Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
1 Nhất nước, nhì phân, tam cần ,tứ giống Người đẹp lụa, lúa tốt phân SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ Q ĐƠN ******************* GIÁO VIÊN: HỒNG THỊ NGỌC LAN BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG ***************************** I ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN HĨA HỌC II ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ III ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN VI SINH VẬT NHĨM I ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN HÓA HỌC Đặc điểm, tính chất - Thành phần dinh dưỡng Tỉ lệ dinh dưỡng - Tính tan khả hấp thụ - Tác dụng cải tạo đất - Ít - Cao Ví dụ: + Đạm urê (NH2)2CO, có N = 46% + Đạm SA (NH4)2SO4 ,có N = 21% - Dễ tan (trừ phân lân), trồng dễ hấp thụ, hiệu nhanh - Bón nhiều, liên tục làm đất chua chai cứng Ví dụ: + Đạm: (NH4)2SO4, NH4NO3, NH4Cl + Kali: K2SO4, KNO3, KCl H+ KĐ NH4+ + NH4Cl KĐ + HCl NH4+ H+ Đất chua H K+ + KĐ +K2SO4 H+ KĐ + H2SO4 K+ I ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN HÓA HỌC Kĩ thuật sử dụng - Đạm, kali - Bón thúc - Bón lót với lượng nhỏ, chia nhiều lần để bón - Phân lân - NPK - Phân vi lượng - Bón lót - Bón thúc bón lót - Bón vào đất (ít sử dụng) - Hồ rễ cây, hạt giống - Phun lên ( chủ yếu) *Chú ý: - Bón vơi cải tạo độ chua - Căn tính chất đất; đặc điểm sinh học, tình trạng ST- PT điều kiện thời tiết để bón phân cho hợp lí - Quy tắc đúng: Đúng loại, liều, đúnglúc, cách NHĨM 2: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ II ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ Đặc điểm, tính chất - Thành phần dinh dưỡng - Nhiều Tỉ lệ dinh dưỡng - Ít - Khơng ổn định Ví dụ: Phân chuồng tốt có: N = 0,35%; P = 0,6%; K = 0,15%; Bo, Zn, Mn - Tính tan khả hấp - Khó phân giải, hiệu chậm phụ trồng - Khả cải tạo đất - Có tác dụng cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu đất II ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ Kĩ thuật sử dụng -Bón lót -Bón thúc cho cà phê, tiêu, chè -Ủ hoai mục trước bón (trộn với lân, vơi để ủ) Kĩ thuật sử dụng phân hữu Ủ phân chuồng Bón lót Vùi lấp phân xanh Bón thúc cho tiêu Luyện tập mở rộng Phân hóa học loại phân: a Khó tan, trồng khó hấp phụ, hiệu chậm b Thành phần tỉ lệ dinh dưỡng cao, ổn định c Thành phần tỉ lệ dinh dưỡng thấp, không ổn định Đ d Dễ tan, trồng dễ hấp thụ, hiệu nhanh Để nâng cao hiệu sử dụng phân hữu (phân chuồng) ta nên: a Dùng phân tươi để bón Đb Ủ cho hoại mục bón c Ủ sơ qua bón d Tất hình thức Tại trời rét, khơng nên bón đạm cho trồng? ĐA: -Đạm có tác dụng thu nhiệt làm cho nhiệt độ xung quanh rễ giảm, không hấp thụ dinh dưỡng, có bị ngộ độc chết -Gây lãng phí, nhiễm nguồn nước, đất * Nên: Bón lân kali Phân hữu có tác dụng cải tạo đất tốt, thực tế người dân lại ưu tiên sử dụng phân hóa học? ĐA: - Phân hữu khó phân giải, hiệu chậm - Phân hóa học dễ tan hiệu nhanh * Thực trạng: Người dân quan tâm đến lợi ích trước mắt mà khơng nghĩ đến lợi ích lâu dài HƯỚNG DẪN HỌC BÀI CỦ VÀ BÀI MỚI • Học trả lời câu hỏi sgk/tr 41 • Tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng phân bón đến gia đình địa phương • Tìm hiểu nội dung 13 theo hướng dẫn sau: • Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật tài liệu hướng dẫn sử dụng số loại phân vinh sinh vật thường dùng • Hình thành nội dung theo bảng sau: Loại phân Nội dung Khái niệm Thành phần Kĩ thuật sử dụng Phân vsv cố định đạm Phân vsv chuyển hóa lân Phân vsv phân giải CHC Xử lí chất thải chăn ni công nghệ Biogas ... Đạm SA (NH4) 2SO4 ,có N = 21% - Dễ tan (trừ phân lân), trồng dễ hấp thụ, hiệu nhanh - Bón nhiều, liên tục làm đất chua chai cứng Ví dụ: + Đạm: (NH4) 2SO4 , NH4NO3, NH4Cl + Kali: K 2SO4 , KNO3, KCl... hiểu nội dung 13 theo hướng dẫn sau: • Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật tài liệu hướng dẫn sử dụng số loại phân vinh sinh vật thường dùng • Hình thành nội dung theo bảng sau: Loại phân Nội dung Khái... NH4Cl + Kali: K 2SO4 , KNO3, KCl H+ KĐ NH4+ + NH4Cl KĐ + HCl NH4+ H+ Đất chua H K+ + KĐ +K 2SO4 H+ KĐ + H 2SO4 K+ I ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN HÓA HỌC Kĩ thuật sử dụng - Đạm, kali