1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 3 KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 346,01 KB

Nội dung

Chương KỸ THU T AN TOÀN ĐI N 3.1 Một số khái ni m an toàn n 3.1.1 Tác hại dòng điện thể người Khi bị chạm điện có dịng điện qua thể người (điện giật) Dòng điện qua thể người gây tác động nhiệt, điện phân, tác động sinh lý tác động nguy hiểm khác Các tác động xảy nhanh tuỳ theo mức độ tác động mà gây nguy hiểm như: a) Tác động sinh lý Kích thích tổ chức tế bào kèm theo co giật bắp, đặc biệt phổi, tim, làm ngừng trệ quan hơ hấp, quan tuần hoàn gây chết người b) Gây tổn thương thể sống Trường hợp bị điện giật chưa tới mức chết người gây tổn thương cho nhiều quan thể đặc biệt hệ thần kinh, hệ tuần hoàn làm rối loạn chức hệ, giảm sút trí nhớ, tê liệt phần hệ thần kinh, ảnh hưởng quan tạo máu,… Trường hợp chạm phải điện áp cao bị chết tức khắc bị chết tác động kích thích dịng điện kết hợp với tác động học gây chấn thương bị ngã, rơi từ cao xuống 3.1.2 Các mức độ tác động dòng điện thể người Khi bị điện giật mức độ tác động chủ yếu nghiên cứu theo tác động kích thích phần lớn trường hợp chết người tác động kích thích Dịng điện gây chết kích thích tương đối bé (25 – 100)mA điện áp không lớn, thời gian tác động khoảng vài giây Khi chạm vào điện, điện trở người lớn, dịng điện qua người gây kích thích bắp làm ngón tay tay co quắp lại Nếu khơng kịp thời tách khỏi vật mang điện, điện trở người giảm dần, dòng điện tăng lên, co quắp tăng lên đên mức thể khơng cịn khả tách khỏi vật mang điện, hệ tuần hoàn hệ hơ hấp bị tê liệt Khi bị chết dịng kích thích khơng thấy rõ chỗ dịng điện vào người khơng gây thương tích Bảng 3-1: mức độ tác động dòng điện thể người: Cường độ dòng điện (mA) Dòng xoay chiều f = (50 – 60)hz Dòng chiều 0,6 – 1,5 Bắt đầu thấy tê ngón tay Chưa có cảm giác 2–3 Ngón tay tê mạnh Chưa có cảm giác 5–7 Bắp thịt tay co rung Đau kim châm, thấy nóng 8-10 Tay khó rời khỏi vật mang điện cánh tay thấy đau Nóng tăng lên nhanh 20 – 25 Tay rời khỏi vật mang điện, đau tăng lên, khó thở, tim đập mạnh Nóng tăng lên bắt đầu có tượng co quắp 50 – 80 Hệ hô hấp bị tê liệt, kéo dài giây tim ngừng đập Rất nóng, bắp bị co quắp, khó thở 90 - 100 …………………………………… Hệ hô hấp bị tê liệt 3.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm bị điện giật a) Điện trở người Khi bị điện giật coi người điện trở phận khác điện trở khác coi dịng điện qua người qua điện trở mắc nối tiếp Trong lớp sừng da (dầy khoảng 0,05 đến 0,2 μm có điện trở lớn sau đến da xương, phần máu có điện trở nhỏ Người da khơ, khơng có thương tích điện trở khoảng từ 10.000 dến 100.000 Ω, lớp sừng 800 đến 1.000 Ω, lớp da 600 đến 800 Ω Điện trở người cịn bị giảm có dịng điện qua Bảng – 2: Điện trở người phụ thuộc trạng thái da: Điện áp(V) Da ẩm Da khơ Điện trở người (Ω) Cường độ dịng điện (mA) Điện trở người (Ω) Cường độ dòng điện (mA) 10 10.000 1,0 20 9.100 2,2 30 2.200 13,5 40 1.950 20,5 500.000 0.1 60 75.000 0.8 70 30.000 1,8 80 8.000 10,0 50 Ko chịu Ko chịu 90 b) Phụ thuộc tính chất tiếp xúc người với vật mang điện Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc lâu nguy hiểm bới hai nguyên nhân – tăng thơi gian bị nguy hiểm, dòng điện tăng lên điện trở giảm xuống Trong thời gian giây người chịu cường độ dịng điện theo cơng thức: I ng = 116 t (3 – 1) Trong đó: Ing – cường độ dịng điện an tồn (mA) T – thời gian dịng điện qua người (s) Diện tích tiếp xúc lớn cường độ dịng điện lớn Áp lực tiếp xúc lớn dịng điện lớn c) Phụ thuộc vào điện áp tiếp xúc, tính chất dịng điện, tần số dòng điện đường dòng điện qua thể người Điện áp tiếp xúc cao nguy hiểm, dòng xoay chiều nguy hiểm dịng chiều Dịng xoay chiều có tần số (50 – 60)hz nguy hiểm nhất, tần số cao nguy hiểm, tần số 500.000hz khơng gây giật bị bỏng Bảng – 3: Điện áp tiếp xúc lớn cho phép theo thời gian: Điện áp xoay chiều (V) Điện áp chiều (V) < 50

Ngày đăng: 16/12/2022, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w