Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
Chương Tổng quan xã hội sách xã hội 1.1 Khái quát xã hội 1.2 Khái niệm, đặc điểm sách xã hội 1.3 Phân nhóm sách xã hội 1.4 Các nguồn lực phát triển, khan tính tất yếu lựa chọn sách xã hội 1.1.1 Khái niệm Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với nhóm người khác lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ một thể chế và có cùng văn hóa Các Mác (1818 - 1883), nghiên cứu xã hội gắn xã hội với quan hệ sản xuất, đồng thời đặt xã hội điều kiện lịch sử cụ thể hình thành khái niệm “Hình thái kinh tế - xã hội” Khái niệm này là phạm trù của chủ nghĩa vật lịch sử (hay gọi là chủ nghĩa vật biện chứng xã hội) Hình thái kinh tế - xã hội Kiến trúc thượng tầng Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất “Sự phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử-tự nhiên” Các Mác, C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, năm 2004, tập 23, trang 21 1.1.2 Cấu trúc xã hội Cấu trúc xã hội tổng thể thành phần cấu thành xã hội, hệ thống lớn, bao gồm hệ thống nhỏ (tiểu hệ thống), bao gồm bậc (hoặc lớp) người - đơn vị xã hội; gia đình - tế bào xã hội, đến nhóm toàn xã hội chỉnh thể cấu trúc Các phân hệ cấu trúc xã hội (Cấu trúc xã hội giai cấp; dân tộc; dân số; giới tính; lãnh thổ; học vấn, nghề nghiệp) 1.1.3 Nhóm xã hội tổ chức xã hội Nhóm xã hội tập hợp người có liên hệ với theo kiểu định, hay nhóm xã hội tập hợp người có liên hệ với vị thế, vai trị, nhu cầu lợi ích định hướng định - Căn vào hình thức biểu mối liên hệ thành viên nhóm có nhóm thức khơng chínhh thức Nhóm thức nhóm có chế vận hành thơng qua luật pháp quản lý hành Nhóm khơng thức nhóm hình thành từ quan hệ tự phát; có thủ lĩnh riêng quan hệ theo luật lệ không thành văn họ tán đồng, tự nguyện trung thành - Căn vào cách thức gia nhập thành viên có nhóm tự nguyện nhóm áp đặt, nhóm tự phát nhóm có tổ chức Tổ chức xã hội hệ thống quan hệ, tập hợp, liên kết cá nhân để hoạt động xã hội, nhằm đạt mục đích định Tổ chức xã hội dạng nhóm thứ cấp, nhiên, khơng phải nhóm thứ cấp tổ chức xã hội Để coi tổ chức xã hội, nhóm thứ cấp cần phải có năm dấu hiệu đặc trưng đây: -Thứ nhất, nhóm xã hội có mục tiêu, có chủ đích có ý thức -Thứ hai, quan hệ quyền lực phải biểu cụ thể cấu trúc nhóm; -Thứ ba, Vị thành viên tổ chức xã hội xác định rõ ràng, tổ chức xã hội thừa nhận, gắn liền với trách nhiệm quyền hạn định -Thứ tư, Vai trò thành viên tổ chức xã hội thể theo u cầu tổ chức -Thứ năm, thức cơng khai hố mục đích hoạt động tổ chức 1.1.4 Nhà nước Nhà nước, tổ chức xã hội đặc biệt giai cấp thống trị nhằm thực hiện quyền lực trị của Là máy lực lượng thống trị thành lập nên, nhằm mục đích điều khiển, huy toàn hoạt động xã hội quốc gia, chủ yếu để bảo vệ quyền lợi lực lượng thống trị Hình thức: Nhà nước đơn nhất, liên bang, liên hiệp (liên minh) Bộ máy Nhà nước: quan lập pháp, hành pháp tư pháp Chức Nhà nước Đối ngoại Đối nội Trấn áp Tổ chức quản lý Quan hệ đối ngoại Quốc phịng Tăng trưởng kinh tế, cơng xã hội bảo vệ môi trường Phát triển người Nhà nước phạm trù rộng lớn, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: kinh tế, xã hội học, trị, luật pháp… Tuy nhiên, giới hạn phạm vi, môn học đề cập đến nội dung lựa chọn sách xã hội, cơng cụ thực chức quản lý nhà nước xã hội 1.2 Khái niệm, đặc điểm sách xã hội Chính sách Chính sách là tập hợp chủ trương hành động phương diện phủ, bao gồm mục tiêu mà phủ muốn đạt cách làm để thực mục tiêu Những mục tiêu bao gồm phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội – mơi trường (Từ điển tiếng Việt) Chính sách tập hợp biện pháp thể chế hóa, mà chủ thể quyền lực, chủ thể quản lý đưa ra, tạo ưu đãi nhóm xã hội, kích thích vào động hoạt động họ nhằm thực mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển hệ thống xã hội (Vũ Cao Đàm) Cũng có định nghĩa khác, Chính sách chuỗi hoạt động mà quyền chọn làm hay khơng làm với tính tốn chủ đích rõ ràng, có tác động đến người dân… Chính sách xã hội Chính sách xã hội tổng hợp phương thức, biện pháp nhà nước, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, góp phần thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính sách xã hội phận cấu thành sách chung đảng hay quyền nhà nước việc giải quản lí vấn đề xã hội Chính sách xã hội quan điểm chủ trương thể chế hóa, để tác động vào quan hệ xã hội, nhằm giải vấn đề xã hội, góp phần thực cơng bằng, tiến xã hội phát triển người Đặc điểm sách xã hội Một là, sách xã hội sách trực tiếp người, nhằm vào người, lấy người, nhóm người cộng đồng làm đối tượng tác động để hoàn thiện phát triển người cách tồn diện Hai là, Chính sách xã hội mang tính nhân văn nhân đạo sâu sắc Ba là, Chính sách xã hội mang tính đa ngành, đa lĩnh vực, có mối quan hệ chặt chẽ với sách khác, sách kinh tế: Bốn là, Chính sách xã hội hệ thống có tính mở (Tính mở sách xã hội biểu tính lịch sử, cụ thể quy luật xã hội) Mục tiêu chức sách xã hội Mục tiêu (1) Phúc lợi xã hội phận thu nhập quốc dân xã hội sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu thành viên xã hội, chủ yếu phân phối thu nhập theo lao động Được thực thơng qua chương trình, dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhằm trì phát tiển xã hội Hệ thống PLXH gồm nhóm chủ yếu: (i) thu nhập ASXH; (ii).dịch vụ y tế, dịch vụ xã hội cho cá nhân; (iii) dịch vụ giáo dục; (iv) việc làm; (v) cung cấp nhà (2) Công xã hội phân chia phù hợp, không thiên vị tài sản, lợi ích, hội thành viên Trong kinh tế học, người ta phân biệt hai khái niệm khác cơng là: cơng theo chiều ngang nghĩa đối xử người có đóng góp cơng theo chiều dọc nghĩa đối xử khác với người có đóng góp khác nhau… (3) Hồ nhập xã hội việc bước tạo hội đảm bảo cho người quyền lợi trị, kinh tế dịch vụ xã hội… Đối tượng hòa nhập xã hội tập trung trước hết vào nhóm xã hội quan trọng bị thiệt thòi dễ bị tổn thương Chức sách xã hội (1) Chức phát triển tác dụng sách xã hội phát triển phát triển xã hội (tạo điều kiện phát triển khai thác tiềm lực người cho phát triển) (2) Chức phân phối phân phối lại tác dụng sách xã hội thực phân phối phân phối lại thu nhập (3) Chức bảo vệ tác dụng sách xã hội việc phòng ngừa chống lại rủi ro mà người gặp phải kinh tế thị trường thiên tai (Thông qua sách ASXH thành viên phịng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro, khắc phục rủi ro, chuyển giao rủi ro… 1.3 Phân nhóm sách xã hội Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, người ta phân sách xã hội thành nhóm khác Chẳng hạn: -Theo phạm vi tác động phân chia sách xã hội thành: +Chính sách vĩ mơ +Chính sách vi mơ +Chính sách trung mơ -Theo thời gian phát huy tác dụng phân chia sách xã hội thành: +Chính sách dài hạn +Chính sách trung hạn +Chính sách ngắn hạn -Theo thứ bậc ban hành sách phân chia sách xã hội thành nhiều loại (14): - Theo quan điểm phát triển bền vững phân chia sách xã hội thành: + Nhóm sách xã hội hướng tới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + Nhóm sách hướng tới tiến cơng xã hội + Nhóm sách xã hội hướng tới bảo vệ môi trường 1.4 Các nguồn lực phát triển, khan tính tất yếu lựa chọn sách xã hội Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội - Căn vào nguồn gốc, phân chia nguồn lực thành loại là: + Vị trí địa lý (tự nhiên, trị, kinh tế giao thông…); + Nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên, đất, nước…) + Nguồn lực kinh tế - xã hội (vốn, thị trường, nhân lực, văn hóa, sách phát triển kinh tế - xã hội…) - Căn vào phạm vi lãnh thổ, phân chia nguồn lực thành hai loại là: + Nguồn lực nước (nội lực) có tính chất định việc phát triển kinh tế quốc gia + Nguồn lực nước ngồi (ngoại lực) có vai trị quan trọng, đặc biệt nhiều quốc gia phát triển giai đoạn lịch sử cụ thể. Nguồn lực có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia 1.4.2 Sự khan nguồn lực tính tất yếu lựa chọn sách xã hội Khan nguồn lực khái niệm định kinh tế học, sinh thái học phát triển bền vững Trong thực tế, để thỏa măn nhu cầu mình, người cần có sản phẩm dịch vụ, nguồn lực để cung ứng lại có tính khan Xã hội khơng thể có đủ nguồn lực để đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu mong muốn Tình trạng khan nguồn gốc mâu thuẫn nhu cầu mong muốn vô hạn người với hữu hạn nguồn lực Mâu thuẫn khan hay nguồn lực có hạn, với nhu cầu vô hạn người, buộc nhân loại quốc gia phải lựa chọn sách phát triển cách đắn phù hợp Và để có lựa chọn đắn phù hợp cần phải tuân theo nguyên tắc Phát triển bền vững Với tính ưu việt nó, Phát triển bền vững trở thành mục tiêu hướng tới nhân loại thiên niên kỷ 21 .. .1. 1 .1 Khái niệm Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với nhóm người khác lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ một thể chế và có cùng văn hóa Các Mác (18 18 - 18 83),... nhiên” Các Mác, C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, năm 2004, tập 23, trang 21 1 .1. 2 Cấu trúc xã hội Cấu trúc xã hội tổng thể thành phần cấu thành xã hội, hệ thống lớn, bao gồm... xã hội (Cấu trúc xã hội giai cấp; dân tộc; dân số; giới tính; lãnh thổ; học vấn, nghề nghiệp) 1. 1.3 Nhóm xã hội tổ chức xã hội Nhóm xã hội tập hợp người có liên hệ với theo kiểu định, hay nhóm