có nhiều chuyển biến tích cực nhờ sách này, nhiên quân điền bị tác dụng cho nạn chiếm dụng ruộng đất 4.2.3 Ruộng đất tư hữu Ngay từ thời nhà Trần ruộng tư hữu phát triển mạnh mẽ, đến thời Lê sơ lại có điều kiện để phát triển Ruộng tư hữu có loại chính: ruộng tư hữu nông dân, ruộng địa chủ điền trang (cịn ít, phát triển ruộng địa chủ) Chủ sở hữu ruộng tư không cần phải nộp tô thuế cho nhà nước Thời Lê sơ chấp nhận ruộng tư triều đình khơng khuyến khích ủng hộ loại ruộng Ruộng tư thời Lê sơ phát triển phản ánh xu phát triển ruộng đất lịch sử, nhiên không nhà nước khuyến khích nên tỉ lệ chiếm dụng ruộng đất, chiếm cơng vi tư ngày tăng, từ dẫn đến tình trạng khủng hoảng ruộng đất 4.3 Tiểu kết Nhà nước Lê sơ nhà nước trọng nơng, thời kì phải phục hồi lại kinh tế sau chiến tranh, nhà nước Lê sơ ban hành sách có hiệu cho vấn đề ruộng đất đất nước 12 KẾT LUẬN Thời đại Lý - Trần mang lại cho dân tộc ta niềm tự hào lịch sử Đại Việt, từ văn hóa, trị, qn kinh tế Từ thời Lý thời Trần vấn đề ruộng đất nhà nước quan tâm có nhiều sách phù hợp Vào thời Lý, ruộng đất chia thành nhiều phận khác từ ruộng công ruộng tư quản lý tốt Qua tìm hiểu vấn đề này, ta thấy vào thời Lý ruộng công chiếm phần nhiều, dù có xuất ruộng tư hữu chưa bật Triều đình nhà Lý ban hành nhiều sách cho việc quản lý ruộng đất nước ta tô thuế Và chế độ ban cấp thời Lý vấn đề đặc biệt chế độ đặc trưng thời đại Cho đến thời Trần, phận ruộng đất giống xuất khác biệt Từ điền trang, thái ấp - hai hình thức ruộng đất khơng có thời Lý, phát triển vượt bậc ruộng thuộc sở hữu tư nhân ta thấy, ngồi việc giữ hình thức thời Lý, vào thời Trần có phát triển Có thể nói quy luật phát triển xã hội, khơng có tồn mãi, phải có thay đổi xã hội phát triển Đặc biệt phải kể đến kiện làm phát triển mạnh mẽ phận tư hữu ruộng đất nhà Trần, vào năm 1254 nhà Trần ban hành sách bán ruộng cơng Điều hoàn toàn so với thời Lý, so với thời Lý nhà Trần lại có sách khác biệt Dấy lên sóng tư hữu ruộng đất, địa chủ ngày nhiều, người dân có ruộng ngày đơng, kinh tế tiền tệ dần phát triển Về đặc trưng ruộng đất thời Lý - Trần, ta dễ dàng nhận thấy có kế thừa từ thời đại, phần đó, qua thời đại khác chắn có khác biệt phát triển Còn thời nhà Hồ, tồn năm, ta thấy tài tầm nhìn chiến lược Hồ Quý Ly Vào thời Lê sơ, sách ruộng đất tiến hành cách triệt để, nhà nước ban hành sách để phần khơi phục lại kinh tế nông nghiệp Với tư cách nhà nước trọng nơng, nhà Lê sơ hồn thành công giải vấn đề ruộng đất cách tích cực Tuy nhiên, với xu phát triển mạnh mẽ kinh tế tư hữu, mà nhà Lê sơ lại không trọng ruộng công nên khủng hoảng ruộng đất xảy Ngày nay, nhờ vào tìm hiểu nhà khoa học, giáo sư - người cống hiến đời cho lịch sử nước nhà - mà dễ dàng hiểu thêm lịch sử dân tộc số vấn đề ruộng đất Đại Việt vào kỉ XI - XV TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (2008), Đại cương Lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo Dục, Hà Nội GS Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Hưu, Phan Thu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1272 - 1697), Đại Việt Sử Ký Toàn thư, Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam dịch (1985 - 1992), NXB Khoa Học Xã Hội ấn hành (1993), Hà Nội Trương Hữu Quýnh (1977), Chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất thời Lý-Trần, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 168 (tháng 3), NXB Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Phạm Thị Tâm, Hà Văn Tấn (1963), Vài nhận xét ruộng đất tư hữu Việt Nam thời Lý Trần, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 52 (tháng 7), NXB Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Trương Hữu Quýnh (2001), Tình hình ruộng đất thời Lý, Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 8.Trần Thái Bình (2001), Lịch sử Việt Nam tập 3, NXB Trẻ Đoàn Thị Thu Vân (2014), Từ thành tựu thời đại Lý–Trần nghĩ nét sắc văn hóa Đại Việt, Tạp chí Khoa học số 60 10 Trương Hữu Quýnh (1988), Mây vân đê ruông đât thơi Trân trươc chiên thăng Bach Đăng lich sư, Tap chi Nghiên cưu Lich sư, Sô 240+241 (Thang 3+4), NXB Viện Khoa học Xã hội Việt Nam ... giống vấn đề Và thế, ta nhận thấy tầm quan trọng việc tìm tịi nghiên cứu vấn đề Từ lý trên, em chọn đề tài ? ?Vấn đề ruộng đất Đại Việt từ kỉ XI XV? ?? để nghiên cứu cho tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề. .. (CUỐI THẾ KỈ XIV - ĐẦU THẾ KỈ XV) 3.1 Sơ lược tình hình ruộng đất thời nhà Hồ 3.2 Cải cách ruộng đất Hồ Quý Ly 3.3 Tiểu kết Chương RUỘNG ĐẤT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV) 4.1...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: LỊCH SỬ TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẤT ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỈ XI - XV HỌC PHẦN: HIST130101 - LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI Họ tên: Phạm Nguyệt

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan