Luận văn thạc sĩ VNUA một số đặc điểm sinh học của các giống lợn nái bản địa được nuôi tại huyện hòa an cao bằng, các bệnh thường gặp và biện pháp phòng trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ NGA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC GIỐNG LỢN NÁI BẢN ĐỊA ĐƯỢC NI TẠI HUYỆN HỊA AN CAO BẰNG, CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Đức Tám NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Phạm Thị Nga i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo TS Trần Thị Đức Tám tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Giải phẫu – Tổ chức – Phôi thai, Khoa Thú y - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm giống vật nuôi trồng Thủy sản Cao bằng; Ban giám hiệu, thầy cô giáo, cán nhân viên lao động Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng số hộ dân huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Phạm Thị Nga ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục đồ thị, hình, sơ đồ, ảnh vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh học lợn 2.1.1 Nguồn gốc hình thành giống lợn 2.1.2 Một số đặc tính sinh học khả sản xuất lợn 2.2 Đặc điểm sinh sản lợn 2.2.1 Đặc điểm sinh sản 2.2.2 Quá trình sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn mang thai 10 2.2.4 Những tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 12 2.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh sản 14 2.3 Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất số giống lợn điều tra 16 2.3.1 Giống lợn Móng Cái 16 2.3.2 Lợn Hương 18 2.3.3 Lợn Đen Cao Bằng 19 2.4 Căn bệnh 21 2.4.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm bệnh lợn nái 21 2.4.2 Một số bệnh thường gặp lợn náı 22 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Nội dung nghiên cứu 28 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu lợn Hương 28 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu lợn Đen 29 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu lợn Móng 29 3.5 Các tiêu theo dõi 30 3.5.1 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục giống lợn nội theo dõi 30 3.5.2 Chỉ tiêu khả sinh sản lợn nái nội 30 3.5.3 Chỉ tiêu khả sinh trưởng thịt lợn địa phương 31 3.5.4 Chỉ tiêu khả mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái địa phương 32 3.5.5 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 32 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Kết điều tra tình hình chăn ni lợn giống lợn địa bàn huyện hòa an, tỉnh cao 34 4.2 Kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái địa phương 37 4.2.1 Kết nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái địa phương 37 4.2.2 Kết nghiên cứu sức sản xuất lợn nái địa phương 38 4.3 Kết đánh giá khả sinh trưởng lợn nội địa phương 40 4.3.1 Sinh trưởng tích luỹ lợn nội qua tháng tuổi 40 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối giống lợn nội qua giai đoạn tuổi 42 4.3.3 Sinh trưởng tương đối giống lợn nội qua giai đoạn tuổi 43 4.4 Kết đánh giá khả mắc bệnh lợn nái nội địa phương 45 4.5 Kết điều trị theo phác đồ lợn nội địa phương 47 4.5.1 Kết điều trị bệnh suyễn lợn theo phác đồ 47 4.5.2 Kết điều trị bệnh Viêm tử cung lợn nái theo phác đồ 48 Phần Kết luận đề nghị 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đế nghị 50 Tài liệu tham khảo 51 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách giống lợn bảo tồn Việt nam (tính đến 30/12/2007) 21 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm huyện Hòa An năm gần 34 Bảng 4.2 Cơ cấu đàn lợn huyện Hòa An qua năm 2013, 2014, 2015 35 Bảng 4.3 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái địa phương 37 Bảng 4.4 Khả sản xuất đàn lợn nái nội huyện Hòa An 38 Bảng 4.5 Khối lượng giống lợn nội qua tháng tuổi 40 Bảng 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối giống lợn nội qua giai đoạn tuổi 42 Bảng 4.7 Sinh trưởng tương đối lợn Táp Ná qua giai đoạn 44 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái nội huyện Hòa An 45 Bảng 4.9 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái theo giống lợn 46 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh Suyễn lợn theo phác đồ 47 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh Viêm tử cung theo phác đồ 48 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ, ẢNH Hình 2.1 Lợn Móng Cái 17 Hình 2.2 Lợn Hương 18 Hình 2.3 Lợn ỉ pha (trái) lợn ỉ mỡ (phải) 19 Hình 2.4 Lợn Đen 20 Đồ thị 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn nội qua tháng tuổi 41 Đồ thị 4.2 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối lợn nội qua giai đoạn 43 Đồ thị 4.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn nội qua giai đoạn 44 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Thị Nga Tên luận văn: Một số đặc điểm sinh học giống lợn nái địa ni huyện Hịa An – Cao Bằng, bệnh thường gặp biện pháp phòng trị Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.Mục đích nghiên cứu Đánh giá đặc điểm sinh lý, khả sản xuất, trình sinh trưởng phát dục, khả mắc bệnh số giống lợn nái nội ni huyện Hịa An, Cao Bằng Từ so sánh phác đồ điều trị để đưa phương pháp điều trị tốt nhằm mang lại hiệu cao chăn nuôi thú y cho lợn địa phương Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thu thập số liệu qua phiếu điều tra thống kê số tiêu qua phiếu Phương pháp kiểm tra, theo dõi, cân đo trực tiếp tiêu nghiên cứu đàn lợn nội xác định tuổi lợn cần nghiên cứu, sau ghi chép lại Phương pháp cách ly, theo dõi, chẩn đoán bệnh đàn lợn nội, sau tiến hành điều trị so sánh phác đồ điều trị đàn lợn bệnh cần nghiên cứu, ghi chép lại Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu Excel số liệu thu thập, ghi chép lại Kết kết luận Khối lượng thể động dục lần đầu lợn Hương: 8,53kg/con; lợn Đen: 20,25kg/con; lợn Móng 40,5kg/con Số đẻ ra/lứa trung bình lợn Móng 9,71 con/lứa; lợn Hương: 8,23 con/lứa; lợn Đen: 6,85 con/lứa Khối lượng tích lũy lợn qua tháng tuổi: cao Lợn Đen, sau đến lợn Móng cuối lợn Hương Khả sinh trưởng tuyệt đối lợn nội tương đương nhau, tăng từ cai sữa đến 4, tháng tuổi sau giảm dần từ tháng thứ đến tháng thứ Còn khả sinh trưởng tương đối có khuynh hướng giảm dần theo tháng tuổi, tuổi cao sinh trưởng tương đối thấp vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khả kháng bệnh lợn nái nội tương đối tốt Khi lợn bị suyễn điều trị có kết cao dùng Cefadoc: 1ml/10kg thể trọng kết hợp Kanamycin trợ sức trợ lực Khi lợn bị viêm tử cung lợn nái điều trị có kết cao dùng kháng sinh amoxycillin 10-15mg/kg thể trọng kết hợp với tiêm hanprost oxytoxin, thụt dung dịch lugol 0,1% bảo vệ niêm mạc trợ sức, trợ lực Đối với hộ chăn nuôi nên sử dụng kháng sinh tác dụng kéo dài có hoạt phổ rộng để điều trị cho lợn nái nhằm giảm số lần tiêm tránh stress cho nái viii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com THESIS ABSTRACT Author name: Pham Thi Nga Thesis title: Some biological characteristics of the native varieties bred sows in Hoa An district - Cao Bang, common diseases and treatment measures Major: Veterinary Medicine Code: 60 64 01 01 Educational organization: Vietnam Natioanl Universityof Agriculture Research Objectives: Reviews are the physiological characteristics, the ability to produce the growth process, play the exercise, the ability of some disease like sow internal feed at Hoa An district, Cao Bang From which to compare the treatment to bring out the most resonant treatments to bring high efficiency in animal husbandry and veterinary medicine for the local pig Materials and Methods: The investigation method of data collection through the survey and statistics of indicators through the vote Test methods, tracking, weight measure directly the norms of research on inner pig when pig's age have identified the need for research, then the record Quarantine methods, monitoring, diagnosis of the diseases on the pig, then proceed to the treatment of the comparison between the treatment on pig disease need research, and record Synthetic methods, data processing on Excel by the figures collected, record Results and conclusion: Body mass when pigs swine: 8.53kg/births; Black pig: 20.25 kg/births; pigs Mong Cai 40.5 kg/births The number of offspring out/of Mong Cai average 9.71 births/child ages; Perfume 8.23 average pig head / group; Black Pig average 6.85 children / litter Cumulative volume of pigs through the years: a black Pig has accumulated volume is highest, then to the pig Mong Cai and finally pigs About the potential growth of the inner pig equivalent, up from weaning to 4, months old then gradually reduced from May 5th to June 7th Also the ability to grow relatively tends to reduce over months, years higher growth is relatively lower Disease resistance by relatively good domestic sows ix LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.4 KẾT QUẢ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CỦA LỢN NÁI NỘI ĐỊA PHƯƠNG Trong trình điều tra theo dõi giống lợn nội lợn Hương, lợn Đen lợn Móng huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng tơi gặp tiến hành điều trị bệnh số bệnh đàn lợn biểu bảng sau: Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái nội huyện Hịa An Số khơng Tỷ lệ khơng khỏi (con) khỏi (%) 77,78 22,22 83,33 16.67 5,0 66,67 33,33 3,33 100 0 8,33 100 0 Tổng điều tra (con) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Suyễn lợn 60 15 Viêm tử cung 60 10,0 Mất sữa 60 Bại liệt sau đẻ 60 Bệnh ghẻ 60 Tên bệnh Qua bảng số liệu cho thấy đàn lợn nái nội huyện Hòa An bị mắc bệnh với tỷ lệ thấp, theo thứ tự từ xuống bệnh suyễn, viêm tử cung, ghẻ, sữa đến bại liệt với tỷ lệ tương ứng 15%: 10%: 8,33%: 5%: 3,33% Nguyên nhân bệnh suyễn mắc với tỷ lệ cao do: Thứ nhất: Đàn lợn nái tỉnh bắt nguồn từ sở Trại Đức Chính thuộc cơng ty Giống vật ni Cao Bằng chun cung cấp lợn nái Móng cái, lợn Đen, tinh lợn cho toàn tỉnh; Trung tâm Giống vật nuôi, Cây trồng Thủy sản chuyên cung cấp lợn Hương giống nước ổ dịch cũ bệnh suyễn lợn Thứ hai: Tỉnh Cao Bằng tỉnh niền núi có khí hậu thời tiết khắc nghiệt tỉnh khác Thứ 3: Do tập quán chăn nuôi người dân thường cho lợn ăn bột ngô, phối trộn cám, đậm đặc lại ăn khô cho uống nước nên thức ăn, bụi xâm nhập vào thể q trình hơ hấp Tuy nhiên nguyên nhân làm cho đàn lợn nội tỉnh chống chịu cao hơn, giảm khả mắc bệnh khác Để đánh giá khả mắc bệnh giống lợn ta tìm hiểu qua bảng số liệu sau: 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.9 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái theo giống lợn Tổng điều Lợn Hương Lợn Đen Lợn Móng tracủa Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ giống lợn mắc mắc mắc mắc mắc mắc (con) (con) (%) (con) (%) (con) (%) Suyễn lợn 20 35 0 10 Viêm tử cung 20 0 25 Mất sữa 20 0 10 Bại liệt sau đẻ 20 0 0 10 Bệnh ghẻ 20 10 10 Tên bệnh Qua bảng số liệu cho thấy Bệnh suyễn, bệnh viêm tử cung gặp lợn Hương lợn Móng cịn lợn Đen khơng thấy Trong bệnh suyễn tỷ lệ mắc lợn Hương cao chiếm 35%, lợn Móng 10% Ngược lại bệnh viêm tử cung lợn nái Móng lại mắc với tỷ lệ cao 25%, lợn Hương 5% Lợn Đen q trình điều tra khơng thấy mắc bệnh viêm tử cung lợn Đen lợn nuôi thả rông nuôi nhốt để tận dụng thức ăn thừa nên không người quan tâm chăm sóc, khó gần gũi, động dục phối trực tiếp, tự sinh sản khơng có can thiệp người Hay nói hồn tồn tự nhiên nên không bị tác động lên thành tử cung, không gây tổn thương niêm mạc tử cung không thấy mắc bệnh Lợn Hương bị mắc bệnh viêm tử cung thấp lợn nuôi Trung tâm Giống Vật nuôi Cây trồng, Thủy sản có chăm sóc ni dưỡng người, giống lợn nhát khó tiếp xúc, lợn đực giống lấy tinh khó khơng lấy tinh nên sinh sản có can thiệp người cịn hồn tồn tự nhiên Lợn Móng mắc bệnh Viêm tử cung cao gấp lần lợn Hương gấp 25 lần lợn Đen, lợn Móng từ lâu hóa, giống lợn hiền lành, dễ gần nên chủ yếu phối giống phương pháp thụ tinh nhân tạo đẻ có can thiệp người đẻ khó nguyên nhân làm cho lợn mắc bệnh với tỷ lệ cao Về bệnh sữa, bệnh bại liệt sau đẻ: hai bệnh lợn Hương khơng mắc cịn lợn Đen bị sữa với tỷ lệ 10%, cịn khơng bị bại liệt, lợn Móng 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mắc hai bệnh với tỷ lệ 5%, 10% Trong q trình điều tra tơi thấy, lợn Móng hay mắc bệnh bại liệt sau đẻ lợn Móng đẻ có số trung bình con/lứa – 10 có nái đẻ 14 nên lợn mẹ phải tập trung canxi thể để tạo xương cho đàn Bệnh ghẻ giống lợn Hương, lợn Đen lợn Móng mắc bệnh tương đương Hiện tượng xảy tồn tỉnh khơng riêng huyện Hòa An, nguyên nhân tập quán chăn nuôi người dân chưa qua tâm đến vệ sinh chuồng trại biện pháp phịng cho đàn lợn Ngồi tỉnh Cao Bằng tỉnh miền núi nên nguồn nước chủ yếu lấy từ sơng, suối, cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Vì nguồn nước dùng cho vệ sinh gia súc hạn chế 4.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO CÁC PHÁC ĐỒ CỦA LỢN NỘI ĐỊA PHƯƠNG Trong bảng 4.9 cho thấy thời gian thực tập có bệnh xảy đàn lợn nái địa phương, số gia súc mắc bệnh khó so sánh khả điều trị phác đồ, nên tiến hành so sánh bệnh xảy nhiều nhất, nguy hiểm bệnh suyễn lợn bệnh viêm tử cung lợn nái 4.5.1 Kết điều trị bệnh suyễn lợn theo phác đồ Trong thời gian thực tập có lợn nái sinh sản 60 lợn nái sinh sản theo dõi giống bị mắc bệnh Do số lượng lợn nái mắc bệnh ít, mà thời gian theo dõi cịn có 18 lợn Hương hậu bị lợn Móng hậu bị bị mắc suyễn Vì để tăng mức độ xác so sánh phác đồ điều trị nên lấy số lợn hậu bị mắc bệnh cho vào kết lợn nái thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh Suyễn lợn theo phác đồ Phác đồ điều Số nái điều trị Con khỏi Tỷ lệ khỏi Số ngày điều trị trị (con) (con) (%) (ngày) I II III 10 10 10 10 90 100 90 5.5 Trong Phác đồ I: Dùng Tiamulin 10%: ml/10kg thể trọng Kanamycin: 1-2 ml/10kg thể trọng 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bio-ADE+Bcomplex: 1ml/25-30kg thể trọng Tiêm bắp, tiêm 3-5 ngày liên tục Sau điều trị 3-5 ngày trộn kháng sinh vào thức ăn cho lợn tầm 4-5 ngày liên tục Phác đồ II: Dùng Cefadoc: 1ml/10kg thể trọng Kanamycin: 1-2 ml/10kg thể trọng Bio-ADE+Bcomplex: 1ml/25-30kg thể trọng Tiêm bắp, tiêm 5-7 ngày liên tục Phác đồ III: Dùng Tylo -Tialin 10%: ml/10kg thể trọng Kanamycin: 1-2 ml/10kg thể trọng Bio-ADE+Bcomplex: 1ml/25-30kg thể trọng Tiêm bắp, tiêm 5-7 ngày liên tục Qua bảng cho thấy đàn khả điều trị 03 phác đồ tương đương nhau, đạt hiệu cao phác đồ II tỷ lệ thời gian khỏi cao 4.5.2 Kết điều trị bệnh Viêm tử cung lợn nái theo phác đồ Bệnh viêm tử cung bệnh phổi biến lợn nái, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu kỹ thuật thụ tinh can thiệp người đẻ khó gây nên Đây bệnh ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ thụ thai sinh sản lợn nái Khả mắc bệnh đàn lợn nái hậu bị thể bảng 4.10 cụ thể sau: Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh Viêm tử cung theo phác đồ Con Số nái điều trị điều trị (con) I 66,67 II 3 100 3,5 khỏi (con) Tỷ lệ khỏi Số ngày điều Phác đồ (%) trị (ngày) Trong Phác đồ I: Dùng Amoxycillin: 1ml (15mg)/10 kg thể trọng, tiêm bắp, tiêm 01 lần/02 ngày, liệu trình 3-5 ngày Oxytocine: ml (10UI/1 ml)/01 lần/ngày, liệu trình 3-5 ngày 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết hợp thụt rửa dung dịch Rivanol 0,1% vào tử cung ngày/01 lần, liệu trình 3-5 ngày Phác đồ II: Dùng Amoxycillin: 1ml (15mg)//10 kg thể trọng, tiêm bắp, tiêm 01lần/02 ngày, liệu trình 3-5 ngày Dùng Hanprost: 1,5 – 2ml/con, dùng 01 lần suốt trình điều trị Oxytocine: ml (10UI/1 ml)/01 lần/ngày, liệu trình 3-5 ngày Kết hợp thụt rửa dung dịch Lugol 0,1% với liều 1500ml/con/ngày, liệu trình 3-5 ngày Kết bảng 4.11 cho thấy 02 phác đồ hiệu quả, phác đồ II có hiệu điều trị cao tỷ lệ khỏi cao thời gian điều trị ngắn Phác đồ I tỷ lệ khỏi thấp hơn, thời gian khỏi lại ngắn Theo hiệu điều trị phác đồ II dùng Hanprost dung dịch Lugol Khi dùng Hanprost kết hợp thụt rửa với dung dịch Lugol 0,1% hạn chế viêm tử cung, viêm vú thúc đẩy nhanh chóng nái động dục trở lại sau cai sữa Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng Sông Hồng, tác giả cho biết tiêm PGF2α tạo co bóp nhẹ nhàng giống co bóp sinh lý cổ tử cung giúp đẩy chất bẩn dịch rỉ viêm ngồi, nhanh chóng hồi phục tử cung, phá vỡ thể vàng giúp gia súc động dục trở lại Kết hợp với Iodine Lugol có tác dụng sát trùng, đồng thời qua niêm mạc tử cung Iodine hấp thu giúp tử cung phục hồi nhanh chóng, buồng trứng hoạt động, nỗn bao phát triển, làm xuất lại chu kỳ động dục 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Căn vào kết nghiên cứu trình bày trên, rút số kết luận sau: Khối lượng thể động dục ần đầu lợn Hương 8,53kg/con, lợn Đen lqaf 20.25kg/con, lợn Móng 40,5kg/con Lợn Móng có số đẻ ra/lứa nhiều trung bình 9,71 con/lứa; sau đến lợn Hương trung bình 8,23 con/lứa; cuối lợn Đen trung bình 6,85 con/lứa Lợn Đen có khối lượng tích lũy cao nhất, sau đến lợn Móng cuối lợn Hương Khả sinh trưởng tuyệt đối giống lợn nội tương đương nhau, tăng từ cai sữa đến 4, tháng tuổi sau giảm dần từ tháng thứ đến tháng thứ Còn khả sinh trưởng tuyệt đối có khuynh hướng giảm dần theo tháng tuổi, tuổi cao sinh trưởng tương đối thấp Khả kháng bệnh lợn nái nội tương đối tốt Bệnh mắc với tỷ lệ cao bệnh suyễn sau đến viên tử cung, bệnh ghẻ, bệnh viêm vú sữa Khi lợn bị suyễn điều trị có kết cao dùng Cefadoc: 1ml/10kg thể trọng kết hợp Kanamycin trợ sức trợ lực Khi gia súc bệnh viêm tử cung dùng theo phác đồ II: Dùng kháng sinh amoxycillin 10-15mg/kg thể trọng kết hợp với tiêm hanprost oxytoxin, thụt dung dịch lugol 0,1% bảo vệ niêm mạc trợ sức, trợ lực Đối với hộ chăn nuôi nên sử dụng kháng sinh tác dụng kéo dài có hoạt phổ rộng để điều trị cho lợn nái nhằm giảm số lần tiêm tránh stress cho nái 5.2 ĐỀ NGHỊ Do thời gian thực tập nghiên cứu nhiều giống lợn nội nên chưa tập chung nghiên cứu sâu giống lợn Vì kết cần tìm hiểu sâu nghiên cứu thêm để làm dõ tiêu Những giống lợn nghiên cứu có giống lợn Hương, Lợn Đen lợn Lang Hạ lang giống lợn nội đưa vào danh sách bảo tồn Vì nên cần nghiên cứu tìm hiểu thêm, có sách bảo tồn nòi giống nghiên cứu thêm khả sinh sản để tăng xuất chăn nuôi 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Bình (2002), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đinh Vân Chỉnh (2008), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi dành cho cao học Dương Thị Thu Hoài (2010) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sức sản xuất chất lượng thịt đàn lợn Đen nuôi huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên https://vi.m.wikipedia.org Lục Đức Xuân (1997) Điều tra số tiêu sinh học giống lợn Hạ Lang Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mông Thị Xuyến (2009), nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất lợn Bảo lạc, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Minh Đức (2002) Kết điều tra giống lợn Táp Ná Thông Nông - Cao Bằng, Tạp chí Khoa học, kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi, số 4, tr 7-11 Nguyễn Minh Đức, Giang Hồng Truyến Đồn cơng Tn (2004) Một số đặc điểm lợn Táp Ná, Tạp chí Khoa học, kỹ thuật chăn ni, Viện chăn nuôi, số 2-2004, tr 16-22 Nguyễn Thị Thủy Tiên (2013) nghiên cứu tiêu sinh lý sinh dục, khả sinh sản lợn Táp Ná hậu bị suất, chất lượng thịt lợn Táp ná nuôi Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998) Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 12 11 Nguyễn Văn Thanh (2003) Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nguôi ĐBSH thử nghiệm điều trị Tạp chí KHKT thú y tập 10 12 Nguyễn Văn Thiện (1998) Xác định Thời điểm rụng trứng dẫn tinh thích hợp lợn cái, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Nguyễn Văn Thiện, Đinh Hồng Luận (1994) Một số đặc điểm di truyền suất hai giống lợn nôi Ỉ Móng Cái, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 14 Phạm Hữu Danh, Lưu Kỷ, Nguyển Văn Thưởng (1995) Kỹ thuật nuôi lợn nhanh nhiều nạc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11-37 15 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1996) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35-51 16 Phùng Thị Thu Hà (2011) Nghiên cứu số đặc điềum sinh học, Khả sản xuất lợn Bản huyện Yên Châu, Sơn La phục vụ công tác bảo tồn giống, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lân Thái Nguyên 17 Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà (2005) Một số tiêu giống lợn mẹo nuôi huyện Phù Yên, Sơn La, Tạp chí chăn ni số 18 Trần Văn Thăng (1999) Điều tra số tiêu khả sinh trưởng, sinh sản lợn nái Móng Cái khả sản xuất lợn thịt F1 (Đại Bạch x Móng Cái) ni huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun, Luận văn Thạc sỹ, Thái Nguyên 19 Trịnh Phú Cử (2011) Đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt giống lợn 14 vú nuôi Mường Lay, tỉnh Điện Biên, Luận Văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Trương Lăng (1993) Ni lợn gia đình Nxb Nơng nghiệp, Hà nội 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA GIỐNG LỢN ĐỊA PHƯƠNG LỢN HƯƠNG 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỢN ĐEN 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỢN MÓNG CÁI 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phiếu số… BỘ CÂU HỎI PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN ĐỊA PHƯƠNG (Viết tiếp vào dấu chấm tích x vào A Thông tin chung Họ tên chủ hộ chăn ni: ……………………………………………………… Địa chỉ: Xóm…………………………………………………………………… Vị trí chăn ni………………………………………………………………… B Thơng tin tình hình chăn nuôi lợn Vật nuôi, giống Loại lợn Số lượng (con) Giống nuôi Lợn Thịt Lợn nái Lợn theo mẹ Lợn đực giống 2.Thức ăn sử dụng chăn nuôi Loại lợn TA hỗn hợp (TA thẳng) TA tự phối trộn TA truyền thông (thức ăn nấu) Bổ sung thêm 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lợn Thịt Lợn nái Lợn theo mẹ Lợn đực giống 3.Nước sử dụng chăn nuôi Nước Nước máy, giếng Nước ao, hồ, sông, suối Chỉ tiêu sinh lý sinh dụng lợn nái - Tuổi động dục lần đầu: ngày - Thời gian động dục/chu kỳ: ngày - Chu kỳ động dục: ngày - Tuổi phối giống lần đầu: ngày - Khối lượng phối giống lần đầu: kg - Tuổi đẻ lứa đầu: ngày - Khoảng cách lứa đẻ: ngày - Thời gian mang thai: ngày Năng suất sinh sản lợn nái - Số đẻ ra/ổ: - Số sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ: - Khối lượng sơ sinh/con: kg - Ngày cai sữa: ngày - Số sống đến cai sữa: - Khối lượng sai sữa/con: kg - Số sống đến 60 ngày tuổi: - Khối lượng 60 ngày tuổi/con: kg - Thời gian động dục trở lại: ngày Khả tăng khối lượng lợn Tháng tuổi Khối lượng Tháng tuổi Khối lượng 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (kg/con) (kg/con) Những vaccine, thuốc dùng phòng bệnh cho lợn nái Tháng tuổi Tên thuốc, vaccin Phòng bệnh Liều dùng Việc tiêm phòng vaccine thực Thú y xã, huyện Tư nhân Tự tiêm Bệnh lợn nái STT Tên bệnh Phương pháp Thuốc điều trị trị điều Thời gian điều Hiệu trị (liệu trình) điều trị 10 Người điều trị bệnh lợn ốm Do thú y xã, huyện Tự điều trị Không điều trị 11 Xử lý động vật mắc bệnh: Chôn, đốt Mổ thịt Bán chạy Vứt bỏ 12 Đánh giá hiệu lực thuốc, vaccin phịng bệnh Tốt Ít tác dụng Khơng tốt 13 Đánh giá hiệu lực thuốc điều trị 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tốt Ít tác dụng Không tốt 14 Chuồng, trại khu chăn nuôi có định kỳ vệ sinh tiêu độc có: khơng: (Nếu có thời gian VSTĐ là: lần/tuần, lần/tháng, lần/năm) 15 Trong chăn ni, gia đình có sổ ghi chép (nhật ký) đàn vật ni khơng? Có: Khơng: 16 Gia đình có kỹ thuật chăn ni thú y từ đâu? Đã tham gia tập huấn: Tự tham khảo tài liệu: Chưa tham gia tập huấn: Kinh nghiệm thực tế chăn nuôi: Người vấn Hộ chăn nuôi Xác nhận địa phương 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hướng tới chất lượng, an tồn Từ thực tế trên, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Một số đặc điểm sinh học giống lợn nái địa ni huyện Hịa An – Cao Bằng, bệnh thường gặp biện pháp phòng trị? ?? nhằm phục vụ... Bảng 4.2 Cơ cấu đàn lợn huyện Hòa An qua năm 2013, 2014, 2015 35 Bảng 4.3 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái địa phương 37 Bảng 4.4 Khả sản xuất đàn lợn nái nội huyện Hòa An 38 Bảng... Hịa An, tỉnh Cao Bằng - Xác định số tiêu sinh lý sinh dục khả sinh sản lợn nái địa phương ni khu vực huyện Hịa An - Xác định khả sinh trưởng lợn nái nội địa - Xác định số bệnh thường gặp đàn lợn