1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 11 Thuc hanh Nghiem lai luc day Acsimet

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 14,85 KB

Nội dung

HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5 B1: HS trả lời câu C4, C5 vào mẫu báo cáo HS làm việc theo nhóm, điền kết quả vào bảng B2: HS tiến hành 10 phút 11.1 Yêu cầu mỗi lần trước khi đo HS ph[r]

(1)Ngày soạn: 18 11 2015 Tiết 15 BÀI 11: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC - SI – MÉT I - Mục tiêu Kiến thức: - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy ác-si-met; F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ F = d.V - Nêu tên và đơn vị đo các đại lượng công thức Kĩ năng: - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên sở dụng cụ thí nghiệm đã có Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy ác-si-mét Thái độ Nghiêm túc,trung thực Năng lực hình thành - Năng lực làm TN, ghi và xử lí kết TN, lực quan sát và phân tích, hợp tác nhóm II- Chuẩn bị Mỗi nhóm: Lực kế, giá đỡ, cốc nước, vật nặng, khăn lau khô Mỗi HS mẫu báo cáo thí nghiệm đã phôtô III- Hoạt động dạy học 1: ổn định Kiểm tra - Tạo tình học tập *Kiểm tra chuẩn bị HS Kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt HĐ :HS trả lời câu hỏi C4: côngthức tính lức đẩy ácHS 1: trả lời câu C4 si-mét: FA = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ FA = d V d là trọng lượng riêng chất lỏng Đơn vị N/m3 V là thể tích chất lỏng mà vật (2) HS2: Trả lời cầu C5 Nếu HS phát biểu thì GV khuyếm khích và chuẩn lại Nếu HS không phát biểu thì GV gợi ý cho HS: + Đo V vật cách nào? + Đo trọng lượng vật cách nào? chiếm chỗ Đơn vị m3 FA là lực đẩy chất lỏng lên vật Đơn vị N 1) Kiểm chứng độ lớn lực đẩy ác-si-mét cần phải đo lực đẩy: Đo P1 vật không khí Đo P2 vật chất lỏng Fa = P1 - P2 2) Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ Đo V vật cách V vật = V2 - V1 V1: Thể tích nước lúc đầu V2: thể tích vật nhúng chìm nước Đo trọng lượng vật: Có V1 + Đo P1 cách đổ nước vào bình, đo lực kế sau đo FA và P nước mà vật chiếm chỗ thì Đổ nước đến V2, đo P2 phải xử lí kết nào? P nước mà vật chiếm chỗ = P2 - p1 So sánh FA và P nước mà vật chiếm chỗ Kết luận: FA = P nước mà vật chiếm chỗ HĐ2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm HS đề phương án nghiệm lại lực đẩyác-si-mét Đo lực đẩy ác-si-mét cần có dụng cụ nào? HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5 B1: HS trả lời câu C4, C5 vào mẫu báo cáo HS làm việc theo nhóm, điền kết vào bảng B2: HS tiến hành 10 phút 11.1 Yêu cầu lần trước đo HS phải lau khô bình nước HS tiến hành đo 2.Đo trọng lượng phần nước có thể tích thể tích Chú ý thể tích nước ban đầu phải đổ cho mực vật (3) nước trùng với vạch chia HS có thể lấy v1 có giá trị khác Ghi kết vào báo cáo thí nghiệm Tính P nước mà vật chiếm chỗ Yêu cầu nhóm báo cáo kết F, P nhóm So sánh kết đo P và mình FA Nhận xét kết và rút kết Kết HS thấy số đo F và P khácnhau luận nhiều quá thì GV nên kiểm tra lại thao tác HS Kết F, P gần giống thì chấp nhận vì quá trình làm có sai số HĐ3: Củng cố GV nhận xét quá trình làm thí nghiệm Thu báo cáo HS Thu dọn dụng cụ thí nghiệm Hướng dẫn học nhà - Xem lại bài : Lực đẩy Ac-si – mét - Học công thức - Câu hỏi : Theo em nào thì vật có thể trên mặt nước? Cho ví dụ minh hoạ - Nghiên cứu trước bài 12 (4)

Ngày đăng: 06/10/2021, 23:36

w