1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đỗ Anh Dũng - KLTN

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA VĂN HỌC   Đỗ Anh Dũng Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THIẾT NGƯNG - TRƯỜNG HỢP CỬA HOA HỒNG, THÀNH PHỐ KHÔNG MƯA, NHỮNG NGƯỜI ĐÀN BÀ TẮM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khố học: QH-2018-X Hà Nội, 2022 1 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA VĂN HỌC   Đỗ Anh Dũng Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THIẾT NGƯNG – TRƯỜNG HỢP CỬA HOA HỒNG, THÀNH PHỐ KHÔNG MƯA, NHỮNG NGƯỜI ĐÀN BÀ TẮM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khoá học: QH-2018-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THU HIỀN Hà Nội, 2022 3 LỜI CAM ĐOAN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thu Hiền tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình tơi thực khố luận Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, không chép tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp thực Nội dung lý thuyết khóa luận tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần tài liệu tham khảo Các số liệu, chương trình phần mềm kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Đỗ Anh Dũng 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Được sản sinh từ văn minh cổ loại, văn học Trung Quốc dung dưỡng hệ thi nhân, văn nhân 5 kiệt xuất tạo nhiều tác phẩm tiếng, lưu lại giá trị mn đời cho hệ sau Nhìn tổng quan theo dòng chảy lịch sử, văn học cổ đại Trung Quốc trải qua bảy thời kì “Văn học Tiên Tần, văn học Tần Hán, văn học Nguỵ Tấn Nam Bắc Triều, văn học Tuỳ Đường Ngũ Đại, văn học đời Tống, văn học đời Nguyên văn học Minh Thanh”, tạo nên kho tàng đồ sộ khiến người giới phải ý Nhưng khơng mà thời kì văn học đại bị lu mờ, ngược lại có tảng vững chắc, hệ thống tư tưởng, lý luận riêng biệt, tác phẩm văn học đại, đương đại Trung Quốc lại mang cho lớp ý nghĩa phù hợp với thời đại tạo hứng thú cho độc giả Văn học đương đại Trung Quốc thời kì Cách mạng Văn hố gặp phải khó khăn, dường rơi vào bế tắc văn chương khơng có khơng gian phát triển tự thân ràng buộc đến từ ý thức hệ đương thời Nhưng mầm sống dần trỗi dậy sau phong ba đó, tác giả khỏi kìm kẹp, tự thoả ý sáng tác, mở thời kì nở rộ văn học đương đại Trung Quốc Với phát triển mạnh mẽ đó, văn học đương đại Trung Quốc địa hạt cần sâu nghiên cứu bối cảnh Việt Nam Trong số nhà văn đương đại, Thiết Ngưng nhà văn đánh giá cao Thiết Ngưng sinh năm 1957 Bắc Kinh, nguyên quán Hà Bắc Bà nữ nhà văn bật văn đàn văn học đương đại Trung Quốc Được lớn lên gia đình gia giáo, đến năm 1975 bà tốt nghiệp trung học phổ thông, với tư cách niên trí thức, bà tham gia vào sản xuất nông thôn ngoại thành Bảo Định Bốn năm sau, bà điều làm biên tập viên tạp chí Hoa Sơn Bảo Định Bà có tác phẩm từ sớm Chiếc liềm biết bay, sau có Đường đêm, phải tới năm 1982, bà cho đời truyện ngắn Ôi, Hương Tuyết! nhận hoan 6 nghênh, hưởng ứng rộng rãi công chúng giới chuyên mơn, tác phẩm sau đạt giải thưởng truyện ngắn xuất sắc toàn quốc Từ đây, nghiệp cầm bút Thiết Ngưng phát triển mạnh mẽ, liên tiếp có tác phẩm đạt giải thưởng truyện ngắn, truyện vừa xuất sắc toàn quốc Chiếc áo đỏ không cúc Đề tài tháng Sáu Năm 1984, bà chuyển làm nhà văn chuyên nghiệp Hội Nhà văn Hà Bắc, sau trở thành Phó Chủ tịch Hội Nhà văn tỉnh Hà Bắc, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc Năm 2006, bà thức trở thành Chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc trẻ lịch sử, 49 tuổi Hai vị tiền nhiệm trước nhà văn Mao Thuẫn (1896-1981) giữ chức vụ 57 tuổi nhà văn Ba Kim (1905-2005) giữ chức vụ 80 tuổi Điều làm dư luận Trung Quốc nóng lên với thảo luận theo nhiều ý kiến khác nhau, nhìn chung tin tưởng vào tương lai mới, với bước thay đổi táo bạo văn học đương đại Trung Quốc Dương Hoành Hải, nhà văn kỳ cựu người Thâm Quyến nhận định “Việc lựa chọn nhà văn tương đối trẻ vào ghế chủ tịch cho thấy bước thay đổi Hội nhà văn kỷ nguyên mới”[15] Hay nhà văn Thượng Hải Diệp Vĩnh Liệt bày tỏ “Xưa nay, chủ tịch Hội chức danh mang tính tượng trưng dành cho nhà văn lớn Bây giờ, hy vọng, vị lãnh đạo trẻ tuổi mang đến động luồng sức sống cho Hội, giúp nhà văn bắt nhịp với lối viết thiết thực nay”[15] Với địa vị nữ nhà văn đương đại hàng đầu Trung Quốc, Thiết Ngưng tên vô quan trọng văn đàn Trung Quốc Nhưng nghiên cứu tác giả Việt Nam chưa có nhiều số lượng, quan tâm giới học giả Việt Nam bà chưa với đóng góp mà bà cống hiến cho văn chương 7 Cùng với đó, vấn đề nữ quyền vấn đề quen thuộc xã hội Bắt đầu từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, Phương Tây hình thành nên tư tưởng nữ quyền, địi lại quyền bình đẳng cho nữ giới ngày phát triển cách mạnh mẽ Sự phát triển bùng lên lửa lan toả khắp địa cầu Nhưng vấn đề thấy rằng, khởi nguồn nữ quyền xuất phát từ phương Tây nên nhiều có ảnh hưởng từ văn hố, kinh tế, trị nước phương Tây Bởi vậy, phát triển tràn tới phương Đông tạo ảnh hưởng theo nhiều hướng khác Đặc biệt, đất nước Trung Quốc đất nước có văn hố lâu đời, nơi khai sinh tư tưởng Nho giáo Con người Trung Hoa thấm nhuần tư tưởng Nho học suốt ngàn đời nay, họ dần thay đổi để thoát khỏi quan niệm xưa cũ sai lệch phân biệt giới? Vấn đề nữ quyền Trung Quốc vấn đề cần ý, văn học nữ quyền nơi cần ý Chúng ta cần nhìn xem tác giả thể văn học nữ quyền cách bối cảnh nay? Từ lý trên, người viết định chọn phân tích phát triển ý thức nữ quyền tiểu thuyết nữ nhà văn Thiết Ngưng với trường hợp Cửa hoa hồng, Thành phố không mưa Những người đàn bà tắm Ba tác phẩm với ba giai đoạn sáng tác khác nhau, Thiết Ngưng mở phát triển tuần tự, thay đổi thích nghi nữ quyền theo dịng phát triển xã hội Trung Quốc, khiến cho người đọc cảm nhận cách rõ ràng chân thực ý thức nữ quyền Như vừa làm rõ ý thức cá nhân dạng giới nữ tiến tới góp phần mở rộng thêm tảng quyền bình đẳng giới 8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo phát triển xã hội loài người, vấn đề bình đẳng giới vơ ý Ở Việt Nam, truyền thuyết mẹ Âu Cơ sinh trăm trứng, “thụ thai thần kì” người mẹ truyện Thánh Gióng, tín ngưỡng thờ Mẫu minh chứng cho vai trò người phụ nữ đời sống, xã hội Vốn từ nguồn gốc xa xưa người Việt cổ ln có ý thức vai trò người nữ, thời gian dài chịu ảnh hưởng từ Nho giáo, khiến văn hố địa có chút thay đổi, đặc biệt quan niệm “trọng nam khinh nữ”, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, “Đàn ông nông giếng khơi/ Đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu”,… , tất điều cố làm mờ vai trò người nữ xã hội Bởi có bất cập phân biệt giới vậy, ý thức nữ quyền, phản nam quyền dần hình thành sống, dần ảnh hưởng đến lĩnh vực, bao gồm văn học Tuy nhiên, văn học trước có du nhập chủ nghĩa nữ quyền phương Tây, ý thức nữ quyền văn hóa ngấm vào mạch ngầm văn học dân tộc, tuợng đơn lẻ, mang tính tự phát thời kì trung đại, ví tượng Hồ Xuân Hương Cho đến thập niên đầu kỉ XX ý thức đề cao nữ giới xuất mang tính nhờ vào bàn luận Phan Khôi, Manh Manh nữ sĩ, Đạm Phương nữ sĩ … Có lẽ, coi Phan Khôi người mở đường cho văn học “nữ lưu”, tạo tiền đề cho quan tâm tới phái đẹp ý thức nữ tính Bên cạnh đó, Manh Manh nữ sĩ – Nguyễn Thị Kiêm, người có đóng góp lớn cho việc tự ý thức nữ tính, phát ngơn người phụ nữ mang dạng giới nữ, tự lên tiếng khẳng định cho thân tất phụ nữ “… địa vị đàn bà văn học thấp thỏi gì, chiều nhiều người tưởng Và ảnh hưởng 9 đàn bà bậc tao nhân văn sĩ nặng nề thâm thiết, nhờ mà văn học phát đạt vơ cùng”[9, 34] Tiếp tới hệ sau, phát triển ý thức nữ quyền Tự lực văn đoàn coi rõ ràng Theo nhận định Trương Chính “các nhà văn Tự lực văn đồn cơng kích nhiều mặt chế độ phong kiến, đặc biệt luân lý phong kiến phụ nữ Họ chủ trương tự hôn nhân, tự yêu đương xây dựng hạnh phúc gia đình tình yêu đôi lứa Họ căm thù cảnh mẹ chồng nàng dâu, họ chủ trương đàn bà trẻ tự cải giá, họ vạch mặt giả dối, xảo quyệt bà mẹ ghẻ Họ đứng phía người chống lại lớp người cũ Họ đứng phía cá nhân chống lại chế độ gia đình”[2] Sau đó, phải đến đầu thập niên 2000 xuất viết, sáng tác coi thực hàm chứa tính nữ quyền “Nữ quyền luận”[17], “Nữ quyền đồng tính luận”[18], “Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học Việt Nam”[20] tác giả Nguyễn Quốc Hưng; “Phụ nữ văn chương”[8] Châm Khanh; “Dục tính văn chương vấn đề đạo đức”[22] Hồng Ngọc Tuấn; “Tình dục văn học Việt Nam nhìn đạo lí hồn nhiên đạo lý học thuyết”[10] Nguyễn Hữu Lê… Trong thời kì năm 2000, phê bình nữ quyền tập trung hướng đến giải phóng phụ nữ, giải phóng tình dục, khẳng định quyền chủ động đời sống tình dục người nữ Cho đến nay, nghiên cứu vấn đề nữ quyền văn học thường nằm khuynh hướng như: nghiên cứu văn học nữ thiên dục tính/ sex (“Tính dục văn học hôm nay” Nguyễn Huy Thiệp, “Tản mạn dục tính nữ quyền” Nguyễn Vy Khanh,…); nghiên cứu văn học nữ thiên nữ tính/ thiên tính nữ (“Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại” Nguyễn Thị Bình, “Những quan niệm đương đại giới nữ Việt Nam” John C.Schafer, “Một vài lí giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay” Hồ Khánh Vân, 10 10 sảng”[14, 71] Ý thức nữ tính dễ dàng bị ảnh hưởng hoàn cảnh, hoàn cảnh đặc biệt, Chương Vũ để lộ cá tính tầm thường năng, lại thực tâm lý Chương Vũ sống để vượt qua thời kì khắc khổ đời Nhân vật nữ bình an, thoải mái tiểu thuyết, khơng khác Do Do, bạn thân Đường Phi Dỗn Tiểu Khiêu Cơ bé từ nhỏ tư chất bình thường, gia đình bình thường, tướng mạo bình thường, có tài nấu nướng niềm u thích bé, hạnh phúc cơng việc nấu ăn Tính cách Do Do Thiết Ngưng khắc hoạ cách nhẹ nhàng đủ để thấy nét ngây thơ, sáng thoải mái cô bé “Tớ à, tớ người lạc hậu, cho dù tớ cảm thấy việc tuyệt với người nhắm mắt ngủ, việc tuyệt vời người mở mắt ăn Cho nên, đằng đoán xem, sau tớ lớn lên làm nào? Tớ muốn làm đầu bếp”[14, 131] Ý thức nữ tính Do Do thể sáng, khiết mà hạnh phúc, vui tươi Một điều người ta nghĩ trẻ con, khơng có suy nghĩ, xem xét thấu đáo, rõ ràng Do Do thể cho ta thấy điều hạnh phúc thực bé Lời nói cô bé học cấp 1, nghe vô tư, thánh thiện, dễ dàng tuyên bố muốn làm đầu bếp điều cô thực thành công trưởng thành sau Việc chứng minh cho thấu hiểu thân Do Do gần tuyệt đối, từ nhỏ hiểu giá trị người mình, đặt vị trí tốt nhất, nên cô bước đường phẳng bạn Ý thức nữ tính Do Do thấu hiểu thân sống với nữ tính 88 88 3.3 Biểu tượng ý thức nữ quyền Cuối câu mà Mỹ Thìn đọc sách “Trên đời khơng hồn chỉnh trái tim tan vỡ.” khẳng định cho biểu tượng khẳng định tính nữ quyền Thiết Ngưng Rõ ràng trái tim hồn hảo khơng có vết thương thực khơng có đời, người có rung động định tạo va chạm khó nói Nên người ta khơng thể giữ tồn vẹn, để trái tim trải nghiệm thật nhiều, vượt qua nhiều tổn thương sâu sắc có lẽ giúp cho người, mà đặc biệt người nữ có đủ khả giải cho khỏi yếu tố xung quanh, khẳng định giá trị thân sống đời mà mong muốn Bên cạnh đó, tên tác phẩm “Những người đàn bà tắm” dựa theo tranh họa sĩ người Pháp Paul Cézanne, mang tầng ý nghĩa vô sâu sắc Bức tranh thân gái màu nâu nhạt nhòa hòa quyện cỏ đất đai, cô gái khỏe mạnh, thản nhiên, an nhàn, chất phác, khơng điệu mà khơng có trái lẽ thường Ở đây, hình ảnh phá vỡ quy tắc khắt khe diễn ngôn thời phong kiến, định kiến nam quyền ép buộc người phụ nữ vào hình tượng bó hẹp Cùng với quay với nhân quyền bình đẳng, tự nhiên giới người, tự tất Trong tranh khơng phải có người phụ nữ mà có nhiều người phụ nữ với hướng nhìn khác nhau, góc đứng khác đặc biệt cảm xúc, trạng thái khn mặt khác nhau, thể cho phá vỡ tất gò bó, để phái nữ tự biểu lộ xúc cảm thân mình, tự khoe nét đẹp thân mà không cần phải theo chuẩn mực xã hội hay thời kì mà cần thoải mái không gian tự nhiên Đó tinh thần tiểu thuyết Thiết Ngưng, bà xây dựng 89 89 giới xúc cảm tất người phụ nữ tác phẩm cách tự nhất, thoải mái đặc biệt tự chủ tinh thần nhân vật Cuộc sống nhân vật nhân vật tự lựa chọn mà khơng có tác động nhiều từ yếu tố bên mà hoàn toàn yếu tố bên trong, thực nhìn tự đắn, thực hướng nữ quyền sinh mà Thiết Ngưng mở 3.4: Tiểu kết Tác phẩm Những người đàn bà tắm, tác giả Thiết Ngưng tạo nhân vật nữ rõ ràng giúp cho người đọc thấy hướng tự cho nữ tính Nhưng trước hết, Thiết Ngưng tạo giới định chết nữ, xố bỏ vai trị nam giới, ký hiệu hoá nhân vật nam trở thành dấu nhỏ lẻ đời dài rộng nhân vật nữ Người nữ Doãn Tiểu Khiêu, Đường Phi mang màu sắc nữ tính đậm, lý tính sâu, khẳng định vị thế, giá trị thân khẳng định lối sống tự nhiên, thoải mái, bao dung trở lại với tâm hồn, trái tim Hai người khẳng định làm chủ đời với quan điểm tình u hồn mỹ riêng biệt Cịn Do Do, Chương Vũ, người phụ nữ bản, vơ tư, theo đường muốn, sống trọn vẹn đời theo cách thân Thiết Ngưng tạo khuôn thước nữ quyền, để nhân vật nữ tự làm chủ đời sống với chủ thể cảm xúc giới Và cuối tác giả khẳng định biểu tượng nữ quyền “trái tim tan vỡ” “những người đàn bà tắm” 90 90 KẾT LUẬN Xuyên qua ba tác phẩm Thiết Ngưng Cửa hoa hồng, Thành phố không mưa, Những người đàn bà tắm, ta thấy rõ phát triển ý thức nữ quyền Thiết Ngưng Đầu tiên nhắc đến Cửa hoa hồng, tác giả giải thể định chế nam quyền Không ngoại biên hoá nhân vật nam, giải cấu trúc nam tính mà tác giả phá dỡ định kiến xã hội nam quyền với người nữ Thiết Ngưng trung tâm hoá nhân vật phụ nữ bật nhiều tất nhân vật nam tính Những nhân vật nữ thể trỗi dậy ý thức nữ tính gắn liền với thiên tính nữ Những nhân vật nữ nhận từ mặt phát triển tâm sinh lý, người nữ trưởng thành với tự định sống Đặt góc nhìn từ bé gái cuối tác phẩm gái trưởng thành, Thiết Ngưng tính nữ phát triển cách từ nhấn mạnh trỗi dậy nữ quyền với hình ảnh Cửa hoa hồng Tiếp đến, đến tác phẩm Thành phố không mưa Tác giả tạo cho hình tượng nam tính theo chuẩn tắc người nữ Khơng nêu rõ u 91 91 thích với nam tính lĩnh, ý chí, tinh tế, tài năng, có trân trọng với người nữ, mà cịn thể khơng chấp nhận với nam tính bạc nhược, yếu kém, tham lam, ích kỷ tư lợi cho thân Những nhân vật nữ tính tác phẩm dần có hình thành nữ tính để dần chuyển dịch tới nữ quyền Nhân vật Cát Bội Vân người phụ nữ mạnh mẽ vượt lên nhất, vốn mang nét nữ tính phụ nữ nơng thơn bà lại có khả chắn vượt lên nắm vị trí chủ quyền khơng gia đình mà người ngồi xã hội cách nữ tính dụng vị người vợ Phó thị trưởng Nhân vật Khưu Hoa cách thể khác ý thức nữ, có đủ trải nghiệm định rõ cho số phận mình, khơng có khả vượt lên chủ động xố bỏ phân chia giai cấp mang sắc giới Còn Hữu Giai gái có trình độ học vấn cao hẳn nhân vật, thiếu trải nghiệm xã hội, mang ham muốn trải nghiệm tình u khiến tự chìm đắm tình yêu dẫn đến kết cục buồn đau Cơ khơng xố phân chia giới đồng nghĩa với việc khơng thể tự giải cho Thiết Ngưng dần có chuyển dịch từ ý thức nữ tính sang ý thức nữ quyền thông qua ý thức nữ địa vị xã hội, trải nghiệm xã hội trải nghiệm tình yêu khẳng định với biểu tượng Thành phố không mưa Cuối tác phẩm Những người đàn bà tắm Sáng tác sau hơn, trải nghiệm nhiều hơn, Thiết Ngưng tuyệt đối phủ nhận nam quyền, đặt nhân vật nam ký hiệu xố mờ vai trị nam tính đời người nữ Nhà văn tạo tác phẩm rõ tính nữ quyền tạo nước thiết thực Doãn Tiểu Khiêu người có học vấn cao, thấu hiểu cảm nhận, cô thấu hiểu giá trị thân giữ gìn cách tồn vẹn Để đến với tình u đích thực đời 92 92 mình, định chọn lựa độc thân, để người hợp với nhau, yêu thương đến với cách toàn vẹn cả, để vườn hoa tim ngát hương hạnh phúc Nhân vật Đường Phi, Do Do, Chương Vũ, họ chọn lối sống hết mình, thoả mãn tất cảm xúc Tuy nhiên, người có yêu thích, lối sống khác họ thể nữ quyền lối sống cảm xúc Nhưng dù họ chọn làm chủ đời lý trí tình u hoàn mỹ hay cảm xúc, cho ta thấy họ nhận giá trị thân có lối sống riêng biệt Đó có lẽ giải thoát đơn giản mà người phụ nữ cần tự ý thức để nhận Cửa hoa hồng Thành phố khơng mưa có lẽ khơng cịn phù hợp với thời đại nay, ý thức người phụ nữ không cần phải chiến đấu để ngang vị đàn ông, hay cố gắng xoá bỏ phân biệt giai cấp mang sắc giới, điều nhiều năm qua, nhà xã hội học, nhà nữ quyền làm rất tốt Nhưng hướng Những người đàn bà tắm khẳng định phù hợp với thời đại Những người phụ nữ cần khẳng định giá trị thân sống cách phát triển tư duy, tư tưởng cách thấu đáo, cần nhìn nhận rõ bên thân để hướng tới tự bình yên nhẹ nhàng mà hài hoà với tất yếu tố khác xã hội 93 93 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Dương Tuấn Anh, Đào Văn Lưu (2018), “Thông điệp nữ quyền tiểu thuyết Thiết Ngưng”, Nghiên cứu Trung Quốc số (204) Trương Chính (1990), “Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lự văn đồn”, Tạp chí Văn học số 5, tr 3-9 Lê Sỹ Điền (2021), “Ý thức phản kháng chế độ nam quyền qua nhân vật Thẩm Quỳnh Chi Nho lâm ngoại sử Ngơ Kính Tử”, Tạp chí Khoa học 94 94 Công nghệ Đại học Thái Ngun, Phạm Thị Hồ (2012), Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Thiết Ngưng, Luận án Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Cơng Hồn (chủ biên), Tâm lý học khác biệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011 Dương Hồng, Vương Thành Trung cộng dịch, Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận biên dịch (2003), Tứ Thư, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Hưởng (2016), Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (Qua số trường hợp tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Châm Khanh, “Phụ nữ văn chương”, tienve, Nguyễn Thị Kiêm (1932), “Nữ lưu văn học”, Phụ nữ tân văn, 10 Nguyễn Hữu Lê, “Tình dục văn chương cách nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyến”, tienve, 95 95 11 PGS.TS Nguyễn Thị Nga (Chủ biên) (2017), Triết học Nữ quyền lý thuyết triết học công xã hội cho phụ nữ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 12 Thiết Ngưng (2007), Cửa hoa hồng, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 13 Thiết Ngưng (2004), Thành phố không mưa, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Thiết Ngưng (2006), Những người đàn bà tắm, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2013), “Thiết Ngưng, nhà văn mỹ nữ Trung Quốc”, 16 Nguyễn Thị Hồng Nhung Đỗ Văn Hiểu (2020), “Thế giới nội tâm nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Thiết Ngưng”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội < http://stdb.hnue.edu.vn/portal/journals.php?articleid=6039> 17 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Nữ quyền luận”, tienve, 18 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Nữ quyền đồng tính luận”, tienve, 19 Nguyễn Hưng Quốc (1999), “Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học”, tienve, 96 96 20 Đỗ Thu Thuỷ (2020), “Giá trị thực Những người đàn bà tắm (Thiết Ngưng) qua không gian thời gian nghệ thuật”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Khoa học, Đại học Huế 21 Trần Văn Trọng Nguyễn Thị Hiền (Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Hải Phòng) (2014), “Những cách tân tổ chức trần thuật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm Thiết Ngưng”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Tuấn, Dục tính văn chương vấn đề đạo đức, tienve, 23 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2003), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hồ Khánh Vân (2020), Phê bình nữ quyền văn xi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc đương đại (Nghiên cứu trường hợp Dạ Ngân Thiết Ngưng), Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trình Quang Vỹ (chủ biên), Mạnh Phồn Hoa, Trần Hiểu Minh, 60 năm văn học đương đại Trung Quốc, Nhà xuất Phụ nữ Việt Nam 26 Nguyễn Thị Thanh Xn (2013), “Đơi nét hình thành ý thức phái tính Chủ nghĩa nữ quyền lịch sử văn hố Đơng – Tây”, http://giaoducvaxahoi.vn/ 27 Simone de Beauvoir, Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch (1996), Giới nữ 2, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng nước 97 97 28 ()(2018), “”, https://m.fx361.com/, https://m.fx361.com/news/2018/0422/3435031.html “  ” 29  (1998), “`”, (Journal of Xiangtan Normal University), 86–90 “, ,” 30 ( (2016), “”, https://m.fx361.com/, https://m.fx361.com/news/2016/1109/632778.html “ ” PHỤ LỤC Tóm tắt tác phẩm Cửa hoa hồng tác giả Thiết Ngưng Câu chuyện tập trung kể đời nhân vật người bà ngoại tên Tư Kì Văn, thơng qua góc nhìn đứa cháu gái Tơ Mi Cuộc đời bà Tư Kì Văn trải qua nhiều thời kì thay đổi Trung Quốc, bắt đầu biến đổi tác phẩm có lẽ từ thời cịn trẻ có tình yêu đổ vỡ với niên với tinh thần đấu tranh mãnh liệt - Hoa Chí Viễn Sau kiện việc mẹ đi, Tư Kì Văn chấp nhận mối với thiếu gia Trang Thiệu Kiệm gia đình mơn đăng hộ đối Nhưng kết tình khơng xây dựng tảng tình yêu chủ động hai bên 98 98 nhanh chóng đưa hai tới đau khổ ràng buộc đáng ghét Trải qua hôn nhân không hạnh phúc, Tư Kì Văn lại có suy nghĩ riêng để trải qua đời đầy thú vị Và lại lần nữa, bà Văn lại rung động lại với tình yêu sau vấp phải tổn thương đau đớn với người chồng họ Trang, người đàn ông tên Chu Cát Khai gặp gỡ, quen biết Tư Kì Văn hai tình khó khăn kinh tế, hai người đem lòng yêu mến, thương nhớ Nhưng vướng sợi dây ràng buộc pháp lý với người chồng cũ, bà Tư ông Chu rơi vào vòng lao lý, cuối rơi vào tan vỡ chia ly Trải qua ba tình, ba người đàn ơng, Tư Kì Văn tự thay đổi, bà tự cho quyền chủ động, định toàn kiện sau đời Khơng vậy, tự ý thức thân bà Văn cịn tạo nên ảnh hưởng cho người nữ hệ sau gia đình Bà Cơ, Trang Thần, Trúc Tây,… từ đó, tạo nên gia đình với ý thức nữ tính khác Bà Cơ – em chồng bà Văn, với đổ vỡ hôn nhân mà chẳng hiểu ngun nhân lẽ gì, khiến Bà Cơ bị đả kích vơ mạnh, liền thay đổi từ thiếu nữ xinh đẹp chuyển thành người phụ nữ với ngoại hình đầy nam tính Cịn với Trúc Tây người dâu giỏi giang bà Văn, có sống bình n với người chồng Trang Thản, có cơng việc bác sĩ ổn định, có tính cách hoà dịu với người, đối trọng bà Văn nhà họ Trang Hai người phụ nữ, hai nét tính cách, hai tầng hệ chung cảnh làm dâu nhà học Trang, hai người khơng có nhân trọn vẹn toàn mỹ Bởi vậy, hai người phụ nữ có chủ động đời, cơng việc tình u Dưới quan sát, ý Tô Mi hai người phụ nữ khiến cho cô bé tự nhận ý thức nữ tính riêng thân Bên cạnh đó, 99 99 Trang Thần gái khơng có nhiều tương tác với mẹ (Tư Kì Văn), xuất có kiện trọng đại nhà họ Trang hay phải nhờ bà Văn chăm sóc cho đứa Cuối cùng, nhân vật song song với bà Văn tác phẩm bà La, người hàng xóm với mối dun khơng tốt đẹp với người nhà họ Trang nhân vật khác nữa… Tất nhân vật xoay quanh đời bà Văn để tạo nên tiểu thuyết Cửa hoa hồng với phát triển bước đầu tự ý thức phá vỡ gơng xích trói buộc tư tưởng, tinh thần phái nữ hay đại diện Tư Kì Văn Tóm tắt tác phẩm Thành phố không mưa tác giả Thiết Ngưng Tiểu thuyết Thành phố không mưa kiện cô bé học sinh tiểu học Bạch Ngân nhặt giày cao gót cổng nhà số 8, đường Quang Minh Vốn chẳng có xảy bố Bạch Ngân Bạch Kỷ Hạ đem chẻ giày phát có phim đơi trai gái ơm ấp chứng ngoại tình chủ nhà số 8, đường Quang Minh – ơng Phổ Vận Triết, Phó thị trưởng thành phố Trường Bặc Mối tình vụng trộm sau lưng người vợ Bội Vân ông Vận Triết gặp Đào Hữu Giai – phóng viên tạp chí Thám hiểm ngơi Hai người dây dưa chìm đắm tình yêu suốt thời gian dài có lúc muốn tiến tới nhân Khi nhận lời đề nghị li hôn từ người chồng với nhạy cảm người phụ nữ, bà Bội Vân nghi ngờ tìm hiểu hành tung người chồng Bà thực phát bà người chụp ảnh, lưu lại phim làm chứng ngoại tình chồng Không may phim rơi vào tay Bạch Kỷ Hạ, bà Bội Vân sau lo nghĩ cho chồng trách nhiệm thân mình, phải âm 100 100 thầm đối mặt với yêu cầu ngặt nghèo kẻ hội Trong đó, Vận Triết Hữu Giai qua nồng thắm, với việc tương lai nghiệp Vận Triết có triển vọng thăng tiến, hai người họ dần xa cách dẫn đến kết cục chia tay Song hành với tình chóng vánh, mê đắm Hữu Giai, người bạn thân Khưu Hoa với đời đầy thăng trầm, biến động, trải qua điều kinh tởm hay thăng hoa biết trải nghiệm riêng mình, tìm người đàn ông thực khiến trân trọng yêu thương, cậu Chi - cậu ruột Hữu Giai Nhưng cuối cùng, đoạn tình cảm đẹp hai người mà Một kết thúc xoay vần tất mối quan hệ trở theo ban đầu nó, phim vơ tình đến tay em bé vùng xa xôi bị ném vào bếp lửa, mãi tan biến Tóm tắt tác phẩm Những người đàn bà tắm tác giả Thiết Ngưng Tiểu thuyết Những người đàn bà tắm kể câu chuyện vợ chồng họ Dỗn nơng trường Vĩ Hà, người vợ Chương Vũ không chịu sống vất vả, bị đè nén nhu cầu tinh thần vật chất, tìm cách bám trụ lại thành phố Phúc An, cuối phản bội chồng Dỗn Xích Tầm hai gái Dỗn Tiểu Khiêu Doãn Tiểu Phàm Sai lầm hồn cảnh Chương Vũ sau đẩy bánh xe số phận nhiều người vào thăng trầm Sự đời bé Thuyên điều không vui vẻ người chết bé Thuyên khiến tất nhân vật bị vào vịng xốy đau khổ Bắt đầu từ đây, tất nhân vật tồn góc khuất, suy tư cá nhân đời nhân vật thức rẽ theo nhiều hướng Giữa dịng chảy số phận đầy rẫy khắc nghiệt, người giữ vững giá trị tinh thần thân kiến tạo nên đời chung đầy màu sắc 101 101 Doãn Tiểu Khiêu người chị lớn gia đình bên ln cố gắng chăm sóc em gái Tiểu Phàm Đồng thời bên khác, có quen biết với người bạn thân thiết Đường Phi Do Do Những người bạn có tính cách khác nhau, mong ước khác nhau, đường khác bên hỗ trợ vật chất tinh thần Khiêu với đường học hành mang tri thức sâu sắc, trải qua mối tình sâu sắc, đặc biệt để lại cho cô ấn tượng khó phai Cịn với Đường Phi, người gái phóng khống, cởi mở, để thân chảy trơi theo dịng sơng “tình cảm phong lưu” nhiều người đàn ông đời cô Nhưng cô giữ cho đơi mơi để lưu giữ giá trị với tình cảm bạn bè Do Do, cô gái yêu đời, vô tư, thoải mái, sống với niềm u thích nấu ăn Cả đời nhẹ nhàng, trải qua bình n tự do, chỗ dựa tinh thần vững cho hai bạn Cuối cùng, kết thúc chuyện Đường Phi ngày cuối đời bạo bệnh, Khiêu chọn sống độc thân với quan niệm riêng biệt tình yêu Do Do sống với niềm yêu thích nấu ăn 102 102 ... Một năm, anh đột ngột từ Thiên Tân ăn Tết, lần anh lây sang cho chị bệnh “xấu hổ” - giang mai, hoa liễu, sau anh đột ngột rời Cho đến anh phạm sai lầm Thiên Tân, biển thủ số tiền nơi anh làm lại... cần trở vùng nơng thơn để hoạt động, anh đến tìm gặp Kì Văn nói lời mặn nồng đầy hứa hẹn ? ?anh nói, có ngày anh quay trở đón Kì Văn, anh u cơ”[12, 97] Sau đó, anh liền đem theo tình yêu “sự kiên... luận Phan Khôi, Manh Manh nữ sĩ, Đạm Phương nữ sĩ … Có lẽ, coi Phan Khôi người mở đường cho văn học “nữ lưu”, tạo tiền đề cho quan tâm tới phái đẹp ý thức nữ tính Bên cạnh đó, Manh Manh nữ sĩ – Nguyễn

Ngày đăng: 15/12/2022, 17:06

w