MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

22 35 0
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MĨ THUẬT TIẾT 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ SỐ TÁC TÁC GIẢ, GIẢ, TÁC TÁC PHẨM PHẨM MỘT TIÊU BIỂU BIỂU CỦA CỦA MĨ MĨ THUẬT THUẬT VIỆT VIỆT TIÊU NAM GIAI GIAI ĐOẠN ĐOẠN 1954 1954 1975 1975 NAM NỘI DUNG Họa sĩ Trần Văn Cẩn với tranh sơn mài “Tát nước đồng chiêm” Họa sĩ Nguyễn Sáng với tranh sơn mài “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” Họa sĩ Bùi Xuân Phái với tranh phố cổ Hà Nội I MỘT SỐ TÁC GIẢ Họa sĩ TRẦN VĂN CẨN Họa sĩ NGUYỄN SÁNG Họa sĩ BÙI XUÂN PHÁI - Theo dõi thông tin tiểu sử ba hoạ sĩ: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái: Nhiệm vụ: Phát nét chung đời – nghiệp ba hoạ sĩ 1 Họa sĩ Trần Văn Cẩn với tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm: a Cuộc đời nghiệp sáng tác: - Ông sinh ngày 13/8/1910 Kiến An, Hải Phòng - Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khóa 1931 – 1936 - CM tháng thành công ông tham gia hoạt động Hội Văn hóa cữu quốc, sáng tác nhiều tranh cổ động phục vụ kháng chiến - Ông vừa họa sĩ sáng tác, vừa nhà sư phạm, nhà quản lý Ông tổng thư kí hội Mĩ thuật, hiệu trưởng trường cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam thời gian dài - Được nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý, đó có giải thưởng HCM Văn học – Nghệ thuật b Tác phẩm tiêu biểu : -Tát nước đồng chiêm, (sơn mài) - Nữ dân quân miền biển ( sơn dầu) - Mùa đông đến ( sơn mài) - Em thúy ( sơn dầu) - Gội đầu ( khắc gỗ) - Xuống đồng ( lụa) Họa sĩ Trần Văn Cẩn Tát nước đồng chiêm Mùa đông đến, sơn mài Nữ dânGội quân miền biển,gỗ sơn dầu đầu, khắc Em Thúy, sơn dầu -Tranh được sáng tác năm 1958 -Đề tài: Lao động sản xuất -Nội dung: Bức tranh thơ ca ngợi sống lao động tập thể người nông dân sau ngày hòa bình lập lại -Chất liệu: Sơn mài Bố cục: mang tính ước lệ, giàu tính trang trí đã diễn tả nhóm người tát nước có dáng điệu múa vui ngày hội lao động sản xuất Tát nước đồng chiêm (Trần Văn Cẩn) - Màu sắc: Người cảnh được thể bằng màu sắc mạnh mẽ, bật đen sâu thẳm chất liệu sơn ta, tạo thành nhịp điệu hài hòa 2 Họa sĩ Nguyễn Sáng với tranh sơn mài Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ : a Cuc i v s nghip sỏng tỏc: -Ông sinh năm 1923 Mĩ Tho, TiềnGiang - ễng tốt nghiệp trờng Trung cấp Mỹ thuật Gia Định sau học tiếp trờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dơng khoá 1941 - 1945 -Trong tổng khởi nghĩa tháng 8,ông tham gia cớp quyền Phủ Khâm Sai (HN) vẽ tranh tuyên truyền cổ động -Năm 1946 ông lên chiến khu Việt Bắc tham gia chiến dich Biên giới, chiến dịch Điện Biên Phủ -Ông ngời vẽ mẫu tiền cho quyền cách mạng -Ông có nhiều ¶nh hëng lín ®Õn b Tác phẩm tiêu biểu : Kết nạp đảng Điện Biên Phủ (sơn mài - 1963)  Giặc đốt làng (sơn dầu – 1954)  Bộ đội nghỉ trưa đồi  Thiếu nữ bên hoa sen ( sơn dầu – 1972),…  Kiều (Sơn Mài) Kết nạp đảng ở,sen, Điện Biên Phủ ThiếuGiặc nữ Hạnh bên phúc hoa sơn sơn dầu dầu đốt làng tôi, sơn mài c Bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ : Tìm hiểu về: -Đề tài -Nội dung -Chất liệu -Bố cục -Màu sắc -Đề tài: Cách mạng, diễn tả chất hào hùng lý tưởng cao đẹp người Đảng viên -Nội dung: Diễn tả lễ Kết nạp Đảng chiến hào mặt trận, lúc chiến xảy ác liệt Chất liệu: sơn mài -Bố cục: Hình khối đơn giản, khỏe hình dáng nét mặt người chiến sĩ, bố cục vững chãi, tạo Kết nạp đảng Điện Biên Phủ (Nguyễn Sáng) - Màu sắc: Gam màu nâu vàng chất liệu sơn mài đã tạo nên ác liệt, khẩn trương chiến, song không phần trang nghiêm, trang trọng buổi lễ kết nạp Đảng mặt trận 3 Họa sĩ Bùi Xuân Phái tranh Phố cổ Hà Nội : a Cuộc đời nghiệp sáng tác: -Ông sinh ngày 1/9/1920 Quốc Oai, Hà Tây (nay Hà Nội) -Ông tốt nghiệp trường cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khóa 1941 – 1945 -Năm 1950 ông trở Hà Nội việt báo vẽ minh họa -Hòa bình lập lại ông giảng dạy trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam từ 1956 – 1957 -Ông rất say mê vẽ phố cổ Hà Nội, tranh phong cảnh, diễn viên chèo, chân dung bạn thân -Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật b Tác phẩm tiêu biểu : - Các tác phẩm Phố cổ Hà Nội, ( sơn dầu),1987 - Trước biểu diễn, (sơn dầu), 1984,… Diễn viên chèo (Sơn dầu) Trước diễn, Bùi Xuân Phái Họa sĩ Bùi Xuân Phái c Các tranh Phố cổ Hà Nội : - Đề tài: quê hương Phố cổ Hà Nội (Bùi Xuân Phái) - Nội dung: cảnh phố với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong, đầu hồi mái ngói đen sạm màu thời gian -Chất liệu: sơn dầu Vì thế, người yêu nghệ thuật đã đặt tên gọi cho tác phẩm nghệ thuật ông “ Phố Phái.” Bảng Bảng tóm tóm tắt tắt Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) Nguyễn Sáng (1923 – 1988) Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) Kiến An, Hải Phòng Mỹ Tho, Tiền Giang Quốc Oai, Hà Tây Trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương khóa 1931 1936 Trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương khóa 1941 1945 Trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương khóa 1941 1945 -Tham gia Đóng góp Cách CMT8 - Lên chiến khu mạng Việt bắc -Tham gia CMT8 - Lên chiến khu Việt bắc -Tham gia CMT8 - Lên chiến khu Việt bắc Quê quán Tốt nghiệp Trường Họa sĩ Đóng góp Mĩ Thuật Phong cách Tác phẩm Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) Nguyễn Sáng (1923 – 1988) Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) - Hiệu trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương -Tổng thư kí hội mĩ thuật - Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật -Một họa sĩ tìm màu lam, xanh cho chất liệu sơn mài - Có ảnh hưởng lớn đến nhiều họa sĩ Việt Nam - Ông giảng dạy tai trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Việt Nam từ 1956 – 1957, sau đó ông dành thời gian cho sáng tác Trau chuốt, mượt mà, giàu chất trang trí Hiện tượng Nguyễn Sáng Cách nhìn, cách cảm cách thể tranh rất riêng -Con đọc bầm nghe (lụa), Nữ dân quân miền biển (sơn dầu), Mùa đông đến ( sơn mài),… -Giặc đốt làng ( sơn dầu), Thanh niên thành đồng ( sơn dầu),… -Ông say mê đề tài phố cổ Hà Nội, phong cảnh, diễn viên chèo chân dung bè bạn Tát nước đồng chiêm, sơn mài, Trần Văn Cẩn Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ, sơn mài, Nguyễn Sáng Phố cổ, sơn dầu, Bùi Xuân Phái * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học theo câu hỏi sgk - Sưu tầm số vẽ họa sĩ sách, báo - Đọc trước bài: Tạo dáng trang trí mặt nạ - Sưu tầm số mặt nạ trang trí sách, báo

Ngày đăng: 15/12/2022, 17:19

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan