SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ

32 2 0
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn • Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh • Các chất rắn khác nở nhiệt khác Bài tập 18.2: Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách cách sau đây? A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ Bài tập 18.10: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào Một bạn học sinh định dùng nước nóng nước đá để tách cốc Hỏi bạn phải làm nào? Cho nước đá vào cốc nằm bên để cốc co lại đồng thời nhúng cốc ngồi vào nước nóng để cốc nở BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ I Sự nở nhiệt chất lỏng Làm thí nghiệm a Dụng cụ Để làm thí nghiệm ta cần dụng cụ gì? Ống thủy tinh rỗng đầu Nút cao su Nước màu Bình cầu Chậu nước nóng BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ b Tiến hành thí nghiệm Nhúng vào nước nóng Bước 1: Đổ đầy nước màu vào bình cầu Nút chặt bình nút cao su có ống thủy tinh cắm xuyên qua Khi nước màu dâng lên ống (h.19.1) Bước 2: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng quan sát tượng xảy với mực nước ống thủy tinh Hình 19.1 Hình 19.2 BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ b Tiến hành thí nghiệm Bước 3: Đặt bình cầu vào chậu nước lạnh quan sát tượng xảy với mực nước ống thủy tinh Nước lạnh BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ Làm thí nghiệm: (SGK) Làm thí nghiệm: Hoạt động làm thí nghiệm theo nhóm trả lời câu hỏi C1, C2 ( phút) C1: Có tượng xảy với mực nước ống thủy tinh ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích? Mực nước dâng lên, nước nóng lên, nở C2: Nếu sau ta đặt bình cầu vào chậu nước lạnh có tượng xảy với mực nước ống thủy tinh? Hãy dự đốn làm thí nghiệm kiểm chứng Mực nước hạ xuống, nước lạnh đi, co lại BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ Làm thí nghiệm: Các chất lỏng khác chúng nở nhiệt nào? Thí nghiệm chất lỏng khác nước rượu BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ Làm thí nghiệm C3: Hãy quan sát hình 19.3 mơ tả thí nghiệm nở nhiệt chất lỏng khác rút nhận xét  Các chất lỏng khác nở nhiệt khác 1 Rượu 2 Dầu 3 Nước Hình 19.3 Cho vào nước nóng BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ Làm thí nghiệm C3: Hãy quan sát hình 19.3 mơ tả thí nghiệm nở nhiệt chất lỏng khác rút nhận xét  Các chất lỏng khác nở nhiệt khác BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ II Sự nở nhiệt chất khí I THÍ NGHIỆM II.TRẢ LỜI CÂU HỎI C1 Giọt nước màu lên, chứng tỏ thể tích khơng khí bình tăng:khơng khí nở C2 Giọt nước màu xuống, chứng tỏ thể tích khơng khí bình giảm C3 Tại thể tích khơng khí bình cầu lại tăng C4.lên Tại tíchbàn khơng khí khisao ta thể áp hai tay nóng vào bình ?cầu lại giảm C3 Dokhi khơng khíáptrong bìnhtay bịnóng nóngvào lên.bình ? ta thơi hai bàn C4.Do khơng khí bình lạnh BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ II Sự nở nhiệt chất khí THÍ NGHIỆM 2.TRẢ LỜI CÂU HỎI  Kết luận 1: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh III SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT KHÍ KHÁC NHAU BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ C5 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích 1000cm3 (1 lít) số chất, nhiệt độ tăng thêm 500C rút nhận xét Bảng 20.1: Chất khí Chất lỏng Chất rắn Khơng khí : 183cm3 Rượu : 58cm3 Nhôm : 3,45cm3 Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa : 55cm3 Đồng : 2,55cm3 Khí oxi : 183cm3 Thủy ngân : 9cm3 Sắt : 1,80cm3 Lưu ý : Số liệu nở nhiệt chất khí áp suất khơng đổi BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ THÍ NGHIỆM 2.TRẢ LỜI CÂU HỎI  Kết luận 1: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT KHÍ KHÁC NHAU  Kết luận 2: Các chất khí khác nở nhiệt giống (bảng áp suất chất khí khơng đổi) Chất rắn, chất lỏng khác nở nhiệt khác Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn RÚT RA KẾT LUẬN C6 Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau: a Thể tích khí bình (1)……… khí nóng lên b Thể tích khí bình giảm khí (2)……… c Chất rắn nở nhiệt (3)…………., chất khí nở nhiệt (4)……………… - nóng lên , lạnh - tăng , giảm - nhiều , THÍ NGHIỆM TRẢ LỜI CÂU HỎI SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT KHÍ KHÁC NHAU RÚT RA KẾT LUẬN    - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn I THÍ NGHIỆM II TRẢ LỜI CÂU HỎI III SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT KHÍ KHÁC NHAU IV RÚT RA KẾT LUẬN IV VẬN DỤNG 1.Tại bóng bàn bị móp, nhúng vào nước nóng, phồng trở lại? 2.Có hai bóng bàn bị móp, nhúng vào nước nóng, phồng lên, cịn lại khơng phồng lên? 1.Tại bóng bàn bị móp, nhúng vào nước nóng, phồng trở lại? Khi bóng bàn bị móp, nhúng vào nước nóng, khơng khí bên bóng nóng lên, nở ra, thể tích V tăng lên, làm cho bóng phồng lên 2.Có hai bóng bàn bị móp, nhúng vào nước nóng, phồng lên, cịn lại khơng phồng lên? Quả bóng khơng phồng lên bị thủng lỗ, khơng khí ngồi Muốn bóng bị móp phồng lên cho vào nước nóng cần điều kiện bóng khơng bị thủng lỗ BÀI 19-20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ Nước lỏng làm lạnh thành nước đá, thể tích tăng lên ta khơng nên đổ đầy bình nước, chai nước thủy tinh đóng kín nắp để vào tủ lạnh hình thành nước đá thể tích nước đá giãn nở làm vỡ chai, hộp đựng, nguy hiểm! CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT Sự nở nhiệt nước đặc biệt Khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C nước co lại, khơng nở Chỉ tăng nhiệt độ từ 40C trở lên, nước nở ra.Vì vậy, 40C nước có trọng lượng riêng lớn Ở xứ lạnh, mùa đông, lớp nước 40C nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ Nhờ đó, cá sống đáy hồ, mặt hồ, nước đóng thành lớp băng dày ( H.19.4 ) CHẤT RẮN nở nhiệt SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT LỎNG nở nhiệt CHẤT KHÍ - Nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khác nhau, nở nhiệt khác - Nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khác nhau, nở nhiệt khác - Nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khác nhau, nở nhiệt giống BÀI TẬP BT1 Hiện tượng sau xảy làm lạnh lượng chất lỏng ? A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng giảm D Cả khối lượng, trọng lượng thể tích chất lỏng tăng Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp đúng? A Rắn, lỏng, khí B Lỏng, khí, rắn CC Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc làm tập (SBT) - Nghiên cứu 21

Ngày đăng: 15/12/2022, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan