SKKN Vai trò của Ban nữ công trong công tác quan tâm, giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số ở trường THPT Kỳ Sơn

66 2 0
SKKN Vai trò của Ban nữ công trong công tác quan tâm, giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số ở trường THPT Kỳ Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài VAI TRÒ CỦA BAN NỮ CÔNG TRONG CÔNG TÁC QUAN TÂM, GIÁO DỤC HỌC SINH NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỲ SƠN LĨNH VỰC: QUẢN LÝ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT KỲ SƠN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài VAI TRỊ CỦA BAN NỮ CƠNG TRONG CƠNG TÁC QUAN TÂM, GIÁO DỤC HỌC SINH NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỲ SƠN LĨNH VỰC: QUẢN LÝ Tác giả: Trƣơng Thị Lan Số điện thoại: 0943617078 Năm thực hiện: 2021 - 2022 Tháng năm 2022 MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Tính 4 Đóng góp đề tài II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Các văn đạo, hướng dẫn giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi 1.2 Vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ Ban nữ công trường THPT 1.3 Mối quan hệ tổ chức nhà trường 1.4 Công tác giáo dục học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Thực trạng hoạt động giáo dục học sinh dân tộc thiểu số trường THPT 10 2.1.1 Thực trạng hoạt động giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số trường THPT 11 2.1.2 Thực trạng hoạt động giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn 13 2.1.3 Tính cấp thiết việc quan tâm, giáo dục học sinh nữ học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn 16 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 17 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 17 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 18 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số thông qua công tác nữ công trường THPT Kỳ Sơn 18 3.1 Tăng cường vai trị Ban Chấp hành cơng đồn cơng tác giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số 18 3.1.1 u cầu Ban Chấp hành Cơng đồn công tác giáo dục học sinh nữ DTTS 18 3.1.2 Cách thức thực 18 3.1.3 Xây dựng kế hoạch chung cho BCH Cơng đồn giáo dục học sinh nữ DTTS (Ban Chấp hành cơng đồn xây dựng kế hoạch, giao cho Ban nữ công chịu trách nhiệm thực hiện) 19 3.2 Tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc thiểu số Kỳ Sơn, tìm hiểu nắm rõ hồn cảnh em học sinh nữ dân tộc thiểu số 21 3.2.1 Yêu cầu Ban nữ công cơng tác tìm hiểu phong tục tập qn dân tộc thiểu số Kỳ Sơn, tìm hiểu nắm rõ hoàn cảnh em học sinh nữ dân tộc thiểu số 21 3.2.2 Lựa chọn GV nữ làm công tác tư vấn, tuyên truyền, giáo dục 22 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá học sinh nữ DTTS 22 3.2.4 Tạo lập sách ưu đãi phù hợp với đối tượng hồn cảnh gia đình 22 3.3 Nâng cao vai trò nòng cốt Ban nữ công công tác quan tâm, giáo dục học sinh nữ DTTS 23 3.3.1 Yêu cầu giáo viên nữ công tác giáo dục học sinh DTTS 23 3.3.2 Cách thức thực 24 3.3.3 Xác định, tìm hiểu đối tượng học sinh nữ DTTS 24 3.3.4 Lập kế hoạch cụ thể 25 3.3.5 Chủ động tham mưu với BGH nhà trường giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số 27 3.3.6 Xây dựng mơi trường lớp học thân thiện q trình thực giáo dục học sinh nữ DTTS 27 3.3.7 Phối hợp với Đồn niên để làm tốt cơng tác giáo dục học sinh nữ DTTS 29 3.3.8 Kết nối hiệu với phụ huynh tổ chức, đồn thể khác cơng tác giáo dục học sinh nữ DTTS 29 Kết đạt 32 Bài học kinh nghiệm 34 5.1 Luôn coi trọng công tác quan tâm, giáo dục học sinh nữ DTTS 35 5.2 Nữ CBGV người tiên phong, giữ vai trò nòng cốt việc thực giáo dục học sinh nữ DTTS 35 5.3 Huy động sức mạnh tổng hợp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS 35 Hướng phát triển đề tài 36 III KẾT LUẬN 37 Kết luận 37 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số GD&ĐT : Giáo dục đào tạo ĐH,CĐ : Đại học, Cao đẳng THCN : THCN THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm PHHS : Phụ huynh học sinh GVBM : Giáo viên môn 10 HS : Học sinh 11 MN : Miền núi 12 CNVCLĐ : Công nhân viên chức lao động 13 CĐCS : Công đoàn sở 14 TLĐ : Tổng Liên đoàn 15 BCHCĐ : Ban Chấp hành cơng đồn 16 BGH : Ban giám hiệu 17 CBGV : Cán giáo viên I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo Đảng ta xác định quốc sách hàng đầu, đồng thời sở quan trọng để thực sách "Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ phát triển dân tộc" Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số(DTTS) mục tiêu, nhiệm vụ trị mà Đảng, nhà nước quan tâm sâu sắc, đặt phải hoàn thành thời kỳ đổi Đây phương thức giáo dục cho học sinh DTTS Chính vậy, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS vấn đề quan trọng nhà trường miền núi, vùng đồng bào DTTS Trong năm qua, với phát triển giáo dục nói chung, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm chăm lo, phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, đặc biệt trọng đến giáo dục đào tạo vùng DTTS miền núi; coi sách quan trọng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc yêu cầu phát triển bền vững đất nước Có thể thấy rằng, thời kỳ phát triển đất nước, hệ trẻ nước nói chung, hệ trẻ DTTS nói riêng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thể lực, trí lực tâm lực Đây tiền đề quan trọng để giáo dục vùng DTTS miền núi tiếp tục đạt thành tựu đột phá giai đoạn Tuy nhiên, thực tế vấn đề cần quan tâm, đặc biệt em học sinh nữ DTTS Từ thực tế trên, thiết nghĩ, để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS cần quan tâm sâu sát nhà trường, vai trò tổ chức nhà trường với hỗ trợ, phối hợp tổ chức nhà trường Với biện pháp giáo dục phù hợp giảm bớt tỉ lệ học sinh bỏ học, tảo hôn, tạo điều kiện để em học hết cấp học, tiếp tục học lên ĐH, CĐ, THCN hội có cơng ăn việc làm tương lai Kỳ Sơn huyện miền núi cao đặc biệt khó khăn, nằm phía Tây tỉnh Nghệ An, huyện miền núi biên giới tiếp giáp với huyện thuộc tỉnh nước bạn Lào với 192 km đường biên giới Nơi có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số Mông, Khơ Mú, Thái sinh sống tương đối lớn, cộng đồng người dân tộc thiểu số có vị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh trật tự toàn địa bàn Là trường cấp THPT địa bàn huyện, thành lập vào năm 1967, từ năm đầu khai sinh, mục tiêu sứ mệnh cao nhà trường đào tạo nguồn nhân lực cho huyện nhà, đặc biệt tạo nguồn cán người dân tộc thiểu số Kỳ Sơn Học sinh nhà trường chủ yếu em đồng bào dân tộc thiểu số, với đặc trưng địa lý, điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, vấn đề tảo hôn, di cư tự do, tập tục lạc hậu tồn Những tập tục lạc hậu ăn sâu vào tiềm thức, hữu đời sống gia đình cá nhân học sinh, ảnh hưởng đến công tác giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nói chung em học sinh nữ dân tộc thiểu số nói riêng Đây trở ngại q trình trì sĩ số, hạn chế học sinh bỏ học giáo dục học sinh phát triển toàn diện Dù giáo viên xứ hay giáo viên miền xuôi, dù thâm niên 5,10, 20 năm hay tập sự, tất CBGVNV nhà trường có chung tâm nguyện “Tất học sinh, nghiệp giáo dục miền núi” Khó khăn với phương châm xem “Trường nhà”, “Học trò con” “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, cán bộ, giáo viên khắc phục khó khăn thường nhật, lấy tình thương yêu trách nhiệm thống suy nghĩ hành động Để hoàn thành sứ mệnh cao nhà trường đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo cán người dân tộc thiểu số cho huyện nhà, trước hết giáo dục chuẩn mực đạo đức học sinh, ý thức công dân, phát triển kỹ sống, giáo dục người cách toàn diện để sau lớn lên em tự tin, động, lĩnh bước vào đời, trở thành người công dân có ích cho xã hội, cán nguồn tài đức vẹn tồn trách nhiệm khơng cá nhân mà tập thể đồn kết, Ban nữ cơng nhà trường đóng vai trị quan trọng Là giáo viên nữ người dân tộc thiểu số công tác nhiều năm trường THPT Kỳ Sơn, đặc biệt quan tâm đến em học sinh nữ người dân tộc thiểu số Thái, H’mông, Khơ Mú Bình qn năm Trường THPT Kỳ Sơn có tỷ lệ học sinh bỏ học gần 9% nữ học sinh dân tộc thiểu số chiếm gần 5% Qua tìm hiểu biết, em bỏ học chủ yếu lấy chồng (do gia đình bắt buộc cá nhân tự định) hoàn cảnh gia đình khó khăn, có em bỏ học lấy chồng học dở lớp 10 Từ thực tế trên, thiết nghĩ, để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS cần quản lý sâu sát nhà trường, vai trò nòng cốt Ban nữ cơng, phối hợp Đồn niên, vào giáo viên chủ nhiệm (GVCN), giáo viên môn (GVBM) với hỗ trợ lực lượng khác Với biện pháp giáo dục phù hợp tạo hội cho em học tập chuyên cần, hạn chế tình trạng bỏ học, tảo hôn, em mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động giáo dục, vui chơi, sẵn sàng hòa nhập bạn bè, tạo điều kiện phát triển hết khả Đáp ứng u cầu đó, từ năm học 2020-2021 đến nay, tơi nghiêm túc tìm phương cách cho việc giáo dục học sinh nữ DTTS Tơi có tiếp cận, học hỏi, xây dựng, đưa giải pháp tối ưu, phù hợp Sự đổi đề tài mà áp dụng công tác giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn cần sớm tháo gỡ, thu kết khả quan Nhận thức vai trò việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS, cô giáo thật người đồng hành, dẫn dắt em với kết đạt được, tơi nghiên cứu đề tài “Vai trị Ban nữ công công tác quan tâm, giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn” 2 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng công tác phối hợp hoạt động Ban nữ công với tổ chức cá nhân ngồi nhà trường, vai trị Ban nữ công công tác quan tâm, giáo dục học sinh nói chung, học sinh nữ dân tộc thiểu số nói riêng trường THPT Kỳ Sơn năm gần Bản thân xin đề xuất số biện pháp phối hợp, quan tâm, giáo dục, chia sẻ, động viên trang bị cho em kiến thức bản, kỹ sống, đồng thời đảm bảo kế hoạch phát triển giáo dục, đặc biệt giáo dục chuẩn mực đạo đức học sinh, ý thức công dân, phát triển kỹ sống, giáo dục người cách toàn diện nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học tảo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt đề tài nghiên cứu phải thực nhiệm vụ: - Xác định sở lý luận sở pháp lý vai trị Ban nữ cơng cơng tác phối hợp giáo dục học sinh; - Nghiên cứu thực trạng học sinh nữ dân tộc thiểu số vai trị, chức Ban nữ cơng công tác phối hợp giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh nữ dân tộc thiểu số; - Những hoạt động cụ thể làm Ban nữ công Tổng kết kinh nghiệm công tác phối hợp Ban nữ cơng với tổ chức đồn thể ngồi nhà trường cơng tác giáo dục học sinh nữ DTTS Trên sở rút học kinh nghiệm; 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: + Học sinh nữ dân tộc thiểu số + Ban nữ công nhà trường + Giáo viên chủ nhiệm + Giáo viên môn + Phụ huynh học sinh(PHHS) + Ban tư vấn học sinh … - Không gian: Thực nghiệm trường THPT Kỳ Sơn, THPT Tương Dương THPT Tương Dương - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2020-2021 đến năm học 2021-2022 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, thu thập thông tin, tài liệu; nghiên cứu văn pháp quy giáo dục học sinh dân tộc thiểu số, vai trị Ban nữ cơng cơng tác phối hợp chăm sóc quan tâm, giáo dục nữ học sinh dân tộc thiểu số - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, phân tích, thống kê, xử lí số liệu, vấn, đánh giá, thực nghiệm để rút kinh nghiệm Tính Ban nữ cơng đóng vai trị nịng cốt cơng tác giáo dục học sinh nữ DTTS cần thiết từ trước đến chưa có đề tài nghiên cứu đề tài hồn tồn Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Đóng góp đề tài Những giải pháp mà đề tài đề cập đến khẳng định vai trò Cấp ủy, BCH cơng đồn, Ban nữ cơng, GVCN, GVBM, Đồn niên việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS Tôi hi vọng đề tài không áp dụng cho trường THPT Kỳ Sơn, Tương Dương, cấp học THPT mà cịn áp dụng rộng rãi trường phổ thông vùng miền núi, vùng sâu vùng xa tỉnh, nước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số, đáp ứng yêu cầu đổi niềm mong mỏi quyền nhân dân dân tộc Kỳ Sơn II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trong năm qua, nghiệp giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) nhận quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước thơng qua chủ trương, sách hỗ trợ, đầu tư phát triển, thể tính nhân văn thực có ý nghĩa học sinh dân tộc thiểu số tồn quốc, nhờ đó, nghiệp giáo dục đào tạo vùng DTTS, MN có chuyển biến đáng kể: hệ thống trường, lớp học quan tâm đầu tư xây dựng ngày khang trang, đảm bảo đủ điều kiện để bước nâng cao chất lượng dạy học Tỷ lệ học sinh (HS) đến trường tăng cao Giáo dục hòa nhập ngày Đảng nhà nước quan tâm sâu sắc, coi nhiệm vụ trị phải hoàn thành thời kỳ đổi mới, thu hút khuyến khích tổ chức đồn thể tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường Điều thể hiện: 1.1 Các văn đạo, hướng dẫn giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi - Chỉ thị số 03 Tổng LĐLĐ Việt Nam việc tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc nước- đảm việc nhà” - Chỉ thị 21-CT/TW ngày 20/01/2018 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ tình hình Nghị Đại hội XIX Cơng đồn ngành Giáo dục Nghệ An - Chương trình hành động số 190 tổng LĐLĐ Việt Nam thực Nghị 11 Bộ trị - Chiến lược quốc gia bình đẳng giới tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015, giai đoạn 2016-2020 - Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) - Luật bình đẳng giới, chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ; - Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14-11-2006, quy định việc cử tuyển người DTTS vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân hưởng học bổng, tiền hỗ trợ ăn, ở, lại, mua sách vở, đồ dùng học tập - Nghị định số 61/2006/NĐ-CP, ngày 20/6/2006 Chính phủ sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn - Nghị 11/NQ-TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước - Nghị số 06b/NĐ - TLĐ, ngày 29 tháng 01 năm 2011 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam cơng tác vận động nữ CNVCLĐ thời kỳ đẩy mạnh Các hoạt động ngoại khóa, giao lưu văn hóa văn nghệ Được tham gia hoạt động tập thể niềm vui em PHỤ LỤC MỘT SỐ MẪU PHIẾU Phiếu khảo sát ý kiến học sinh nữ DTTS,Ban giám hiệu, Đoàn niên, giáo viên phụ trách, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn phụ huynh HS để tìm hiểu thực trạng giải pháp vấn đề PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO BAN GIÁM HIỆU Họ tên:………………Số điện thoại……Chức vụ:……… (Cảm ơn Thầy (cơ) hợp tác điền thơng tin vào phiếu khảo sát) Câu 1: Trong công tác quản lý, Thầy (cơ) có quan tâm đến giáo dục nữ học sinh DTTS hay khơng?  Có  Khơng Câu 2: Mức độ quan tâm đến giáo dục học sinh DTTS Thầy (cô) sao?  Đặc biệt quan tâm  Rất quan tâm  Bình thường  Xem nhiệm vụ trị nhà trường Câu 3: Theo Thầy (cơ) khó khăn q trình triển khai giáo dục học sinh nữ DTTS trường gì?  Nhận thức phụ huynh  Văn cấp  Nhận thức phụ huynh  Công tác phối hợp quyền địa phương  Khó khăn khác Câu 4: Các giải pháp đem lại hiệu giáo dục học sinh nữ DTTS mà Thầy (cô) tâm đắc?  Phối hợp giáo dục học sinh nữ DTTS tổ chức đoàn thể, xã hội  Làm tốt việc phát hiện, động viên, biểu dương, khen thưởng gương vượt khó  Phân cơng đội ngũ GV có trách nhiệm giảng dạy  Nghiên kỹ triển khai văn giáo dục học sinh nữ DTTS tốt PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên:………………Số điện thoại…… GV môn:……… (Cảm ơn Thầy ( Cơ) hợp tác điền thơng tin vào phiếu khảo sát) Câu 1: Thầy (cơ) có quan tâm đến công tác giáo dục học sinh nữ DTTS hay không?  Có  Khơng Câu 2: Cảm nhận Thầy (cô) tham gia giáo dục học sinh nữ DTTS?  Cảm thấy ngại  Không muốn làm  Trốn tránh  Đây khó khăn  Thực gánh nặng cho thân  Cảm thấy áp lực Câu 3: Theo Thầy (cơ)để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS cần quan tâm đến vấn đề nào?  Tâm huyết, yêu thương em thật nhiều  Động viên tinh thần cho em  Phối hợp tốt với Đoàn niên, GVCN, PH, HS  Sẵn sàng nhận nhiệm vụ  Những nội dung khác PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO PHỤ HUYNH CỦA HỌC SINH NỮ DTTS Họ tên:………………Số điện thoại……… Địa chỉ:………………… (Cảm ơn PH hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát) Câu 1: Anh (chị) có tâm lý sẵn sàng đón nhận tình trạng học tập khơng?  Có  Khơng Câu 2: Anh (chị) xử lý chưa ngoan?  Không quan tâm  Tất nhờ nhà trường  Coi bỏ đi, kệ  Cho học không để ý  Phối hợp với quyền để giáo dục  Chung tay, nhờ hỗ trợ nhà trường, GVCN, GVBM  Cách xử lý khác PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO ĐOÀN THANH NIÊN Họ tên:………………Số điện thoại……Chức vụ:……… (Cảm ơn Thầy (cơ) hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát) Câu 1: Trong công tác phối hợp, Thầy (cơ) có quan tâm đến giáo dục học sinh nữ DTTS hay khơng?  Có  Không Câu 2: Mức độ quan tâm đến giáo dục học sinh nữ DTTS Thầy (cô) sao?  Đặc biệt quan tâm  Rất quan tâm  Bình thường  Xem nhiệm vụ trị nhà trường Câu 3: Theo Thầy (cơ) khó khăn trình triển khai giáo dục học sinh nữ DTTS trường gì?  Nhận thức phụ huynh  Văn cấp  Nhận thức phụ huynh  Cơng tác phối hợp quyền địa phương  Khó khăn khác Câu 4: Các giải pháp đem lại hiệu giáo dục học sinh nữ DTTS mà Thầy (cô) tâm đắc?  Phối hợp học sinh nữ DTTS tổ chức đoàn thể, xã hội  Làm tốt việc phát hiện, động viên, biểu dương, khen thưởng gương vượt khó  Phân cơng đội ngũ GV có trách nhiệm giảng dạy  Nghiên kỹ triển khai văn giáo dục học sinh nữ DTTS tốt PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HS NỮ DTTS Họ tên:………………Số điện thoại…… Lớp :…… (Cảm ơn em hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát) Câu 1: Em có muốn đến trường học khơng?  Có  Khơng Câu 2: Cảm nhận em đến trường?  Cảm thấy ngại  Cảm thấy chán nản  Do không tiếp cận kiến thức  Em thích đến trường  Cảm thấy vui, hứng thú  Thầy cô quan tâm, yêu thương  Các bạn gần gũi, giúp đỡ nhiều  Nhà trường động viên, khen thưởng kịp thời  Được GVCN yêu thương, chia sẻ tâm tư nguyện vọng  Muốn nghỉ học để xây dựng gia đình  Cảm nhận khác KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC ……… - ……… Mục tiêu giáo dục chung (Ghi nét trọng tâm nội dung mạch kiến thức môn học phạm vi cấp học dựa điểm mạnh nhu cầu học sinh) Mục tiêu giáo dục kỹ xã hội: (Dựa vào tiêu chí lực, phẩm chất cần đạt chương trình) Mục tiêu giáo dục thái độ, nhận thức: (Dựa vào đối tượng học sinh hành vi ứng xử) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC KỲ / NĂM HỌC Đánh giá theo môn học Đánh giá Môn học Nhận xét tiến học sinh (Hoàn thành tốt - hoàn thành Chưa hoàn thành; Tiến bộchưa tiến bộ) Xác nhận GV Tốn Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa GDCD NN Thể dục QPAN … Kỹ xã hội (Hoàn thành tốt - hoàn thành - Chưa hoàn thành; Tiến bộchưa tiến bộ) Đánh giá thái độ, nhận thức Những vấn đề cần điều chỉnh PHỤ LỤC 4: Một số văn bản, hồ sơ giáo dục học sinh nữ DTTS SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT KỲ SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 102/KH-THPTKS Kỳ Sơn, ngày 12 tháng 08 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HỌC SINH NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ Năm học 2020-2021 A CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Chương trình Giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 - Công văn số 2384/BGDĐT-GDTrH ngày 01/7/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; - Công văn số 1319/SGD&ĐT-GDTrH ngày 15/7/2020 Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn xây dựng phê duyệt kế hoạch giáo dục năm học 2020-2021 - Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT Công văn số 1720/SGDĐT-GDTrH ngày 30/8/2020 Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT - Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 (sau gọi tắt Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT) văn hướng dẫn Sở GD&ĐT Nghệ An nội dung Trường THPT Kỳ Sơn xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh nữ DTTS năm học 2020 - 2021 sau: B NHIỆM VỤ CHUNG Tuyên truyền phổ biến sâu rộng chủ trương sách phát triển đào tạo, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số (DTTS), nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội giáo dục Tăng cường giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS Tăng cường kỷ cương nếp quản lý thực nhiệm vụ Giáo dục đào tạo Đẩy mạnh xã hội hoá, thu hút nguồn lực hỗ trợ, đầu tư sở vật chất điều kiện phụ vụ học tập cho học sinh nữ DTTS Tập trung bồi dưỡng nâng cao lực lãnh đạo, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ lãnh đạo quản lý, giáo viên Thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách hỗ trợ Nhà nước nhà giáo học sinh DTTS nói chung, học sinh nữ DTTS nói riêng vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn I NHIỆM VỤ CỤ THỂ Tiếp tục thực có hiệu Chỉ thị, Nghị quyết, chủ trƣơng sách Đảng Nhà Nƣớc, chủ trƣơng tỉnh, huyện đổi giáo dục phát triển giáo dục vùng DTTS, miền núi 1.1 Xây dựng kế hoạch thực Quyết định số 1557/QĐ- TTg ngày 10/9/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt số tiêu thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đồng bào DTTS gắn với phát triển bền vững sau năm 2015 1.2 Tiếp tục triển khai phong trào thi đua ngành việc làm thường xuyên, thiết thực, tạo chuyển biến tích cực ý thức, thái độ hành vi đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên đơn vị Gắn việc giáo dục, bồi dưỡng, ý thức trách nhiệm, đạo đức, nghề nghiệp, lực, hiệu công tác cho đội ngũ cán quản lý giáo dục với việc xây dựng mơi trường giáo dục văn minh, an tồn thân thiện Tăng cường giáo dục, tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống, kỹ sống, kỹ ứng xử văn hóa cho học sinh nữ DTTS Nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi 2.1 Duy trì số lƣợng nâng cao chất lƣợng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nhà trƣờng - Các lớp tập trung việc trì số lượng học sinh Chủ động, tích cực phối hợp với lực lượng xã hội khuyến khích, huy động học sinh nữ DTTS học đầy đủ, nghiêm túc, bảo đảm tỷ lệ học sinh chuyên cần, giảm tối đa tỷ lệ học sinh bỏ học, nghỉ học vào dịp lễ tết, mùa vụ - Tích cực tham mưu, phối hợp, tăng cường công tác xã hội hóa nhằm tiếp tục bổ sung, hồn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dậy học nhà trường - Thực dạy học sát với đối tượng, tăng cường hoạt động giao lưu chun mơn tổ, nhóm Làm tốt cơng tác đánh giá thực trạng chất lượng, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS Tăng cường biện pháp đồng bộ, thiết thực, phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS - Tích cực đổi phương pháp dạy học phù hợp với học sinh nữ DTTS dạy học sát với khả năng, trình độ nhận thức đối tượng học sinh Mỗi giáo viên tích cực thực đổi dạy học, viết giải pháp đổi dạy học kiểm tra, đánh giá học sinh - Tổ chức hội nghị, chuyên đề trao đổi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh nữ DTTS tổ chuyên môn, môn tổ - Tiếp tục tập trung đạo nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS khối lớp; tổ chức đánh giá thực trạng phát triển chất lượng, điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS địa phương - Nâng cao chất lượng dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; ý bổ sung kiến thức địa phương, văn hóa dân tộc, quán triệt đội ngũ giáo viên đặc biệt giáo viên dạy môn Ngữ văn việc rèn luyện kỹ đọc, viết cho học sinh - Thực tốt nhiệm vụ phụ đạo học sinh yếu kém, cần ý đến đối tượng học sinh nữ DTTS Phân công giáo viên chủ nhiệm, giáo viên hướng dẫn quản lý học sinh học buổi đêm đảm bảo an toàn hiệu - Triển khai thực tốt giáo dục nếp sống văn minh, thực hành kỹ sống sống sinh hoạt tập thể; giáo dục tinh thần đồn kết dân tộc, sống hịa nhập với tập thể trường cộng đồng - Các tổ chuyên môn, môn tổ chức khảo sát phân loại lực học tập học sinh, để xây dựng kế hoạch dạy học, phụ đạo, bồi dưỡng đối tượng học sinh; đổi phương pháp dạy học môn phù hợp đối tượng học sinh nữ DTTS; vận dụng linh hoạt, sáng tạo chuyên đề bồi dưỡng giáo viên phù hợp tình hình thực tế để nâng cao chất lượng giảng dạy cho học sinh - Thực nghiêm túc quy định quy chế đánh giá xếp loại học sinh; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh sở giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh nữ DTTS; thực tốt việc phân tích kết đánh giá, xếp loại mơn học học sinh, từ đề biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Nâng cao hiệu hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc kiến thức địa phương, hoạt động văn nghệ, thể thao để nâng cao đời sống tinh thần giáo dục toàn diện cho học sinh - Thực nghiêm túc quy định hành cơng tác tuyển sinh - Hồn thành tiêu giáo dục học sinh nữ DTTS Thực chế độ sách giáo dục học sinh DTTS 3.1 Thực chế độ, sách học sinh dân tộc thiểu số - Tiếp tục thực đúng, đầy đủ, kịp thời chế độ, sách người dạy, người học vùng DTTS, niền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn - Thường xuyên rà sốt, kiểm tra việc thực chế độ, sách học sinh DTTS 3.2 Tham mƣu ban hành sách địa phƣơng giáo dục học sinh nữ DTTS Nhà trường chủ động đề xuất kiến nghị với lãnh đạo huyện công tác xã hội hóa, huy động nguồn lực để đầu tư cho giáo dục học sinh DTTS Tăng cƣờng công tác quản lí giáo dục học sinh nữ DTTS nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo vùng dân tộc thiểu số, miền núi 4.1 Tăng cƣờng công tác quản lí giáo dục học sinh nữ DTTS - Tiếp tục tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương công tác giáo dục học sinh nữ DTTS nhà trường; thực tốt công tác tuyên truyền để toàn xã hội quan tâm tới giáo dục học sin h nữ DTTS - Nhà trường thực nghiêm túc việc phân cơng cán quản lí GV phụ trách giáo dục học sinh nữ DTTS Tăng cường quản lý giáo dục học sinh nữ DTTS gắn với việc nắm vững số liệu, tình hình phát triển đến dân tộc địa phương - Tích cực đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên chủ nhiệm, đặc biệt nghiệp vụ quản lý học sinh người dân tộc thiểu số, đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc, văn hóa dân tộc - Làm tốt công tác quản lý dạy học, hoạt động lên lớp, tổ chức hoạt động ngoại khóa theo chủ đề, chủ điểm - Phối hợp với quyền địa phương thường xuyên quan tâm đến đời sống ăn ở, học tập em học sinh, khuyến khích tạo điều kiện để giáo viên tham gia học tiếng dân tộc địa phương; tự học tập để nâng cao trình độ, tăng tỉ lệ giáo viên người dân tộc thiểu số chuẩn - Đổi sinh hoạt chun mơn, trọng hình thức sinh hoạt chun mơn theo cụm, tổ, khối, nhóm qua mạng, - Tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng nâng cao lực, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên giáo dục kỹ sống, giáo dục ngồi khóa, tổ chức hoạt động giáo dục đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc thiểu số, giáo dục môi trường, văn hóa dân tộc tri thức địa phương tư vấn tâm lý học đường III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ban giám hiệu nhà trường cần tập trung đạo, hướng dẫn định hướng, giao cho BCH công đoàn xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với hồn cảnh thực tế nhà trường Ban nữ cơng thường xuyên kiểm tra, đôn đốc giáo viên phụ trách việc thực nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy học sinh nữ DTTS Tổ chức dạy phụ đạo, dạy kèm cho học sinh có học lực yếu kém, vừa giúp em theo kịp chương trình, vừa động viên ý thức học tập để em không bỏ học Mỗi cán giáo viên cần trau dồi kỹ nghiệp vụ, thường xuyên giữ mối liên hệ với phụ huynh; thường xuyên quan tâm động viên khuyến khích học sinh, giúp đỡ học sinh học chuyên cần Các tổ chức Đoàn thể nhà trường phối hợp chặt chẽ để giúp đỡ học sinh nữ DTTS vượt khó học tập Trên kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục học sinh nữ DTTS năm học 2020 - 2021 u cầu BCH cơng đồn, Đồn niên CBGV, đoàn thể nghiêm túc triển khai thực hiện./ Nơi nhận: - BGH (b/c); - BCH cơng đồn(t/h); - Các tổ cơng đồn (t/h); - Các Đồn thể (p/h t/h); - Lưu VT HIỆU TRƢỞNG ( Đã kí) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CỤ THỂ Thời gian Nội dung TT/ cá nhân thực Tồn tại/điều chỉnh - Điều tra nắm số liệu nữ học sinh - BGH DTTS - BCHCĐ Tháng - Động viên, khuyến khích HS đến - GV 8/2020 trường - GVCN - Biên chế HS vào lớp học - ĐTN - Xây dựng kế hoạch GD - BCHCĐ Tháng - Xây dựng quy chế phối hợp - ĐTN 9/2020 - Tìm hiểu phân loại đối tượng - GVCN HS - Kiểm tra công tác giáo dục HS - BGH - BCHCĐ Tháng 10/2020 - Hướng dẫn giáo viên nữ làm kế - ĐTN hoạch GD - GV - Theo dõi chuyên cần, ý thức rèn - BGH luyện, đánh giá kết học tập - BCHCĐ Từ 11/2020 tiến học sinh nữ DTTS theo - GVCN tháng đến 4/2021 - Theo dõi tình hình diễn biến tâm - GVBM lý, tư tưởng HS theo tháng - ĐTN Tháng - Tổng kết đánh giá công tác quan - BCHCĐ 5/2021 tâm, giáo dục HS nữ DTTS - HĐSP Nơi nhận: - CU (b/c); - Tổ CĐ (t/h); - ĐTN; - Lưu: VT CHỦ TỊCH CƠNG ĐỒN ( Đã kí) ... lượng giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số thông qua công tác nữ công trường THPT Kỳ Sơn 18 3.1 Tăng cường vai trị Ban Chấp hành cơng đồn công tác giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số ... sở lý luận sở pháp lý vai trị Ban nữ cơng công tác phối hợp giáo dục học sinh; - Nghiên cứu thực trạng học sinh nữ dân tộc thiểu số vai trò, chức Ban nữ công công tác phối hợp giáo dục học sinh, ... hình ảnh hoạt động giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số trƣờng THPT Kỳ Sơn Học sinh nữ DTTS giáo viên nữ trang phục dân tộc, trường THPT Kỳ Sơn Học sinh DTTS trường THPT Kỳ Sơn dự lễ kỷ niệm

Ngày đăng: 15/12/2022, 18:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan