Lực đẩy Ác-si-mét

24 3 0
Lực đẩy Ác-si-mét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NĂM HỌC 2014 - 2015 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HÀ TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN KIỂM TRA Viết cơng thức tính Áp suất chất lỏng? P = d.h Trong đó: d TLR chất lỏng (N/m3) h chiều cao cột chất lỏng (m) P Áp suất chất lỏng (N/m2) 2.So sánh áp suất chất lỏng điểm A B? -_-_-_-_ -_-_-_-_B -_-_-_A PA> PB Tiến hành Thí nghiệm: B1: Đo trọng lượng p vật B2:Đo trọng lượng p1 vật nước KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: ĐO P(N) ĐO P1(N) So sánh P P1 ● Kết luận : Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng lên theo phương thẳng đứng từdưới FA (287 – 212 trước công nguyên) Hi Lạp Khi kéo gàu nước từ giếng lên,trong hai trường hợp sau: - Gàu ngập nước - Gàu lên khỏi mặt nước trường hợp kéo gàu nhẹ hơn? Khi gàu ngập nước kéo nhẹ Vì nước, gàu nước chịu lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên gàu, nên nhẹ ngồi khơng khí Khinh khí cầu bay lên a) Treo cốc A chưa đựng nước vật nặng vào lực kế Lực kế giá trị P1 P1 A b) Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B Lực kế giá trị P2 P2 A B c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A Lực kế giá trị P1 P1 B A P1 P2 A P1 A A B B P1 P2 A P1 A A B ●C3 Hãy chứng minh thí nghiệm chứng tỏ dự đoán độ lớn lực đẩy Ác-si-mét nêu B Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng lên với lực đẩy Ac- si –met có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ a) Treo cốc A chưa đựng nước vật nặng vào lực kế Lực kế giá trị P1 P1 A PA Pvật nặng b) Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B Lực kế giá trị P2 P2 A PA FA Pvật nặng B c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A Lực kế giá trị P1 P1 P n PA FA Pvật nặng C5 Một thỏi nhôm thỏi thép tích nhúng chìm nước Thỏi chịu Lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên thỏi nhôm : FA1 = d V1 Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên thỏi thép : FA2 = d V2 Mà V1 = V2 ==> FA1 = FA2 FA1 nhôm FA2 thép C6 Hai thỏi đồng tích nhau, thỏi nhúng chìm vào nước, thỏi nhúng chìm vào dầu.Thỏi chịu Lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? FA1 FA2 - Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên thỏi đồng I : FA1 = dnước V1 ( dnước = 10000N/m3 ) -Lực đẩy Ác-si-mét dầu tác dụng lên thỏi đồng II FA2 = ddầu V2 ( ddầu = 8000N/m3) Ta có : V1 = V2 dnước > ddầu Nên FA1 > FA2 Bài tập vận dụng Bài 1: Thể tích miếng sắt 2dm3.Tính lực đẩy Ác-simét tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước, rượu Cho biết lượng riêng nước 10000N/m3, rượu 8000N/m3 Tóm tắt V = 2dm3 = 0,002m3 dnước = 10000 N/m3 drượu = 10000 N/m3 FAn = ? ; FAr = ? Giải - Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên miếng sắt là: FAn = dn.V = 10000 0,002 = 20 (N) - Lực đẩy Ác-si-mét rượu tác dụng lên miếng sắt : FAr = dr.V = 8000 0,002 = 16 (N) Đ/S: 20N; 16N Người mặt nước Ghi nhớ Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ác-si-mét Cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V , : d trọng lượng riêng chất lỏng V phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ CƠNG VIỆC VỀ NHÀ • Đọc phần “CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT” SGK • Làm hết tập SBT • Học 10 • Xem trước chuẩn bị báo cáo thực hành nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét

Ngày đăng: 15/12/2022, 16:05

Mục lục

    KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan