(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu

110 18 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu(Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao hiệu quả xuất khẩu ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU Sinh viên thực : Võ Thị Phương Thanh Lớp : D17QT05 Khoá : 2017 -2021 Ngành : Quản trị kinh doanh Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Thanh Hằng Bình Dương, tháng 11/2020 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU Sinh viên thực : Võ Thị Phương Thanh Lớp : D17QT05 Khoá : 2017 -2021 Ngành : Quản trị kinh doanh Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Thanh Hằng Bình Dương, tháng 11/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết thu trực dõi, thu thập trình bày cách trung thực Các tài liệu trích dẫn tác giả liệt kê đầy đủ, không chép tài liệu khác Những tơi trình bày cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn TS Trần Thị Thanh Hằng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Bình Dương , tháng 11 năm 2020 Sinh viên thực Võ Thị Phương Thanh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Trường Đại Học Thủ Dầu Một đặc biệt Quý thầy cô khoa kinh tế trường trang bị cho em kiến thức quý báu không làm tảng cho trình nghiên cứu đề tài mà hành trang để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt, em xin gửi đến cô Trần Thị Thanh Hằng lời cảm ơn sâu sắc Cơ tận tình hướng dẫn giúp đỡ em, không ngại chia sẻ kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Trong trình thực hiện, cố gắng với kiến thức thân thời gian nghiên cứu hạn chế, việc trình bày báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy để báo cáo em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Võ Thị Phương Thanh i TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Sinh viên / Học viên thực đề tài: Võ Thị Phương Thanh Ngày sinh: 30/01/1999 MSSV: 1723401010219 Lớp: D17QT05 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Điện thoại: 0979269205 Email: phuongthanh300199@gmail.com Số QĐ giao đề tài luận văn: Quyết định số …/QĐ-ĐHTDM ngày … tháng … năm 202… Cán hướng dẫn (CBHD): TS Trần Thị Thanh Hằng Tên đề tài: Nâng cao hiệu xuất ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu Nhận xét CBHD Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực (Ký tên) 21/08-28/08 Gặp GVHD để chọn đề tài iii Nhận xét CBHD Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực (Ký tên) 29/08 30/08-04/09 Kiểm tra ngày: 05/09 Gặp GVDH để hướng dẫn viết đề cương chi tiết Viết chương tìm tài liệu tham khảo Đánh giá mức độ công việc hồn thành: Được tiếp tục:  Khơng tiếp tục:  06/09-14/09 Viết chương 15/09 Gặp GVHD để sửa chương 16/09-19/10 Thu thập dữ liệu chạy mơ hình Kiểm tra ngày: 20/10 Đánh giá mức độ cơng việc hồn thành: Được tiếp tục: …………………Khơng tiếp tục:  21/10-05/11 Viết chương 3, 4, 06/11 Gặp GVHD để sửa chương 3, 4, iv Nhận xét CBHD Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực (Ký tên) 10/11-20/11 Chỉnh sửa hoàn tất theo góp ý GVHD 10 23/11 In hoàn chỉnh gặp GVHD Ghi chú: Sinh viên (SV) lập phiếu thành 02 bản, 01 gửi Phòng Đào tạo đại học, 01 SV lưu giữ để nộp với khóa luận/đồ án kết thúc thời gian thực ĐA/KLTN Ý kiến cán hướng dẫn Bình Dương, ngày …… tháng …… năm …… (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) v ĐA/KLTN – 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Thời gian: Địa điểm: Thành viên Hội đồng: Tên đề tài: Nâng cao hiệu xuất ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu Sinh viên thực hiện: Võ Thị Phương Thanh Lớp: D17QT05 Mã số sinh viên: 1723401010219 NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ: I Nội dung - Hình thức trình bày & Kỹ thuyết trình - Nội dung & kết - Trả lời câu hỏi hội đồng II Điểm kết luận Hội đồng: Bình Dương, ngày tháng .năm 20… Chủ tịch (Ký, ghi rõ họ tên) Ủy viên – thư ký (Ký, ghi rõ họ tên) vi vii ĐA/KLTN - 09 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: KINH TẾ Độc lập- Tự do- Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Bình Dương, ngày tháng năm 202… PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP (Dùng cho thành viên Hội đồng bảo vệ Báo Cáo Tốt nghiệp) Họ tên người chấm: ………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… … Họ tên sinh viên: Võ Thị Phương Thanh Lớp: D17QT05 Khóa học: 2017 – 2021 Mã số SV: 1723401010219 Ngành: Quản trị kinh doanh Tên đề tài báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu xuất ngành thủy sản sang thị trường Châu Âu Phần đánh giá cho điểm Thành viên Hội đồng (Theo thang điểm 10, lẽ đến 0,1 điểm) Tiêu chí Hình thức trình Hình thức bày Điểm tối đa Tốt Khá Trung bình Kém 100% 75% 50% 0% Trình bày quy định, bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ Trình bày quy Trình bày quy định, bố cục hợp lý, lập định, bố cục chưa hợp lý, luận có sở lập luận thiếu sở viii Trình bày sai quy định, bố cục không hợp lý, lập luận khơng sở Điểm trưởng phân bổ tín dụng cách hợp lý, kiểm soát chặt khoản VND ngắn hạn hệ thống tổ chức tín dụng, điều chỉnh mức lãi suất điều hành NHNN phù hợp với diễn biến thị trường Nếu điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, đẩy mạnh tín dụng phục vụ xuất đóng góp vào việc khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, giảm áp lực cung cầu ngoại tệ thị trường Thứ ba, cần có sách nới lỏng biên độ tỷ giá hối đoái Biên độ tương đối rộng giúp làm giảm sức ép lạm phát, giảm mức độ cần phải can thiệp NHNN, tạo điều kiện cho thị trường tự điều chỉnh theo quan hệ cung cầu ngoại tệ Thứ tư, ngân hàng thương mại nên cho phép mua bán ngoại tệ hai chiều theo cách bình thường với tất nhu cầu giao dịch Cùng với việc nới rộng biên độ tỷ giá hối đối tạo thị trường hối đối thơng suốt liên tục gồm thị trường giao ngay, hoán đổi kỳ hạn Thị trường hối đối mà có đa dạng loại hình cơng cụ giao dịch làm tăng khả cân cung cầu, hạn chế đầu cơ, găm giữ ngoại tệ, từ cơng chúng nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận thị trường Thứ năm, phải giám sát có biện pháp quản lý hữu hiệu khoản vay ngắn hạn từ nước ngân hàng vay ngắn hạn NH có bảo lãnh từ NH, khoản trái phiếu ngoại tệ kể phủ Các khoản vay ngắn hạn thường tăng lên nhanh chóng, điều làm cho cung cầu ngoại tệ biến động mạnh bất thường, gây khó khăn cho việc điều hành tỷ giá hối đối lãi suất ngoại tệ nội tệ Việc tỷ giá hối đối tăng lên có lợi cho nhà xuất hoạt động xuất thủy sản nước nhà, đồng thời hạn chế tình trạng nhập siêu có tác dụng giảm sức ép lạm phát Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp khó khăn định đầu tư phải tính đến rủi ro hối đoái, đặc biệt doanh nghiệp tham gia xuất nhập Để giảm thiểu rủi ro ngắn hạn doanh nghiệp cần phối hợp với ngân hàng thương mại thực công cụ phái sinh hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau hợp đồng quyền chọn Đối với dài hạn, doanh nghiệp cần tập trung vào tác động kinh tế thực việc biến đổi tiền tệ phải xây dựng chiến lược quản lý rủi ro hối đoái, song song với chiến lược marketing, sản xuất quản lý tài thích hợp để đối phó với tác động kinh tế việc biến động tỷ giá hối đoái 68 5.1.3 Giải pháp yếu tố CPI Việt Nam CPI Việt Nam yếu tố mang tính chất mẻ nghiên cứu so với nghiên cứu tham khảo trước Theo kết nghiên cứu, CPI VN tác động âm đến kim ngạch xuất thủy sản VN sang thị trường Châu Âu Khi biến động giá tăng, kéo theo lạm phát tăng tạo nhiều sức ép lên kinh tế Việt Nam Đặc biệt ngành thủy sản tạo khó khăn không nhỏ từ khâu sản xuất đến khâu xuất Để kiểm soát lạm phát, tiêu giá quan nhà nước có liên quan cần triển khai số giải pháp sau: Một là, mặt hàng thiết yếu nên giám sát theo dõi diễn biến giá thị trường từ kịp thời đưa giải pháp đảm bảo cân đối cung cầu để bình ổn giá thị trường Hai là, ln kiểm sốt chặt chẽ yếu tố hình thành giá tất mặt hàng Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật giá, đặc biệt hàng hóa dịch vụ thiết yếu có nhu cầu tăng cao dịp quan trọng cuối năm, lễ tết Từ xử lý nghiêm hành vi vi phạm, không để giá bị điều chỉnh bất hợp lý Ba là, ln tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật giá kèm theo công tác kiểm tra, theo dõi, thi hành pháp luật để phát kịp thời điều cần khắc phục từ sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn pháp luật kịp thời Bốn là, cần phối hợp chặt chẽ với sách tiền tệ, ngoại hối chủ động linh hoạt Ngồi cịn sách kinh tế vĩ mơ nhằm kiểm sốt lạm phát Năm là, điều chỉnh giá dịch vụ công giáo dục, y tế, cần thực theo lộ trình thị trường để hạn chế gây tác động xáo trộn mặt giá Sáu là, để kiểm soát lạm phát kỳ vọng cần trọng công tác thông tin, tuyên truyền công tác điều hành giá công khai minh bạch thông tin giá Hơn phải hạn chế thông tin thất thiệt giá gây hoang mang cho người tiêu dùng, gây bất ổn thị trường Bảy là, Ban đạo điều hành giá phải trọng việc tính tốn dự báo giá, từ xây dựng kịch điều hành giá mặt hàng nhằm đảm bảo kiểm soát lạm phát chung 69 5.1.4 Giải pháp yếu tố sản lượng thủy sản Việt Nam Sản lượng thủy sản Việt Nam biến tác động dương tới kim ngạch xuất thủy sản, tổng sản lượng tăng, bao gồm nuôi trồng khai thác thủy sản đáp ứng nhu cầu tiêu thụ quốc gia nhập khẩu, làm tăng giá trị xuất thủy sản sang thị trường EU Để tăng trưởng ổn định sản lượng thủy sản, đề tài đưa số giải pháp nâng cao hiệu nuôi trồng khai thác thủy sản sau: Đối với nuôi trồng thủy sản, nhà nước cấp quyền nên có sách hỗ trợ thiết thực khuyến khích người dân cải tạo ao ni, xây dựng hạ tầng, đầu tư trang thiết bị, máy móc để tạo mơi trường ni ổn định, góp phần giúp thủy sản phát triển sinh trưởng tốt Nghiên cứu địa lý vùng miền, tận dụng tiềm mạnh gần sơng có nguồn lợi thủy, áp dụng nuôi thủy sản dạng lồng, bè hiệu kinh tế cao Ngoài ra, tận dụng diện tích đất làm ngành khác mà hiệu nghiên cứu loại thủy sản phù hợp với vùng để chuyển sang ni trồng thủy sản đem lại hiệu kinh tế sản lượng thủy sản gia tăng Các sở sản xuất giống nuôi phải đầu tư trang thiết bị, áp dụng quy tắc quản lý trại, xây dựng thương hiệu, công bố tiêu chuẩn chất lượng giống nuôi, kiểm dịch đối tượng thủy sản bố mẹ, thủy sản Song, ngành chức quản lý chặt chẽ hệ thống cung ứng giống để ngăn chặn tình trạng lơ giống chất lượng bị nhiễm bệnh Các giống nuôi trồng phải đảm bảo sức khỏe để nâng cao sản lượng nuôi trồng thủy sản Các ngành chức theo dõi diễn biến thời tiết, vấn đề môi trường, thường xuyên lấy mẫu nước để kiểm tra khu nuôi tập trung, ni dạng lồng, thu mẫu phân tích mẫu cá bệnh Từ việc để làm sở cảnh báo đưa dự báo, khuyến cáo kịp thời hạn chế thấp thiệt hại cho người nuôi trồng Bên cạnh đó, muốn nâng giá trị sản phẩm thủy sản phải bắt đầu việc nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu giống đến quy trình, kỹ thuật ni cơng nghệ chế biến Do đó, đơn vị chuỗi nuôi trồng cung ứng phải liên kết lại với nhau, ứng dụng công nghệ vào ươm giống, cải thiện chất lượng nuôi tối ưu hóa dây chuyền chế biến 70 Đối với khai thác thủy sản, điều quan trọng cần làm giữ nguồn khai thác cân đối tái tạo, tránh gây cạn kiệt nguồn lợi thủy sản Chính phủ quan nhà nước đưa sách phối hợp chặt chẽ với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản, kiểm sốt tình hình khai thác để ngăn chặn kịp thời tình trạng khai thác mức mùa sinh sản Nghiên cứu tích cực việc phát hiện, lai tạo, tái tạo giống thủy sản để bổ sung giống thả vào tự nhiên Xây dựng khu bảo tồn biển để lưu giữ phát triển giống thủy sản để không bị tuyệt chủng Cơ quan chức theo dõi, cập nhật tin tức nhanh đến với ngư dân tình hình thời tiết tình hình an ninh quốc phịng biển để ngư dân an tâm khơi tham gia sản xuất biển Tăng cường hợp tác với quốc tế đổi công nghệ kỹ thuật khai thác Đưa sách hỗ trợ ngư dân đóng tàu thuyền mới, an toàn, chắn hơn, trang bị thiết bị hỗ trợ việc đánh bắt, tuyên truyền giáo dục người dân cách áp dụng trang thiết bị nâng cao ý thức an toàn khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy Đặc biệt phải tuân thủ quy định chung mang tính quốc tế để bảo vệ tái tạo nguồn lợi 5.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Bài nghiên cứu đưa kết số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất ngành thủy sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu, nhìn chung nghiên cứu có số hạn chế định Dữ liệu thời gian để nghiên cứu ngắn dẫn đến việc biến quan trọng lại ý nghĩa thống kê, xem hạn chế lớn Do đó, giải pháp đưa chưa thực phù hợp để áp dụng khái quát tình hình xuất thủy sản tương lai Bên cạnh đó, việc lựa chọn yếu tố cịn hạn chế, khiến cho ý nghĩa kết mơ hình cịn thấp, ngồi chưa bổ sung biến giả thêm vào mơ hình Theo hướng nghiên cứu để hoàn thiện đưa giải pháp thực hiệu thiết thực xuất ngành hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu, hướng nghiên cứu đề tài dựa sở bổ sung số liệu nhân tố Đầu tiên, mở rộng thêm liệu thời gian dài để có kết xác mơ hình, biết tình hình xuất thủy sản cách bao quát Thứ hai, tìm thêm 71 nhân tố để có biến số rõ hơn, dựa vào có thêm giải pháp để nâng cao hiệu xuất Bổ sung thêm số biến tương đồng văn hóa, hiệp định song phương đa phương quốc gia,….để đảm bảo nghiên cứu có tính khả thi, tác động cụ thể, riêng biệt rõ ràng 5.3 KẾT LUẬN Xuất thủy sản sang Châu Âu hoạt động giúp tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam nói riêng tổng kim ngạch xuất nước nói chung Bài nghiên cứu cách ước lượng OLS thu thập liệu thời gian từ quý năm 2008 đến quý năm 2018 đưa kết quan trọng ảnh hưởng nhân tố đến kim ngạch xuất thủy sản Giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang Châu Âu chịu ảnh hưởng yếu tố sau: số giá tiêu dùng Việt Nam (CPI), tổng sản phẩm quốc nội Châu Âu (GDP), tỷ giá hối đoái EUR/VND sản lượng thủy sản Việt Nam Mơ hình giải thích 62% phụ thuộc giá trị xuất thủy sản VN sang thị trường EU vào yếu tố, đó, biến CPI Việt Nam tương quan âm với kim ngạch xuất khẩu, biến mang kết mẻ so với nghiên cứu trước Biến GDP Châu Âu, tỷ giá hối đoái sản lượng thủy sản VN mang tương quan dương, với lý thuyết thường thấy theo kỳ vọng Qua đó, hiệu xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu bị tác động nhân tố có ý nghĩa thống kê dựa nghiên cứu Qua nghiên cứu để phát triển thúc đẩy hiệu hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Châu Âu cần phải thực sách giải pháp mang tính chất vi mô vĩ mô liên quan đến nhân tố nghiên cứu Nhìn chung Chính phủ quan chức liên quan phải tăng cường theo dõi diễn biến giá cả, tỷ giá thị trường để kiểm soát, đưa sách kịp thời ngăn chặn vấn đề lạm phát biến động tỷ giá hối đoái Về sản lượng ni trồng cần có đồng lịng Nhà nước lẫn doanh nghiệp ngư dân để thực sách tăng trưởng thủy sản cách hiệu lâu dài Các kết nghiên cứu giải pháp làm sở cho nhà kinh tế, quan tổ chức đưa sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu, từ thúc đẩy tăng trưởng giá trị xuất thủy sản Việt Nam, giúp người dân 72 có thu nhập ổn đinh giúp kinh tế nước nhà phát triển Đồng thời nghiên cứu sở liệu cho nghiên cứu tốt 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (2008-2018), Tình hình kinh tế xã hội [Ngày truy cập: Ngày 20 Tháng 10 Năm 2020] Đặng Đình Đào (2008), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nam Khánh Giao (2012), Giáo trình cao học Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB Tổng Hợp TP.Hồ Chí Minh Mai Thị Cẩm Tú (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật”, Tạp chí Phát Triển Hội Nhập, 20(30), trang 67-75 Mai Thị Cẩm Tú (2015), “Tác động tỷ giá hối đoái đến giá trị xuất thủy sản Việt Nam: Nghiên cứu thị trường Nhật Mỹ”, Tạp chí Phát Triển Hội Nhập, 26(36), trang 44-52 Phạm Đức Lâm (2015), Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới kim ngạch xuất nhóm hàng Việt Nam theo mơ hình Gravity, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Tổng cục thống kê (2008-2018), Niên giám thống kê 2008-2018, Hà Nội [Ngày truy cập: Ngày 20 Tháng 10 Năm 2020] Trần Nhuận Kiên - Ngô Thị Mỹ (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nơng sản Việt Nam: Phân tích mơ hình trọng lực”, Tạp chí Kinh tế trị thế giới, 3(227), trang 47-52 Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê 10.Vietcombank (2008-2018), Tỷ giá hối đoái [Ngày truy cập: Ngày 20 Tháng 10 Năm 2020] 11.Vietstock (2008-2018), Tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam [Ngày truy cập: Ngày 20 Tháng 10 Năm 2020] 12.Djoni, Smith Darusman, Unang Atmaja and Fauzi Aziz (2013), “Determinants of Indonesia's Crude Coconut Oil Export Demand”, Journal of Economics and Sustainable Development, Vol.4, No.14, pp 98-105 13.Eleni Kaimakoudi, Konstantinos Polymeros, Christos Batzios (2013), “Investigating Export Performance And Competitiveness Of Balkan And Eastern European Fisheries Sector”, Procedia Economics and Finance, 9( 2014 ), pp 219-230 74 14.International Monetary Fund (2008-2018), Consumer Price Index, Washington DC < https://www.imf.org/external/index.htm> [Ngày truy cập: Ngày 20 Tháng 10 Năm 2020] 15.International Monetary Fund (2008-2018), Gross Domestic Product, Washington DC < https://www.imf.org/external/index.htm> [Ngày truy cập: Ngày 20 Tháng 10 Năm 2020] 16.Islam Mohammad Saiful, Pattak Dulal Chandra (2017), “Impact Of Marco Environmental Factors On Garments Industry That Drives Export In Bangladesh”, Studies in Business and Economics, no 12(2)/2017 17.Tiurmaida Krisanty Sitompul, Sahara, Lukytawati Anggraeni (2018), “The Effects Of Trade Facilitation On Indonesian Fisheries Export”, Jurnal Manajemen & Agribisnis, Vol 15 No 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dữ liệu theo quý kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Châu Âu, CPI EU, CPI VN Kim ngạch XK thủy sản Quý VN sang Châu Âu CPI EU CPI VN (2010=100) (2010=100) GDP VN (Tỷ VND) GDP EU (Nghìn tỷ USD) (Nghìn USD) 2008Q1 217 084 99.75 78.47 254086 2347943.53 2008Q2 288 819 101.9 85.49 371652 2434168.44 2008Q3 342 440 104.05 89.76 390765 2387216.63 2008Q4 300 864 101.38 89.5 462192 2453762.27 2009Q1 191 391 98.19 89.8 311136 2249557.59 2009Q2 237 452 96.98 90.79 420464 2309482.31 2009Q3 333 567 96.7 92.06 425477 2299315.94 2009Q4 288 043 96.91 93.63 488404 2416433.38 2010Q1 215 594 98.12 97.44 362895 2286613.74 2010Q2 265 121 99.89 98.95 492305 2380331.47 2010Q3 312 653 100.65 99.83 508996 2374696.51 2010Q4 343 693 101.34 103.78 616718 2493212.53 2011Q1 270 286 103.77 109.91 441707 2381109.8 76 2011Q2 351 162 105.22 118.12 628223 2453210.1 2011Q3 342 440 105.67 122.32 640284 2437561.16 2011Q4 344 505 105.92 124.35 824794 2527540.58 2012Q1 249 272 107.13 127.42 545764 2407513.47 2012Q2 285 628 107.44 128.24 706813 2454221.74 2012Q3 280 119 107.99 129.21 720208 2444260.37 2012Q4 272 852 107.86 133.01 977899 2531145.3 2013Q1 224 353 107.82 136.23 683668 2399086.34 2013Q2 257 274 106.96 138.64 830435 2482596.01 2013Q3 302 957 106.99 138.28 906778 2483500.09 2013Q4 319 735 106.5 140.88 1163380 2568904.75 2014Q1 267 404 106.09 142.8 756566 2464127.91 2014Q2 352 003 105.78 143.09 911612 2529461.92 2014Q3 385 430 105.74 144.2 1004792 2539279.14 2014Q4 305 619 105.05 144.48 1264886 2635607.45 2015Q1 230 343 104.15 143.85 808883 2537067.31 2015Q2 278 968 104.88 144.5 970287 2617973.36 2015Q3 300 837 103.98 144.93 1072220 2630388.07 77 2015Q4 190 314 102.83 144.93 1341472 2735346.67 2016Q1 239 584 101 145.66 850315 2612207.3 2016Q2 297 122 101.31 147.66 1029558 2706192.68 2016Q3 306 548 102.14 148.94 1157955 2693930.62 2016Q4 322 190 103.39 151.37 982670 2804919.07 2017Q1 241 264 104.88 152.88 931607 2707681.55 2017Q2 323 624 104.56 152.59 1127215 2790443.1 2017Q3 444 015 104.36 153.55 1272433 2798894.09 2017Q4 413 150 105.4 155.5 5007857 2924361.84 2018Q1 303 778 106.23 157.2 1027928 2805030.66 2018Q2 383 396 106.33 158.32 1414236.5 2888916.57 2018Q3 399 380 106.44 159.9 1242220 2879369.05 2018Q4 349 007 106.56 160.86 1851928 3010339.61 Phụ lục 2: Dữ liệu theo quý tỷ giá hối đoái EUR/VND sản lượng thủy sản VN Sản lượng thủy sản VN Quý Tỷ giá hối đoái EUR/VND 2008Q1 24,056.19 959.7 2008Q2 25,903.00 1,045.90 78 (Nghìn tấn) 2008Q3 24,510.13 1,201.90 2008Q4 22,601.84 1,174.40 2009Q1 22,606.58 1,028.10 2009Q2 24,741.01 1,259.50 2009Q3 25,983.01 1,335.70 2009Q4 27,385.35 1,224.30 2010Q1 25,573.83 1,067.70 2010Q2 23,698.70 1,127.90 2010Q3 25,298.77 1,598.40 2010Q4 27,622.86 1,333.60 2011Q1 28,570.88 1,101.10 2011Q2 29,606.23 1,409.70 2011Q3 29,148.41 1,571.20 2011Q4 28,347.31 1,350.90 2012Q1 27,602.35 1,138.20 2012Q2 26,354.66 1,511 2012Q3 26,004.17 1,687.80 2012Q4 26,842.44 1,395.90 79 2013Q1 27,223.40 1,151 2013Q2 27,084.99 1,081 2013Q3 27,914.27 2,264 2013Q4 28,635.20 1,423 2014Q1 28,520.36 1,185.20 2014Q2 28,702.99 1,681.30 2014Q3 27,528.21 1,872.20 2014Q4 26,279.08 1,593.80 2015Q1 23,641.76 1,223.10 2015Q2 23,693.23 1,194.60 2015Q3 24,668.26 2,428.90 2015Q4 24,118.94 1,703.10 2016Q1 24,470.88 1,272 2016Q2 24,875.43 1,860 2016Q3 24,664.92 1,817.60 2016Q4 23,957.53 1,750.40 2017Q1 24,027.32 1,320.80 2017Q2 25,178.07 2,009.10 80 2017Q3 26,678.49 1,795.90 2017Q4 26,633.44 2,099.10 2018Q1 27,793.23 1,386.40 2018Q2 26,690.71 2174.7 2018Q3 26,986.79 1,939 2018Q4 26,318.74 2,106.40 Phụ lục 3: Dữ liệu theo năm sản lượng nuôi trồng thủy sản, sản lượng khai thác thủy sản, kim ngạch xuất thủy sản VN, kim ngạch xuất thủy sản VN sang EU Năm SL ni trồng thủy sản (Nghìn tấn) SL khai thác thủy sản (Nghìn tấn) Kim ngạch XK thủy sản VN (1000 USD) Kim ngạch XK thủy sản VN sang EU (1000 USD) 2008 2448.9 2264.5 4510116 149 207 2009 2569.9 2277.6 4251313 050 453 2010 2706.8 2420.8 5016297 137 061 2011 2930.4 2502.5 6112370 318 327 2012 3110.7 2622.2 6182760 087 871 2013 3210 2709 6717430 182 319 2014 3413.3 2919.2 7920000 252 159 2015 3513.4 3036.3 6724034 000 462 2016 3600 3100 7053126 165 443 2017 3835.7 3389.3 8315735 422 053 2018 4150.9 3455.6 8794593 435 562 81 82 ... đến xuất thủy sản sang thị trường Châu Âu điều cần thiết Qua đưa giải pháp để ngày nâng cao hiệu xuất sang thị trường nhiều tiềm Qua nghiên cứu nước nước ngồi có liên quan tới xuất xuất thủy sản. .. PHÁP 67 5.1 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU 67 5.1.1 Giải pháp yếu tố GDP Châu Âu 67 5.1.2 Giải pháp yếu tố tỷ giá... cục Thủy sản, Việt Nam đứng thứ giới xuất thủy sản, kim ngạch xuất thủy sản khơng ngừng tăng, trung bình 18%/ năm giai đoạn 1998-2008 Trong thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam Châu Âu thị trường

Ngày đăng: 15/12/2022, 18:45