DE CƯƠNG ôn tập học kì 1 lí 11 ( HS)

12 9 0
DE CƯƠNG ôn tập học kì 1 lí 11 ( HS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP LÍ 11 HỌC KÌ NĂM HỌC 2022-2023 CHƯƠNG – ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Câu Khi điện tích q = - 6.10-6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N lực điện trường thực công A = 3.10-3 J Hiệu điện hai điểm M N A UMN = VM – VN = - 500 V B UMN = VM – VN = 500 V C UMN = VM – VN = - 6000 V D UMN = VM – VN = 6000 V Câu Hai điện tích q1 = 2.10-6 C q2 = - 8.10-6 C đặt hai điểm A B cách cm Xác định điểm M → → đường thằng nối A B mà E1 = E2 A AM = cm; BM = cm B AM = cm; BM = cm C AM = cm; BM = cm D AM = cm; BM = cm Câu Lực tương tác hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C, đặt cách 10 cm khơng khí có độ lớn A 8,1.10-10 N B 8,1.10-6 N C 2,7.10-10 N D 2,7.10-6 N Câu Hai kim loại phẳng đặt song song, cách cm, nhiễm điện trái dấu Một điện tích q = 5.10-9 C di chuyển từ đến lực điện trường thực cơng A = 5.10-8 J Cường độ điện trường hai kim loại A 300 V/m B 500 V/m C 200 V/m D 400 V/m Câu Truyền cho cầu trung hồ điện 5.105 electron cầu mang điện tích A 8.10-14 C B -8.10-14 C C -1,6.10-24 C D 1,6.10-24 C Câu Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách cm đẩy lực 9.10-5 N Để lực đẩy 1,6.10-4 N khoảng cách chúng A cm B cm C cm D cm Câu Hai điện tích đẩy lực F đặt cách cm Khi đưa chúng cách cm lực tương F F tác chúng A B C 3F D 9F Câu Cho hình thoi tâm O, cường độ điện trường O triệt tiêu bốn đỉnh hình thoi đặt A điện tích độ lớn B điện tích đỉnh kề khác dấu C điện tích đỉnh đối diện dấu độ lớn D điện tích dấu Câu Hai cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 q2 khác khoảng cách R đẩy với lực F0 Sau chúng tiếp xúc, đặt lại khoảng cách R chúng A hút với F < F0 B hút với F > F0 C đẩy với F < F0 D đẩy với F > F0 Câu 10 Chọn câu sai Công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích A phụ thuộc vào hình dạng đường B phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển C phụ thuộc vào điện trường D phụ thuộc hiệu điện hai đầu đường Câu 11 Hai cầu kim loại giống treo vào điểm O hai sợi dây cách điện, chiều dài, khơng co dãn, có khối lượng khơng đáng kể Gọi P = mg trọng lượng cầu, F lực tương tác tĩnh điện hai cầu truyền điện tích cho cầu Khi hai dây treo hợp với góc  với  F  P F F A tan = B sin = C tan = D sin = P P P F Câu 12 Một cầu tích điện +6,4.10-7 C Trên cầu thừa hay thiếu electron so với số prôtôn để cầu trung hoà điện? A Thừa 4.1012 electron B Thiếu 4.1012 electron 12 C Thừa 25.10 electron D Thiếu 25.1013 electron Câu 13 Thả electron không vận tốc ban đầu điện trường Electron A chuyển động dọc theo đường sức điện trường B chuyển động từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp C chuyển động từ nơi có điện thấp sang nơi có điện cao D đứng yên Câu 14 Thả ion dương không vận tốc ban đầu điện trường, ion dương A chuyển động dọc theo đường sức điện trường B chuyển động từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp C chuyển động từ nơi có điện thấp sang nơi có điện cao D đứng yên Câu 15 Hai cầu có kích thước khối lượng, tích điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C đặt khơng khí, cách khoảng lớn bán kính chúng nhiều Nếu lực hấp dẫn chúng có độ lớn lực đẩy tĩnh điện khối lượng cầu A  0,23 kg B  0,46 kg C  2,3 kg D  4,6 kg Câu16 Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang điện tích q1 q2, đặt cách khoảng r Sau viên bi phóng điện cho điện tích viên bi cịn điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách khoảng 0,25r lực tương tác chúng tăng lên A lần B lần C lần D lần Câu 17 Tại A có điện tích điểm q1, B có điện tích điểm q2 Người ta tìm điểm M điện trường khơng M nằm đoạn thẳng nối A, B gần A B Có thể nói dấu độ lớn điện tích q1, q2? A q1, q2 dấu; |q1| > |q2| B q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2| C q1, q2 dấu; |q1| < |q2| D q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2| Câu 18 Tại A có điện tích điểm q1, B có điện tích điểm q2 Người ta tìm điểm M điện trường khơng M nằm đoạn thẳng nối A, B gần B A Có thể nói dấu độ lớn q1, q2? A q1, q2 dấu; |q1| > |q2| B q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2| C q1, q2 dấu; |q1| < |q2| D q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2| Câu 19 Một electron bay từ điểm M đến điểm N điện trường, hai điểm có hiệu điện UMN = 100 V Công mà lực điện trường sinh A 1,6.10-19 J B -1,6.10-19 J C 1,6.10-17 J D -1,6.10-17 J Câu 20 Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10 m/s dọc theo đường sức điện trường quãng đường cm dừng lại Cường độ điện trường điện trường có độ lớn A 284 V/m B 482 V/m C 428 V/m D 824 V/m Câu 21 Cơng lực điện tác dụng lên điện tích điểm q q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường, không phụ thuộc vào A vị trí điểm M, N B hình dạng dường từ M đến N C độ lớn điện tích q D cường độ điện trường M N Câu 22 Khi điện tích di chuyển điện trường từ điểm A đến điểm B lực điện sinh cơng 2,5 J Nếu q A J q B A - 2,5 J B 2,5 J C -7,5 J D 7,5 J Câu23 Một hệ lập gồm điện tích điểm có khối lượng khơng đáng kể, nằm cân với Tình xảy ra? A Ba điện tích dấu nằm ba đỉnh tam giác B Ba điện tích dấu nằm đường thẳng C Ba điện tích không dấu nằm đỉnh tam giác D Ba điện tích khơng dấu nằm đường thẳng Câu 24 Khi điện tích q = -2.10-6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường lực điện sinh cơng -18.10-6 J Hiệu điện M N A 36 V B -36 V C V D -9 V Câu 25 Một electron chuyển động dọc theo đường sức điện trường có cường độ E = 100 V/m với → vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng véc tơ E Hỏi electron chuyển động quãng đường dài vận tốc giảm đến A 1,13 mm B 2,26 mm C 2,56 mm D 5,12 mm Câu 26 Một electron thả không vận tốc ban đầu sát âm điện trường hai kim loại phẳng tích điện trái dấu Cường độ điện trường hai 100 V/m Khoảng cách hai cm Tính động electron đến đập vào dương A 1,6.10-17 J B 1,6.10-18 J C 1,6.10-19 J D 1,6.10-20 J Câu 27 Một điện tích chuyển động điện trường theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A A A > q > B A > q < C A > q < D A = Câu 28 Cường độ điện trường điện tích điểm q điểm A 16 V/m, điểm B V/m, EA EB nằm đường thẳng qua A B Xác định cường độ điện trường EC trung điểm C đoạn AB A 64 V/m B 24 V/m C 7,1 V/m D 1,8 V/m Câu29 Một điện tích thử đặt điểm có cường độ điện trường 16 V/m Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 N Độ lớn điện tích A 22,5.10-6 C B 15,5.10-6 C C 12,5.10-6 C D 25,5.10-6 C Câu 30 Có hai điện tích q1 = 5.10-9 C q2 = -5.10-9 C, đặt cách 10 cm khơng khí Cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích gây điểm cách điện tích q1 cm cách điện tích q2 15 cm A 20000 V/m B 18000 V/m C 16000 V/m D 14000 V/m Câu31 Trên vỏ tụ điện có ghi 20 µF – 200 V Nối hai tụ điện với hiệu điện 120 V Tụ điện tích điện tích A 4.10-3 C B 6.10-4 C C 10-4 C D 24.10-4 C Câu 31 Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1 = 2.10-3 C Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q2 = 10-3 C So sánh điện dung hai tụ điện ta thấy A C1 > C2 B C1 < C2 C C1 = C2 D Chưa đủ điều kiện để so sánh Câu 33 Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B đẩy vật C, vật C hút vật D Biết A nhiễm điện dương Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A B C âm, D dương B B âm, C D dương C B D âm, C dương D B D dương, C âm Câu 34 Có vật dẫn, A nhiễm điện dương, B C không nhiễm điện Để B C nhiễm điện trái dấu độ lớn A Cho A tiếp xúc với B, tách cho A tiếp xúc với C tách B Cho A tiếp xúc với B, tách cho C tiếp xúc B C Cho A, B, C tiếp xúc lúc, tách D Nối B với C dây dẫn đặt gần A, sau cắt dây nối Câu 35 Tính lực tương tác điện electron prôtôn chúng cách 2.10–9 cm –7 –7 –7 –8 A F = 9,0.10 N B F = 6,6.10 N C F = 5,76.10 N D F = 8,5.10 N Câu 36 Hai điện tích điểm q1 = +3 µC q2 = –3 µC, đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = cm Lực tương tác hai điện tích A lực hút với độ lớn F = 45 N B lực đẩy với độ lớn F = 45 N C lực hút với độ lớn F = 90 N D lực đẩy với độ lớn F = 90 N Câu 37 Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 38 Hai cầu nhỏ có điện tích 10–7 C 4.10–7 C, tương tác với lực F = 0,1 N chân không Khoảng cách chúng A 0,6 cm B 0,6 m C 6,0 m D 6,0 cm Câu 39 Phát biểu sau khơng đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự C Xét toàn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hịa điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hòa điện Câu 40 Phát biểu sau không đúng? A Electron hạt mang điện tích âm –1,6.10–19 C B Electron hạt có khối lượng 9,1.10–31 kg C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D Electron chuyển từ vật sang vật khác Câu 41 Hai điện tích điểm nằm n chân khơng tương tác với lực F Thay đổi điện tích lực tương tác đổi chiều độ lớn không đổi Hỏi yếu tố thay đổi nào? A đổi dấu q1 q2 B tăng gấp đôi q1, giảm lần q2 C đổi dấu q1, không thay đổi q2 D tăng giảm cho q1 + q2 không đổi Câu 42 Hai điện tích điểm đặt điện mơi lỏng ε = 81 cách cm chúng đẩy lực μN Độ lớn điện tích A 52 nC B 4,02 nC C 1,6 nC D 2,56 pC Câu 43 Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 12 cm, lực tương tác chúng 10 N Các điện tích A ± μC B ± μC C ± μC D ± μC Câu 44 Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 12 cm, lực tương tác chúng 10 N Đặt chúng vào dầu cách cm lực tương tác chúng 10 N Hằng số điện môi dầu A ε = 1,51 B ε = 2,01 C ε = 3,41 D ε = 2,25 Câu 45 Cho hai cầu nhỏ trung hòa điện cách 40 cm Giả sử cách có 4.1012 electron từ cầu di chuyển sang cầu Khi chúng hút hay đẩy lực tương tác bao nhiêu? A Hút F = 23 mN B Hút F = 13 mN C Đẩy F = 13 mN D Đẩy F = 23 mN Câu 46 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng cm lực đẩy chúng 1,6.10–4 N Khoảng cách chúng để lực tương tác chúng 2,5.10–4 N? A 1,6 cm B 6,0 cm C 1,6 cm D 2,56 cm Câu 47 Hai điện tích điểm cách khoảng cm đẩy lực 135 N Tổng điện tích hai vật 5.10–6 C Tính điện tích vật: A q1 = 2,6.10–6 C; q2 = 2,4.10–6 C B q1 = 1,6.10–6 C; q2 = 3,4.10–6 C C q1 = 4,6.10–6 C; q2 = 0,4.10–6 C D q1 = 3.10–6 C; q2 = 2.10–6 C Câu 48 Hai cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = μC q2 = μC kích thước giống cho tiếp xúc với đặt chân khơng cách cm Tính lực tương tác tĩnh điện chúng sau A 12,5 N B 14,4 N C 16,2 N D 18,3 N Câu 49 Hai cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = μC q2 = – μC kích thước giống cho tiếp xúc với đặt chân khơng cách 5cm Tính lực tương tác tĩnh điện chúng sau A 4,1 N B 5,2 N C 3,6 N D 1,7 N Câu 50 Hai chất điểm mang điện tích đặt gần chúng đẩy kết luận A chúng điện tích dương B chúng độ lớn điện tích C chúng trái dấu D chúng dấu Câu 51 Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích q1 q2, cho chúng tiếp xúc tách cầu mang điện tích q +q A q = B q = q1q2 C q = q1 + q2 D q = q1 + q2 Câu 52 Tính chất sau đường sức điện sai? A Tại điểm điện trường vẽ đường sức B Các đường sức điện xuất phát từ điện tích âm C Các đường sức điện không cắt D Các đường sức điện có mật độ cao nơi có điện trường mạnh Câu 53 Một điện tích thử đặt điểm có cường độ điện trường 160 V/m Lực tác dụng lên điện tích 2.10– N Độ lớn điện tích A q = 1,25.10–7 C B q = 8,0.10–5 C C q = 1,25.10–6 C D q = 8,0.10–7 C Câu 54 Điện tích điểm q = –3 μC đặt điểm có cường độ điện trường E = 12000 V/m, có phương thẳng đứng chiều từ xuống Xác định phương chiều độ lớn lực tác dụng lên điện tích q A phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, F = 0,36 N B phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48 N C phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, F = 0,36N D phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, F = 0,036N Câu 55 Một điện tích điểm gây cường độ điện trường A 36 V/m, B V/m Hỏi cường độ điện trường trung điểm C AB bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm đường sức A 30 V/m B 25 V/m C 16 V/m D 12 V/m Câu 56 Hai điện tích điểm q1 = nC, q2 = – nC đặt tai hai điểm A, B cách 10 cm Xác định véctơ cường độ điện trường hai điện tích gây trung điểm đoạn thẳng AB A 18000 V/m B 45000 V/m C 36000 V/m D 12500 V/m Câu 57 Hai điện tích điểm q1 q2 đặt hai điểm cố định A B Tại điểm I nằm đoạn thẳng nối AB gần A B người ta thấy điện trường có cường độ khơng Có thể kết luận A q1 q2 dấu, |q1| > |q2| B q1 q2 trái dấu, |q1| > |q2| C q1 q2 dấu, |q1| < |q2| D q1 q2 trái dấu, |q1| < |q2| Câu 58 Hai kim loại phẳng song song cách cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10– 10 C di chuyển từ sang cần tốn công A = 2.10–9 J Xác định cường độ điện trường bên hai kim loại, biết điện trường bên điện trường có đường sức vng góc với A 100 V/m B 200 V/m C 300 V/m D 400V/m Câu 59 Hiệu điện hai điểm M, N UMN = V Một điện tích q = –1 C di chuyển từ M đến N cơng lực điện trường A –2,0 J B 2,0 J C –0,5 J D 0,5 J –15 –18 Câu 60 Một hạt bụi khối lượng 3,6.10 kg mang điện tích q = 4,8.10 C nằm lơ lửng hai kim loại phẳng song song nằm ngang cách cm nhiễm điện trái dấu, dương phía dưới, âm phí Lấy g = 10m/s² Hiệu điện hai kim loại A 25 V B 50 V C 75 V D 150 V Câu 61 Hai kim loại phẳng nằm ngang song song cách 5cm Hiệu điện hai 50 V Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tích điện âm tích điện dương Hỏi đến tích điện dương electron có động bao nhiêu? A 8.10–18 J B 7.10–18 J C 6.10–18 J D 5.10–18 J Câu 62 Một prôtôn một electron tăng tốc từ trạng thái đứng yên điện trường có cường độ điện trường quãng đường A hai có động năng, electron có gia tốc lớn B hai có động năng, electron có gia tốc nhỏ C prơtơn có động lớn có gia tốc nhỏ D prơtơn có động nhỏ có gia tốc lớn Câu63 Một tụ điện điện dung μF tích điện đến điện tích 86 μC Tính hiệu điện hai tụ A 17,2 V B 27,2 V C 37,2 V D 47,2 V Câu 64 Một tụ điện điện dung 24 nF tích điện đến hiệu điện 450 V có electron di chuyển đến âm tụ điện A 575.1011 B 675.1011 C 775.1011 D 875.1011 Câu 65 Một tụ điện có điện dung 500 pF mắc vào hai cực máy phát điện có hiệu điện 220 V Tính điện tích tụ điện A 1,10 μC B 11,0 μC C 110 μC D 0,11 μC Câu 66 Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện U Tăng hiệu điện hai tụ lên gấp đơi điện tích tụ A không thay đổi B tăng gấp đôi C tăng gấp bốn D giảm nửa Câu 67 Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện U Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống nửa điện tích tụ A khơng thay đổi B tăng gấp đôi C Giảm nửa D giảm lần Câu 68 Tụ điện điện dung 12 pF mắc vào nguồn điện chiều có hiệu điện V Tăng hiệu điện lên 12 V điện dung tụ điện có giá trị A 36 pF B pF C 12 pF D không xác định Câu 69 Một tụ điện có hiệu điện giới hạn 380 V Khi đặt vào hai tụ điện hiệu điện 110 V tụ điện tích điện tích 55 C Khi đặt vào hai tụ điện hiệu điện 220 V tụ điện tích điện tích A 1,1 μC B 11 μC C 110 μC D 1100 μC Câu 70 Một tụ điện có hiệu điện giới hạn 380 V Khi đặt vào hai tụ điện hiệu điện 110 V tụ điện tích điện tích 55 C Phải đặt vào hai tụ điện hiệu điện để tụ điện tích điện tích 120 μC A 240 V B 220 V C 440 V D 55 V CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Bài 1: Dịng điện A dịng chuyển dời có hướng điện tích B dịng chuyển động điện tích C dịng chuyển dời có hướng electron D dịng chuyển dời có hướng ion dương Bài 2: Tác dụng bậc dòng điện A Tác dụng B Tác dụng nhiệt C Tác dụng hóa học D Tác dụng từ Bài 3: Chọn câu phát biểu A Dòng điện dịng chuyển dời điện tích B Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều khơng thay đổi C Dịng điện khơng đổi dịng điện có cường độ (độ lớn) khơng thay đổi D Dịng điện có tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, cơ, sinh lý… Bài 4: Đại lượng cho biết mức độ mạnh yếu dòng điện? A Hiệu điện B Cơng suất C Cường độ dịng điện D Nhiệt lượng Bài 5: Dịng điện khơng đổi gì? A Dịng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian B Dịng điện có cường độ khơng đổi theo thời gian C Dịng điện có chiều khơng đổi theo thời gian D Dịng điện có chiều cường độ thay đổi theo thời gian Bài 6: Dòng điện chạy mạch dịng điện khơng đổi? A Trong mạch điện thắp sáng đèn mạng điện gia đình B Trong mạch điện kính đèn pin C Trong mạch điện kính thắp sáng đèn với nguồn điện acquy D Trong mạch điện kính thắp sáng đèn với nguồn điện pin mặt trời Bài 7: Cường độ dòng điện đo A Nhiệt kế B Vôn kế C ampe kế D Lực kế Bài 8: Đơn vị cường độ dịng điện A Vơn (V) B ampe (A) C niutơn (N) D fara (F) Bài 9: Cường độ dòng điện có đơn vị A jun (J) B cu – lông (C) C Vôn (V) D Cu – lơng giây (C/s) Bài 10: Cường độ dịng điện không đổi xác định công thức sau đây? A I = q.t B I = q/t C I = t/q D I = q/e Bài 11: Mối liên hệ cường độ dòng điện (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng dây dẫn biểu diễn đồ thị hình vẽ sau đây? Bài 12: Đơn vị điện lượng (q) A ampe (A) B cu – lông (C) C vôn (V) D jun (J) Bài 13: Chọn câu A Đo cường độ dòng điện ampe kế B Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua C Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều vào chốt dương (+) từ (-) D Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều vào chốt âm (-) từ chốt (+) Bài 14: Hạt sau tải điện? A Prôtôn B Êlectron C Iơn D Phơtơn Bài 15: Điều kiện để có dịng điện cần A có vật dẫn điện nối liền thành mạch điện kín B trì hiệu điện hai đầu vật dẫn C có hiệu điện D nguồn điện Bài 16: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn đoạn mạch nối hai cực nguồn điện hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng tác dụng lực A Cu – lông B hấp dẫn C đàn hồi D điện Bài 17: Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách A tách electron khỏi nguyên tử chuyển electron ion cực nguồn B sinh electron cực âm C sinh ion dương cực dương D làm biến electron cực dương Bài 18: Các nguồn điện trì tích điện khác hai cực nguồn điện A có xuất lực điện trường bên nguồn điện B có xuất lực lạ bên nguồn điện C hạt mang điện chuyển động hỗn loạn bên nguồn điện D hạt mang điện chuyển động theo hướng bên nguồn điện Bài 19: Bên nguồn điện, việc tách electron khỏi nguyên tử lực thực hiện? A Lực Cu – lông B Lực hấp dẫn C Lực lạ D Lực tương tác mạnh Bài 20: Các lực lạ bên nguồn điện tác dụng A Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên nguồn điện B Tạo điện tích cho nguồn điện C Tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện D Tạo tích điện khác hai cực nguồn điện Bài 21: Câu sau sai nói lực lạ nguồn điện? A Lực lạ lực hóa học B Điện tiêu thụ tồn mạch công lực lạ bên nguồn điện C Sự tích điện hai cực khác hai cực nguồn điện lực lạ thực cơng làm dịch chuyển điện tích D Lực lạ có chất khác với lực tĩnh điện Bài 22: Trong đại lượng vật lý sau: I Cường độ dòng điện II Suất điện động III Điện trở IV Hiệu điện Các đại lượng vật lý đặc trưng cho nguồn điện? A I, II, III B I, II, IV C II, III D II, IV Bài 23: Gọi E suất điện động nguồn điện, A công nguồn điện, q độ lớn điện tích dương Mối liên hệ ba đại lượng diễn tả công thức sau đây? A E q = A B q = A.E C E = q.A D A = q2 E Bài 24: Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khẳ A tạo điện tích dương giây B tạo điện tích giây C thực công nguồn điện giây D thực công nguồn điện di chuyển đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên nguồn điện Bài 25: Đơn vị suất điện động A ampe (A) B Vôn (V) C fara (F) D vôn/met (V/m) Bài 26: Ngồi đơn vị vơn (V), suất điện động có đơn vị A Jun giây (J/s) B Cu – lông giây (C/s) C Jun cu – lông (J/C) D Ampe nhân giây (A.s) Bài 27: Để đo suất điện động nguồn điện người ta dùng A ampe kế mắc nối tiếp với nguồn điện B ampe kế mắc song song với nguồn điện C vôn kế mắc song song với nguồn điện nối với dây dẫn thành mạch kính D vơn kế mắc song song với nguồn điện để hở Bài 28: Hai nguồn điện có ghi 20V 40V, nhận xét sau A Hai nguồn tạo hiệu điện 20V 40V cho mạch ngồi B Khả sinh cơng hai nguồn 20J 40J C Khả sinh công nguồn thứ nửa nguồn thứ hai D Nguồn thứ sinh công nửa nguồn thứ hai Bài 29: Trong nhận định suất điện động, nhận định không là: A Suất điện động đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện B Suất điện động đo thương số công lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường độ lớn điện tích dịch chuyển C Đơn vị suất điện động Jun D Suất điện động nguồn có trị số hiệu điện hai cực mạch hở Bài 30: Chọn câu A Khi có dịng điện chạy qua, điện mà đoạn mạch tiêu thụ nhỏ công lực điện thực dịch chuyển có hướng điện tích B Khi có dòng điện chạy qua, điện mà đoạn mạch tiêu thụ công lực điện thực dịch chuyển có hướng điện tích C Khi có dòng điện chạy qua, điện mà đoạn mạch tiêu thụ nhiệt lượng toả đoạn mạch D Khi có dịng điện chạy qua, điện mà đoạn mạch tiêu thụ lớn công lực điện thực dịch chuyển có hướng điện tích Bài 31: Câu 31 Gọi A điện tiêu thụ đoạn mạch, U hiệu điện hai đầu đoạn mạch, I cường độ dòng điện qua mạch t thời gian dòng điện qua Công thức nêu lên mối quan hệ bốn đại lượng biểu diễn phương trình sau đây? Bài 32: Điện tiêu thụ đo A vôn kế B tĩnh điện kế C ampe kế D Công tơ điện Bài 33: Cho đoạn mạch có hiệu điện hai đầu khơng đổi, điện trở mạch điều chỉnh tăng lần khoảng thời gian, lượng tiêu thụ mạch A giảm lần B giảm lần C tăng lần D không đổi Bài 34: Cho đoạn mạch có điện trở khơng đổi Nếu hiệu điện hai đầu mạch tăng lần khoảng thời gian lượng tiêu thụ mạch A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Bài 35: Điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt dụng cụ hay thiết bị điện sau đây? A Quạt điện B ấm điện C ác quy nạp điện D bình điện phân Bài 36: Khi động điện hoạt động điện biến đổi thành A lượng học B lượng học lượng nhiệt C lượng học, lượng nhiệt lượng điện trường D lượng học, lượng nhiệt lượng ánh sáng Bài 37: Cơng thức tính cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch A P= A.t B P= t/A C P= A/t D P= A2t Bài 38: Chọn công thức sai nói mối liên quan cơng suất P, cường độ dòng điện I, hiệu điện U điện trở R đoạn mạch A P = U.I B P = R.I2 C P = U2/R D P = U2I Bài 39: Công suất dịng điện có đơn vị A Jun (J) B Oát (W) C Vôn (V) D Oát (W.h) Bài 40: Trong nhận xét sau công suất điện đoạn mạch, nhận xét không là: A Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu mạch B Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua mạch C Cơng suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch D Cơng suất có đơn vị ốt (W) Bài 41: Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện không đổi, điện trở mạch giảm lần cơng suất điện mạch A tăng lần B không đổi C giảm lần D tăng lần Bài 42: Công suất định mức dụng cụ điện A Công suất lớn mà dụng cụ đạt B Cơng suất tối thiểu mà dụng cụ đạt C Cơng suất mà dụng cụ đạt hoạt động bình thường D Cơng suất mà dụng cụ đạt lúc Bài 43: Trên bóng đèn có ghi 12 V – 1,25 A Kết luận sai? A Bóng đèn ln có cơng suất 15 W hoạt động B Bóng đèn có cơng suất 15 W mắc vào hiệu điện 12 V C Bóng đèn tiêu thụ điện 15J giây hoạt động bình thường D Bóng đèn có điện trở 9,6 Ohm hoạt động bình thường Bài 44: Ngồi đơn vị ốt (W) cơng suất điện có đơn vị A Jun (J) B Vôn am pe (V/A) C Jun giây J/s D am pe nhân giây (A.s) Bài 45: Hai bóng đèn có cơng suất P1 < P2 làm việc bình thường hiệu điện U Cường độ dịng điện qua bóng đèn điện trở bóng lớn hơn? A I1 < I2 R1 > R2 B I1 > I2 R1 > R2 C I1 < I2 R1< R2 D I1 > I2 R1 < R2 Bài 46: Hai bóng đèn có hiệu điện định mức U1 U2 Nếu công suất định mức hai bóng tỷ số hai điện trở R1/R2 Bài 47: Trong mạch điện có R, dịng điện có cường độ I chạy qua mạch nhiệt lượng toả đoạn mạch khoảng thời gian t tính công thức A Q = R2It B Q = U2I t C Q = RI2t D Q = Rit Bài 48: Trong đoạn mạch có điện trở thuần, với thời gian nhau, cường độ dòng điện giảm lần nhiệt lượng tỏa mạch A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần Bài 49: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả dây dẫn tỷ lệ A với cường độ dòng điện qua dây dẫn B nghịch với bình phương cường độ dịng điện qua dây dẫn C với bình phương điện trở dây dẫn D với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn Bài 50: Đơn vị nhiệt lượng A Vôn (V) B ampe (A) C Oát (W) D Jun (J) Bài 51: Chọn câu sai A Cơng dịng điện thực đoạn mạch điện mà đoạn mạch tiêu thụ B Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực cơng dịng điện C Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch cơng suất điện tiêu thụ đoạn mạch D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện thời gian dịng điện chạy qua vật Bài 52: Cơng suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua A đặc trưng cho khả thực cơng dịng điện B đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt vật dẫn C nhiệt lượng toả vật dẫn D tăng theo thời gian Bài 53: Công thức sau không dùng để tính cơng suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy? A P = Qt B P = RI2 C P = Q/t D P = U2/R Bài 54: Trong đoạn mạch có điện trở không đổi, muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên lần phải A tăng hiệu điện lần B tăng hiệu điện lần C giảm hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần Bài 55: Trong đoạn mạch có cường độ dịng điện khơng đổi, muốn giảm cơng suất tỏa nhiệt lần phải A tăng điện trở lần B tăng điện trở lần C giảm điện trở lần D giảm điện trở lần Bài 56: Công nguồn điện công A lực lạ nguồn B lực điện trường dịch chuyển điện tích mạch ngồi C lực học mà dịng điện sinh D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí đến vị trí khác Bài 57: Gọi A công nguồn điện có suất điện động E, điện trở r có dịng điện I qua khoảng thời gian t biểu diễn phương trình sau đây? A A = E.I/t B A = E.t/I C A = E.I.t D A = I.t/ E Bài 58: Công suất nguồn điện có suất điện động E, điện trở r có dịng điện I qua biểu diễn công thức sau đâu? A P = E /r B P = E.I C P = E /I D P = E.I/r Bài 59: Công suất nguồn điện xác định A lượng điện tích mà nguồn điện sản giây B công mà lực lạ thực dịch chuyển đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên nguồn điện C lượng điện tích chạy qua nguồn điện giây D công nguồn điện thực đơn vị thời gian Bài 60: Trong mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở r mạch ngồi có điện trở R Hệ thức sau nêu lên mối quan hệ đại lượng với cường độ dòng điện I chạy mạch? Bài 61: Điện trở toàn phần toàn mạch A toàn điện trở B tổng trị số điện trở C tổng trị số điện trở mạch ngồi D tổng trị số điện trở điện trở tương đương mạch ngồi Bài 62: Theo định luật Ơm cho tồn mạch cường độ dịng điện cho tồn mạch A tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn; B tỉ lệ nghịch điện trở nguồn; C tỉ lệ nghịch với điện trở nguồn; D tỉ lệ nghịch với tổng điện trở điện trở Bài 63: Hiệu điện hai đầu mạch cho biểu thức sau đây? A UN = Ir B UN = I(RN + r) C UN = E – I.r D UN = E + I.r Bài 64: Câu 24 Mắc vào cực nguồn điện có suất điện động E, điện trở r bóng đèn có hiệu điện định mức Ud = E bóng đèn A ln sáng bình thường B ln sáng mức bình thường C ln tối mức bình thường D sáng hay tối mức bình thường tuỳ theo điện trở đèn lớn hay nhỏ Bài 65: Hệ thức sau biểu thị mối liên hệ suất điện động nguồn điện độ giảm mạch điện kín A E = IR – Ir B E = IR + Ir C E = IR D E = Ir Bài 66: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở cường độ dòng điện chạy mạch A tỷ lệ thuận với điện trở mạch B tỷ lệ nghịch với điện trở mạch C giảm điện trở mạch tăng D tăng điện trở mạch tăng Bài 67: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch ngồi A tỷ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy mạch B tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch C tăng cường độ dòng điện chạy mạch tăng D giảm cường độ dòng điện chạy mạch tăng Bài 68: Cho mạch điện hình vẽ, biết R = r Cường độ dịng điện chạy mạch có giá trị Bài 69: Cho mạch điện hình vẽ, biết R = r Cường độ dịng điện chạy mạch có giá trị Bài 70: Hiện tượng đoản mạch xảy A Nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ B Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện C Không mắc cầu chì cho mạch điện kín D Dùng pin (hay ác quy) để mắc mạch điện kín Bài 71: Chọn câu phát biểu sai A Hiện tượng đoản mạch xảy điện trở mạch nhỏ B Tích cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch điện trở nguồn hiệu điện hai đầu đoạn mạch C Suất điện động nguồn điện có giá trị tổng độ giảm mạch ngồi mạch D Tích cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện trở gọi độ giảm đoạn mạch Bài 72: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động lâu nhiều lần liên tục A dịng đoản mạch kéo dài làm hỏng acquy B tiêu hao nhiều lượng C động đề nhanh hỏng D hỏng nút khởi động Bài 73: Khi có tượng đoản mạch xảy acquy chì A dịng điện mạch nhỏ làm acquy khơng hoạt động B dòng điện qua mạch lớn làm hỏng acquy C dòng điện qua mạch lớn làm hỏng acquy D dịng điện qua mạch khơng đổi điện trở acquy khơng đổi Bài 74: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở r mạch ngồi có điện trở R Khi có tượng đoản mạch cường độ dịng điện mạch I có giá trị A I = ∞ B I = E.r C I = r/ E D I= E /r Bài 75: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở r mạch ngồi có điện trở RN, I cường độ dòng điện chạy mạch khoảng thời gian t Nhiệt lượng toả mạch mạch A Q = RNI2t B Q = (QN+r)I2 C Q = (RN+r)I2t D Q = r.I2t Bài 76: Tăng chiều dài dây dẫn lên hai lần tăng đường kính dây dẫn lên hai lần điện trở dây dẫn A tăng lần B tăng gấp bốn C giảm lần D giảm bốn lần Bài 77: Hiệu suất nguồn điện xác định A tỉ số cơng có ích cơng tồn phần dịng điện mạch B tỉ số cơng tồn phần cơng có ích sinh mạch ngồi C cơng dịng điện mạch D nhiệt lượng tỏa tồn mạch Bài 78: Đối với nguồn điện hiệu suất A ln B ln nhỏ C ln lớn D lớn hơn, nhỏ Bài 79: Đối với mạch điện kín đây, hiệu suất nguồn điện khơng tính cơng thức Bài 80: Cho đoạn mạch AB có sơ đồ hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối Hiệu điện hai điểm A B có biểu thức A UAB = E +I(R+r) B UAB = E – I(R+r) C UAB = - E + I(R+r) D UAB = - E – I (R+r) Bài 81: Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối Hiệu điện hai điểm A B có biểu thức A UAB = -I (R+r) + E B UAB = -I(R+r)- E C UAB = I(R+r) + E D UAB = I(R+r)- E Bài 82: Cho mạch điện hình vẽ Cơng thức sau sai? Bài 83: Bộ nguồn nối tiếp nguồn gồm nguồn điện A đặt liên tiếp cạnh B với cực nối liên tiếp với C mà cực dương nguồn nối với cực âm nguồn điện tiếp sau D với cực dấu nối liên tiếp với Bài 84: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn A nE r/n B nE nà nr C E nr D E r/n Bài 85: Bộ nguồn song song nguồn gồm nguồn điện A có cực đặt song song B với cực thứ nối dây dẫn vào điểm cực lại nối vào điểm khác C mắc thành hai dãy song song, dãy gồm số nguồn mắc nối tiếp D với cực dương nối dây dẫn vào điểm cực âm nối vào điểm khác Bài 86: Khi mắc song song n dãy, dãy m nguồn điện có điện trở r giống điện trở nguồn cho biểu thức A nr B mr C m.nr D mr/n Bài 87: Cho nguồn giống Cách ghép sau tạo nguồn có suất điện động lớn nhất? A Song song B Hỗn hợp cụm nối tiếp, cụm nguồn song song C Nối tiếp D Hỗn hợp nhánh song song, mối nhánh nguồn nối tiếp Bài 88: Cho mạch điện hình vẽ, pin giống có suất điện động E điện trở r Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức Bài 89: Cho mạch điện hình vẽ, pin giống có suất điện động E điện trở r Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức Bài 90: Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện động V điện trở Ω Suất điện động điện trở pin A V Ω B V 1/3 Ω C V Ω D V 1/3 Ω CHƯƠNG BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN Câu Khi nói kim loại câu sai? A Kim loại tồn trạng thái rắn B Kim loại có khả uốn dẻo C Trong kim loại có nhiều electron tự D Kim loại chất dẫn điện Câu Tìm phát biểu sai nói tính chất dẫn điện kim loại A Kim loại chất dẫn điện tốt B Dịng điện kim loại tn theo định luật Ơm nhiệt độ C Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ D Điện trở suất kim loại nhỏ, nhỏ 107Ω.m Câu Nguyên nhân có điện trở suất kim loại A electron tự chuyển động hỗn loạn B q trình chuyển động có hướng tác dụng điện trường, electron va chạm với ion nút mạng C ion nút mạng dao động sinh nhiệt làm xuất trở suất D mật độ electron kim loại nhỏ Câu Chọn phát điểu A Khi có điện trường đặt vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển dời có hướng chiều với điện trường B Kim loại dẫn điện tốt kim loại cấu tạo electron tự C Các electron tự chuyển dời có hướng, chiều với chiều điện trường đặt vào kim loại D Khi nhiệt độ kim loại cao, điện trở suất tăng Câu Chọn phát biểu Một sợi dây địng có điện trở 70Ω nhiệt độ 20oC Điện trở dây nhiệt độ 40oC A 70Ω B nhỏ 70Ω C lớn 70Ω D lớn gấp hai lần 70Ω Câu Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở A khơng tăng B tăng lên C giảm D giảm sau tăng o Câu Một dây bạch kim 20 C có điện trở suất 10,6.10-8Ω.m Biết điện trở suất bạch kim khoảng nhiệt độ từ 0o đến 2000oC tăng bậc theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi 3,9.10 -3K-1 Điện trở suất dây bạch kim 1680oC A 79,2.10-8Ω.m B 17,8.10-8Ωm C 39,6.10-8Ωm D 7,92.10-8Ωm Câu Biết suất nhiệt điện động cặp nhiệt điện có đầu nhúng vào nước đá tan đầu vào nước sôi 4,5.10-3V Hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện A 45.10-6V/K B 4,5.10-6V/K C 45.10-3V/K D 4,5.10-3V/K Câu Tìm phát biểu sai A Trong chất điện phân, chuyển động nhiệt ion dương ion âm va chạm vào xảy trình tái hợp B Số ion dương âm tạo chất điện phân phụ thuộc vào nồng độ dung dịch C Điện trở bình điện phân tăng nhiệt độ tăng D Số ion dương âm tạo chất điện phân phụ thuộc vào nhiệt độ dung dịch Câu 10 Tìm phát biểu sai A Dịng điện chất điện phân dòng electron tự dương có điện trường B Dịng điện chất điện phân dịng chuyển dời có hướng ion dương chiều điện trường ion âm theo theo chiều ngược với chiều điện trường C Khi có điện trường đặt vào chất điện phân, ion dương âm vãn chuyển động hỗn loạn có định hướng theo phương điện trường tính định hướng phụ thuộc vào cường độ điện trường D Trong chất điện phân, có dịng điện tác dụng điện trường ngồi có phản ứng phụ điện cực Câu 11 Chọn phương án A Mạ điện dựa nguyên lí tượng dương cực tan trình điện phân B Acquy hoạt động dựa ngun lí hoạt động bình điện phân C Tụ điện hố học có ngun lí làm việc dựa nguyên lí tượng dương cực tan D Pin điện dựa nguyên lí tượng dương cực tan Câu 12 Cho đương lượng điện hoá niken k = 3.10-4g/C Khi cho điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anot làm niken, khối lượng niken bám vào catot là: A 0,3.10-4g B 3.10-3g C 0,3.10-3g D 10,3.10-4g Câu 13 Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực niken Biết đương lượng điện hoá niken 0,3.10-3g/C khối lượng niken bám vào catot cho dịng điện có cường độ I chạy qua bình 5,4g Cường độ dịng điện chạy qua bình A 0,5A B 5A C 15A D 1,5A Câu 14 Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4 ) có anot đồng Biết khối lượng mol nguyên tử đồng (Cu) A = 63,5g/mol hoá trị n = Nếu cường độ dịng điện chạy qua bình 1,93A 0,5 giờ, khối lượng catot tăng thêm A 11,43g B 11430g C 1,143g D 0,1143g Câu15 Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có anot bạc Biết bạc (Ag) có khối lượng mol nguyên tử A = 108g/mol hoá trị n = Nếu hiệu điện hai cực bình 10V sau 16 phút giây có 4,32g bạc bám vào anot điện trở bình A 2,5Ω B 25Ω C 5Ω D 50Ω BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG Bài 1: Cho mạch điện hình vẽ: R1 = 1Ω, R2 = 5Ω; R3 = 12Ω; E= 3V, r = 1Ω Bỏ qua điện trở dây nối Tính R tương tương đương Cơng suất mạch ngồi Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: E = 24V; r = 0,5 Ω; R1 = 12Ω, R3 = 28Ω Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối Số ampe kế 1,75A Tính a Cường độ dịng điện qua mạch b.Cơng suất tỏa nhiệt R2 Bài 3: Cho mạch điện hình vẽ, nguồn điện có E1=12V, E2=6V điện trở khơng đáng kể R1 = 4Ω, R2 = 8Ω a.Tính cường độ dịng điện qua mạch b Tính lượng mà nguồn cung cấp phút Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ, Bốn pin giống nhau, pin có E=1,5V r=0,5Ω Các điện trở ngồi R1 = 2Ω; R2 = 8Ω Tính a.,Điện trở mạch ngồi Cường độ dịng điện mạch ngồi b Hiệu điện UMN Bài Cho mạch điện hình vẽ E = 12V; r = 1Ω; R1 = 2Ω; R2 = 4Ω; R3 = R4 = 6Ω; R5 = 2Ω a/ Tính cường độ dịng điện chạy qua điện tở hiệu điện hai đầu điện trở Tính cơng suất tiêu thụ mạch ngồi b/ Tính hiệu điện hai điểm C D c/ Tính hiệu suất nguồn điện ... hai tụ A 17 ,2 V B 27,2 V C 37,2 V D 47,2 V Câu 64 Một tụ điện điện dung 24 nF tích điện đến hiệu điện 450 V có electron di chuyển đến âm tụ điện A 575 .10 11 B 675 .10 11 C 775 .10 11 D 875 .10 11 Câu 65... điểm có hiệu điện UMN = 10 0 V Công mà lực điện trường sinh A 1, 6 .10 -19 J B -1, 6 .10 -19 J C 1, 6 .10 -17 J D -1, 6 .10 -17 J Câu 20 Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10 m/s dọc theo đường sức... lượng catot tăng thêm A 11 ,43g B 11 430g C 1, 143g D 0 ,11 43g Câu15 Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có anot bạc Biết bạc (Ag) có khối lượng mol nguyên tử A = 10 8g/mol hoá trị n =

Ngày đăng: 15/12/2022, 12:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan