1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chiếc lược ngà

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 72,73,74,75 I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: 1- Tác giả: Tác giả: Nguyễn Quang Sáng - Ông đại diện tiêu biểu cho lực lượng sang tác Nam Bộ -Phong cách: chủ yếu viết c/s người Nam Bộ k/c sau hịa bình -Tác phẩm chính: Tập “Chiếc lược ngà” Tác phẩm *Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” viết năm 1966, t¸c giả hoạt động chiến trng Nam Bộ thi kì kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt - Xuất xứ: Văn thuộc phần truyện II Đọc-hiểu văn bản:   * Đọc: - Ngôi kể: th nht. Nhân vật ngi kể chuyện xng (bác Ba- bạn ông Sáu, người chứng kiến khách quan toàn câu chuyện cảnh ngộ éo le cha ông Sáu)  Tác dụng: - Làm cho câu chuyện trở nên khách quan, đáng tin cậy, mạch kể chuyện tự nhiên, chân thực, gần gũi - Người kể dễ dàng bày tỏ suy nghĩ, ý kiến bình luận nhân vật, kiện truyện để dẫn dắt tiếp nhận người đọc - Ý nghĩa nhan đề: + Chiếc lược ngà hình ảnh, chi tiết trung tâm tác phẩm + Chiếc lược ngà biểu tượng thiêng liêng bất diệt cầu nối tình cảm sâu nặng hai cha Tỡnh Tám năm sau ba trở Những năm tuổi thơ đợi chờ mòn mỏi Ba ngày ba nhà - không nhận Một tuổi - ba đI kháng chiến Nhận ba - chia tay Tình Làm lược ngà ë chiÕn khu, nhớ da diết Hi sinh, không kịp trao cho Ra đi, mang theo lời dặn “ Khi nµo ba vỊ ba mua cho mét lợc nghe ba ! Gửi lại cho đồng đội Văn bản: lợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng) + Phần 1: “ Từ đầu…tuột xuống”  Diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu lần ơng Sáu thăm nhà - Nhân vật chính: Ơng Sáu bé Thu Bố cục phần + Phần 2: Cịn lại Tình cha sâu nặng cao đẹp ca ụng Sỏu Kể tóm tắt nội dung đoạn trích Ông Sáu thăm gia đình Bé Thu không nhận ba vết thẹo mặt Ông Sáu dồn hết tình cảm vào làm lc ngà Thu nhận ba lúc ông Sáu phải Trc lúc hi sinh, ông kịp trao cõy lc cho bác Ba Hai cha gặp sau tám năm xa cách Tình Nỗi niềm người cha Nội dung Ở khu Niềm khao khát tình cha người Tính cảm ơng Sáu bé Thu Ngôi thứ Ngôi kể CHIẾC LƯỢC NGÀ Tình truyện éo le Bác Ba ( bạn ông Sáu) Nghệ thuật Câu chuyện cảm động tình cha Cốt truyện có yếu tố bất ngờ Ý nghĩa Những mát chiến tranh mà dân ta gánh chịu Miêu tả tâm lí nhân vật ?V× tác giả không đặt nhan đề truyện Chiếc lcKết ngà Tình cha tụ tình cảm ngi cha làm dịu?nỗi ân hận,ánh lên niê vọng đc gặp lại KØ vËt cđa người cha ®· kht, kØ vËt chiến tranh-thiêng liên Là động lực để ngi tiếp nố truyền thống cách mạng cha anh Vẻ đẹp ngi chiến sĩ cộng sả vừa giàu tình cảm riªng võa yªu nư HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Học bài, tóm tắt văn bản: Soạn bài: Phong cách Hồ Chí Minh Hồn thành tập: File riêng IV LUYỆN TẬP ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích thực yêu cầu bên dưới: “Những lúc rảnh rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc… Khơng sau, lược hồn thành Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, lược cho gái, lược dùng để chải mái tóc dài, lược có hàng thưa Trên sống lưng khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “ Yêu nhớ tặng Thu ba” Cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh Những đêm nhớ con, anh nhớ hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm, thêm mượt.Có lược, anh mong gặp lại Nhưng chuyện không may xảy Một ngày cuối năm năm mươi tám- năm ta chưa võ trang – trận càn lớn quân Mĩ – ngụy, anh Sáu bị hi sinh Anh bị viên đạn Mĩ bắn vào ngực Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu…Cho đến , nhớ lại đơi mắt anh…” (Trích Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) Câu 1:  Xác định lời dẫn trực tiếp đoạn văn trên? Câu 2: Truyện kể theo lời trần thuật nhân vật nào? Cách chọn vai kể có tác dụng việc xây dựng nhân vật thể nội dung tư tưởng truyện Câu 3: Nêu nội dung ý nghĩa đoạn văn trên? Câu 4: “Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu” Tưởng tượng người chứng kiến cảnh đó, em viết vài câu để diễn tả “ nhìn ấy” Câu 5: Viết văn ngắn bàn luận vấn đề mà em rút từ đoạn trích Câu 1: Lời dẫn trực tiếp: “ Yêu nhớ tặng Thu ba” Câu 2: Người kể bạn ông Sáu + Khơng chứng kiến khách quan, mà cịn bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật + Các việc nhân vật khác truyện bộc lộ rõ ý nghĩa, tư tưởng truyện Tạo sức thuyết phục Câu 3: Tình yêu thương sâu nặng ơng Sáu dành cho hồn cảnh éo le chiến tranh Câu 4: Viết vài câu diễn tả tâm trạng, cảm xúc, nỗi niềm, trao gửi … qua ánh mắt ông Sáu trước hi sinh Câu 5: - Xác định vấn đề bàn luận - Đúng kiểu nghị luận xã hội - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc - Bố cục rõ ràng, lời văn sáng - Diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi tả ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Tơi cịn nhớ buổi chiều hơm - buổi chiều sau ngày mưa rừng, giọt mưa đọng lá, rừng sáng lấp lánh Đang ngồi làm việc ni lơng nóc, tơi nghe tiếng kêu Từ đường mòn chạy lẫn rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà Câu 1: Đoạn trích trích tác phẩm nào? Ai tác giả? Câu 2: Nhân vật tơi anh nói đến đoạn trích ai? Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn in đậm cho biết kiểu câu xét mặt cấu tạo ngữ pháp? Câu 4: Câu văn Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà diễn tả điều gì? Dựa vào hiểu biết em tác phẩm, lí giải mặt anh hớn hở vậy?   Câu 1: Đoạn trích tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Nhân vật bác Ba anh ơng Sáu Câu 3:  Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn in đậm: Tôi / cịn nhớ buổi chiều hơm - buổi chiều sau ngày mưa C1 V1 phụ rừng, giọt mưa / đọng lá, rừng / sáng lấp lánh C2 V2 C3 V3 - Câu ghép Câu 4: Câu văn "Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà" diễn tả niềm vui ơng Sáu - Ơng Sáu vui trước ơng Sáu trở lại chiến trường, bé Thu dặn ơng tiếng khóc: Ba ba mua cho lược nghe ba Nhặt khúc ngà, ông Sáu tự tay làm cho lược tình yêu thương niềm mong nhớ ĐỀ SỐ Dưới trích đoạn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng): Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp trứng cá to vàng để vào chén Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm Giận không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng hét lên: - Sao mày cứng đầu vậy, hả?” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2013) Câu 1: Chiếc lược ngà viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam đoạn trích Câu 2: Những biểu nhân vật bé Thu nói lên thái độ qua bộc lộ tình cảm nhân vật ông Sáu? Lời kể in nghiêng đoạn trích giúp em nhận biết mục đích nói câu văn có hình thức nghi vấn sau gì? Câu 3: Kể tên tác phẩm khác chương trình Ngữ văn lớp 9, có nhân vật người cha, chiến tranh xa cách, trở về, đứa hoài nghi, xa lánh Từ cảnh ngộ người cha hai tác phẩm, từ đó, em có suy ngẫm chiến tranh (khơng q dịng)  Câu 4: Viết đoạn văn ( khoảng 15 câu) theo cách lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng bé Thu cha truyện ngắn trên, sử dụng câu có thành phần biệt lập phép lặp để liên kết ( gạch phần biệt lập từ ngữ dùng làm phép lặp) Câu 1: Tác phẩm “Chiếc lược ngà” viết năm 1966 Những từ mang màu sắc Nam đoạn trích trên: Chén, xơi Câu 2: Thái độ phản ứng liệt, không chấp nhận ông Sáu cha đẻ Điều chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thật Em yêu cha tin cha ( em thấy ơng Sáu khơng giống hình chụp chung với má) Tình yêu bé Thu sâu sắc, đầy lĩnh - Mục đích nói câu văn có hình thức nghi vấn bộc lộ cảm xúc bực tức ông Sáu thấy bé Thu có hành động phản ứng liệt trước chăm sóc ơng bé Đằng sau câu nói đó, người đọc thấy khát khao người cha mong đứa chấp nhận cha Câu 3: - “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ - Suy nghĩ chiến tranh: Học sinh trình bày cách cảm nhận khác nhau, số gợi ý để học sinh tham khảo: Từ cảnh ngộ người cha tác phẩm “Chiếc lược ngà” “Người gái Nam Xương”, em thấy chiến tranh thật dã man, tàn bạo Nó khiến cho người cha phải chia lìa gia đình, vợ con, đứa trẻ đời mà mặt cha, không hưởng tình u thương, chăm sóc người cha Chiến tranh gây nên hiểu nhầm đáng tiếc gia đình có người cha lính ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: “Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức để trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lấy lược đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tơi khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh” Câu 1: Nhân vật “tôi” ai? Nhân vật tơi đóng vai trị tác phẩm? Cách chọn vai kể có tác dụng việc xây dựng nhân vật thể nội dung tư tưởng truyện? Câu 2: Theo em tác giả lại viết “chỉ có tình cha chết được” Câu 3: Tại nhân vật (ông Ba) lại “không đủ lời lẽ để tả lại nhìn” đơi mắt ơng Sáu? Câu 1: - Nhân vật bác Ba – đồng đội ông Sáu người kể chuyện tác phẩm - Tác dụng việc chọn vai kể: + Làm tăng tính khách quan, chân thực cho câu chuyện người kể chuyện đồng thời người chứng kiến việc xảy + Người kể chuyện dễ dàng đan xen vào bình luận, cảm xúc, suy nghĩ thấu người đọc hiểu đồng cảm với câu chuyện + Người kể chuyện có nhiều hội tìm hiểu vào giới nội tâm nhân vật cách sâu sắc Câu 2: * Ơng Ba nghĩ “chỉ có tình cha khơng thể chết được” vì: + Trong giây phút hấp hối cuối cùng, điều mà ông Sáu nghĩ đến lược ngà chưa trao cho + Sự sống ơng lụi tàn tình cha lại bùng lên mãnh liệt hết Câu 3: * Ơng Ba “khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn ơng Sáu” vì: + Đó nhìn người đi, nhìn gửi gắm vào tất tình cảm cháy bỏng + Đó ánh mắt chứa đựng muôn vàn yêu thương, chứa đựng nỗi đau xót khơng cịn gặp lại đứa gái Ánh mắt chứa đựng tình yêu mãnh liệt nhờ ông Ba gửi tới gái, mệnh lệnh thiêng liêng trao cho đồng đôi “anh trao lược cho bé Thu” + Đó đơi mắt khơng chết tình cha mãi tồn Chiến tranh cướp sống khơng thể hủy diệt tình cảm phụ tử mãnh liệt, thiêng liêng ĐỀ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Con bé thấy lạ quá, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Câu 1: Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, tác giả ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 3: Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích? Câu 4: Xác định thành phần khởi ngữ câu: “Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” Câu 1. Tên tác phẩm: Chiếc lược ngà Tên tác giả: Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 3: Tên nhân vật nhắc tới: Anh Sáu, bé Thu Câu 4: Thành phần khởi ngữ: Còn anh

Ngày đăng: 15/12/2022, 22:02

Xem thêm:

w