1. Trang chủ
  2. » Tất cả

luc day acsimet 2020

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 24,54 MB

Nội dung

HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI NĂM 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƠNG TRỨ BÀI 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Mơn: Vật lí GIÁO VIÊN: DƯƠNG QUANG HÂN Email: dqhan1982@gmail.com Xuân Lộc, ngày 08/12/2020 Tiết 14 Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT MỤC TIÊU BÀI HỌC Thái độ Kỹ Kiến thức Phẩm chất Năng lực - Nêu tượng chứng tỏ - Vận dụng công thức lực - u thích mơn học, nghiêm túc - Năng lực chung: Năng lực tư sáng tồn lực đẩy Ác-si-mét, chỉ rõ đẩy Ác-si-mét: và trung thực làm thí tạo, lực phát và giải vấn nghiệm đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, - Có ý thức bảo vệ mơi trường lực vận dụng kiến thức vào các đặc điểm lực này F = d.V - Viết cơng thức tính độ lớn - Sử dụng lực kế, bình tràn… để lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên làm thí nghiệm sống, lực quan sát và đơn vị đo các đại lượng - Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực công thức sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán, lực thực hành, thí nghiệm Tiết 14 Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT NỘI DUNG BÀI HỌC I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NĨ II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT III VẬN DỤNG Tiết 14 Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NĨ - Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên Lực gọi lực đẩy Ác-si-mét - Trọng lượng vật nặng: P = 1.3 N - Nhúng vật nặng nước, lực kế chỉ: P1 = 0.3 N P1 < P chứng tỏ điều gì? Tiết 14 Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Dự đoán Ác-si-mét nằm bồn tắm đầy nước phát ơng nhấn chìm người nước nhiều lực đẩy nước tác động lên ông mạnh Dựa nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Tiết 14 Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NĨ II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Dự đốn Thí nghiệm kiểm tra - Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ - Số chỉ lực kế đo vật ngoài khơng khí: P = 1.6N - Số chỉ lực kế nhúng vật chất lỏng: P1 = 0.6N - Số chỉ lực kế đổ phần chất lỏng tràn vào cốc A: P2 = 1.6N Tiết 14 Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Dự đốn Thí nghiệm kiểm tra Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met - Khi nhúng vật nặng chìm bình tràn, nước từ bình tràn có thể tích bằng thể tích vật - Gọi độ lớn lực đẩy Ác-si-mét là FA, trọng lượng nước tràn là Pcl, P là số chỉ lực kế đo vật ngoài khơng khí Theo kết TN ta có: + P1 là số chỉ lực kế nhúng vật nặng chất lỏng: P1 = P – FA => P = P1 + FA + P2 là số chỉ lực kế đổ phần chất lỏng tràn vào cốc A : P2 = P1 + Pcl Vì P2 = P nên P1 + FA = P1 + Pcl Suy FA = Pcl Pcl là trọng lượng phần nước có thể tích bằng vật Vậy dự đoán là Tiết 14 Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NĨ II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Dự đốn Thí nghiệm kiểm tra Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met FA = d V Trong đó: d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m ) V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m ) Ác -si - mét và vương miện Vua giao Au Từ dự đoán nhà bác học Ác-si-mét phát vương miện khơng phải làm vàng nguyên chất nào? Câu hỏi Hai thỏi vàng bạc có khối lượng Biết khối lượng riêng bạc 10 500N/m , khối lượng riêng vàng 19 300N/m Hỏi thỏi tích lớn hơn? Đáp án: Vàng có khối lượng riêng lớn bạc nên thỏi vàng tích nhỏ thỏi bạc Vvàng < Vbạc Au Ag Câu hỏi 2: Vvàng < Vbạc Vậy nhúng vào nước, lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi lớn hơn? Đáp án: Vvàng < Vbạc nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi bạc lớn FA(vàng) Au FA(bạc) Ag Vvàng < FA(vàng) < FA(bạc) Vbạc Au Ag Au Ag Câu hỏi 3: Hai thỏi bạc vàng treo thăng cân Hỏi cân cịn thăng khơng nhúng FA FA hai thỏi vào nước? Au Ag Khi nhúng vương miện khối vàng vào nước thật.bạc Có tượng xảy với địn cân vương miện làm vàng pha Đòn Địncân cânlệch khỏi đứngvịthăng trí cân bằng Tiết 14 Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NĨ II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT III VẬN DỤNG C5: Một thỏi thép và thỏi nhơm có thể tích bằng nhúng chìm nước Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn? Vì hai vật có thể tích và nhúng chìm loại chất lỏng nên hai thỏi chịu lực đẩy Ác si mét bằng FA1 FA2 Nhôm Thép Tiết 14 Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT III VẬN DỤNG C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, thỏi nhúng chìm vào nước, thỏi nhúng chìm vào dầu Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn ? (Biết dnước=10000N/m , ddầu=8000N/m ) Đáp án: Lực đẩy Ác-si-mét nước và dầu tác dụng lên thỏi đồng và 2: FA1 = dnước V1 FA2 = ddầu V2 Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu Nên : FA1 > FA2 Có thể em chưa biết : VËt nhóng chÊt khÝ cịng bÞ chất khí tác dụng lực đẩy ác si- mét 20.622 bóng bay nhấc bổng nhà gỗ Các sinh vật biển chết ô nhiễm dầu tràn Lớp dầu ngăn cản việc hồ tan ơxi vào nước Vì vậy, sinh vật khơng lấy ơxi bị chết Các tàu thủy lưu thông biển, sông là phương tiện vận chuyển hành khách chủ yếu các quốc gia Nhưng động chúng thải nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính Vậy các em đưa các biện pháp làm giảm tác hại này * Tại các khu du lịch nên sử dụng nguồn lượng (năng lượng gió) * Kết hợp lực đẩy động và lực đẩy gió để đạt hiệu cao HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Hoc thuộc ghi nhớ -Làm bài tập từ 10.1 đến 10.9 SBT - Đọc trước bài 11 - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 42 SGK

Ngày đăng: 21/10/2021, 22:41