Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS Giáo viên giảng dạy: Tổ: Văn Tiết 27: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Mơn Lịch sử- Lớp 6A Số tiết: 01 tiết I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức học chương III Về lực: - Quan sát, trình bày được trình thành lập nhà nước người Ai Cập, Lưỡng Hà Nêu được thành tựu chủ yếu về văn hoá Ai Cập, Lưỡng Hà - Trình bày được đặc điểm về điều kiện tự nhiên Trung Quốc cổ đại Mô tả được sơ lược trình thống và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam- Bắc triều đến thời nhà Tùy - Nêu và trình bày điểm về chế độ xã hội, thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ - Giới thiệu và phân tích được tác động điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển nền văn minh Hy Lạp và La Mã Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế; số thành tựu văn hoá tiêu biểu Hy Lạp và La Mã - Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng học + Sử dụng kiến thức toán học để giải câu hỏi bài + Biết cách sử dụng kiến thức học bài để giải câu hỏi phần vận dụng Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng thời gian và có trách nhiệm với sống mình - Phẩm chất chăm chỉ: HS chăm việc thực nhiệm vụ học tập cá nhân và nhóm, tích cực tìm tịi và sáng tạo học tập - Phẩm chất nhân ái, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên : máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.GV chia lớp thành nhóm, thực yêu cầu Học sinh: Ơn tập kiến thức liên quan đến phần chương III, thực ơn tập theo nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5’) a) Mục tiêu: Tạo tâm để học sinh xác định được mục tiêu và nội dung về kiến thức, kĩ năng trong tiết ôn tập b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “vòng quay may mắn” c) Sản phẩm: HS lắng nghe câu hỏi, sử dụng phiếu học tập để trả lời câu hỏi d) Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu tên trò chơi, phổ biến thể lệ, cách chơi, cử HS làm quản trò, HS làm thư ký Câu 1: Nhà nước người Trung Quốc xuất ở: A Đồng Hoa Bắc B Đồng Hoa Nam C Lưu vực Trường Giang D Lưu vực Hoàng Hà Câu Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành triều đại nào? A Nhà Thương B Nhà Chu C Nhà Tần D Nhà Hán Câu 3: Nông dân bị ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng địa chủ để cày cấy, gọi A Nông dân tự canh B Nông dân lĩnh canh C Nông dân làm thuê D Nông nô Câu Đặc điểm nhà nước Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại là: A Là nhà nước quân chủ chuyên chế B Là nhà nước chiếm hữu nô lệ C Là nhà nước thành bang D Là nhà nước dân chủ Câu Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại A Thiên tử B Pha-ra-on C En-si D Hoàng thượng Câu 6: Kim Tự Tháp cơng trình tiếng quốc gia nào? A.Lưỡng Hà C Ai Cập B.Hi Lạp D Rô-ma Câu Những phát minh quan trọng người Ai Cập Lưỡng Hà có giá trị đến ngày nay? A.Cách làm thủy lợi, phát minh cày, bánh xe, chữ viết,… B Sáng tạo hệ chữ Latinh C Có nhiều sử đồ sộ D.Sáng tạo chữ giáp cốt Câu 8: Ấn Độ quê hương tôn giáo nào? A Phật giáo B Thiên chúa giáo C Hồi giáo D Do Thái giáo Câu 9: Người Ấn Độ có chữ viết riêng từ sớm, phố biến loại chữ nào? A Chữ Phạn B Chữ Nho C Chữ tượng hình D Chữ Hin-đu Câu 10: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp La Mã hình thành đâu? A Trên lưu vực dịng sơng lớn B Ở vùng ven biển, bán đảo đảo C Trên đồng D Trên cao nguyên HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP (15’) a Mục tiêu: Học sinh biết khái quát kiến thức học chương III b Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật “Hỏi chuyên gia”: Học sinh được giáo viên hướng dẫn chuẩn bị bài nhà, đóng vai là chuyên gia giải đáp, tư vấn thắc mắc người hỏi Những học sinh lại là người phỏng vấn chuyên gia xoay quanh nội dung học chương III c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV hướng dẫn HS thành lập nhóm “chuyên gia” và định hướng cho nhóm chuyên gia hoạt động theo yêu cầu công việc giao về nhà Bước 2: Các “chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với về tư liệu có liên quan đến chủ đề mình được phân công: Chuyên gia : Bạn trình bày về hành trình lập quốc người Ai Cập và Lưỡng Hà? Bạn có nhận xét gì về trình thành lập nước Ai Cập và Lưỡng Hà? 2.Vì nhà nước đời sớm so với khu vực khác trên giới? Bạn vẽ sơ đồ tư về thành tựu Ai Cập, Lưỡng Hà: Chuyên gia : Vị trí địa lý Ấn Độ (khu vực nào?) Địa hình Ấn Độ nào? (phía Bắc, trung tâm) Nêu tên sơng lớn miền Bắc Ấn Độ? 4.Trong xã hội Ấn Độ cổ đại có đẳng cấp nào? Vị trí và vai trị đẳng cấp xã hội cổ đại Ấn Độ? Kinh tế cư dân Ấn Độ Chuyên gia 3: Các triều đại Trung Quốc thực sách gì để mở rộng lãnh thổ? Bạn kể số triều đại Trung Quốc xâm lược nước ta không? Nhà Hán có sự kiện gì liên quan đến lịch sử Việt Nam? Bạn ấn tượng với thành tựu nào người Trung Quốc cổ đại? Tại sao? Theo bạn, triều đại Trung Quốc xây dựng Vạn Lý Trường Thành để làm gì? Chuyên gia 4: Nhà nước thành bang là gì? Vì Hy Lạp lại hình thành nhiều nhà nước thành bang? Trình bày nét về nhà nước thành bang? Những ưu điểm nhà nước thành bang là gì? Nhà nước thành bang Hy Lạp và nhà nước đế chế La Mã có điểm gì khác nhau? Tại Nhà nước La Mã lại phát triển thành Nhà nước đế chế, nhà nước thành bang Hy Lạp lại khơng có xu hướng vậy? Bước 3: Nhóm trưởng điều hành phần tư vấn, mời tất HS khác tham gia với tư cách là người đối thoại với nhóm chuyên gia xoay quanh nội dung chương III Bước 4: Giáo viên tóm tắt kết đạt được, giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá trình làm việc Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS được học chương III b) Nội dung: GV hướng dẫn cho HS hoàn thành bài tập c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi phiếu bài tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập Bước : HS làm bài tập vào phiếu học tập Bước 3: HS trình bày kết bài làm cá nhân, HS khác nhận xét bài làm bạn Bước : Gv chốt lại kiến thức Câu Đền Pac-tê-nông là công trình kiến trúc tiếng A Rô-ma B Trung Quốc C Ấn Độ D Hi Lạp Câu Trong nhà khoa học thời cổ đại dưới đây, có đóng góp về tốn học? A Ác-si-mét B Hê-rơ-đốt, Tu-xi-đít C Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít D Pla-tơn, A-ri-xít-tốt Câu Hệ chữ a,b,c là thành tựu người A Ai Cập, Ấn Độ B Rô-ma, Hi Lạp C Trung Quốc, Rô Ma D Hi Lạp, Lưỡng Hà Câu Ai phát minh hệ thống chữ số, kể số mà ngày ta dùng? A Người Hi Lạp B Người Ai Cập C Người Ấn Độ D Người Trung Quốc Câu Thành tựu văn hóa nào là khơng phải Hy Lạp, La Mã cổ đại? A Làm lịch và là dương lịch B Sáng tạo chữ viết (chữ tượng hình), chữ số, phép đếm, tính được số pi 3,16 C Làm lịch và là âm lịch D Xây dựng được công trình kiến trúc đồ sộ Kim tự tháp,thành Ba-bi-lon Câu 6: Phần quan trọng thành bang Hi Lạp cổ đại A Vùng đất trồng trọt B Phố xá C Nhà thờ D Bến cảng Câu 7: Hãy ghép ô chữ bên trái, bên phải với ô chữ cho phù hợp Nhà nước thành a Hội đồng nhân dân bầu Nhà nước đế chế bang b Do Hoàng đế đứng đầu c Công dân nam từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử d Viện nguyên lão Câu 8: Ai người thực phương pháp phẫu thuật gây mê? A Biển Thước B Hoa Đà C Tôn Tư Mạc D Lý Thời Trân Câu 9: Tập thơ cổ Trung Quốc bao gồm nhiều sáng tác dân gian A Kinh thi B Kinh kịch C Kinh tâm D Hán thư Câu 10 : Giả sử lớp học em có chiều cao 3m, em bạn lớp tìm hiểu xem chiều cao kim tự tháp Kê-ốp( Ai Cập) gấp bao nhiêu lần chiều cao lớp học? A 49 lần B 45 lần C.40 lần D 30 lần Câu 11: Hãy quan sát hình ảnh Kim Tự Tháp và đặt câu hỏi liên quan đến hình ảnh theo gợi ý 5W1H HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG (15’) a Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức học chương III b Nội dung: GV hướng dẫn cho HS hoàn thành bài tập c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: HS thực tập: Câu 1: Vẽ sơ đồ thể giai cấp xã hội Ai cập và Lưỡng Hà cổ đại? Câu 2: Hoàn thành bảng sau: Thành tựu văn hóa Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại: Ai Cập Lưỡng Hà Thiên văn Chữ viết Toán học Kiến trúc Thành tựu khác Câu : Em so sánh quốc gia cổ đại phương Đông ( Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc) với quốc gia cổ đại phương tây ( Hy Lạp, La Mã) theo mẫu sau: Nội dung so sánh Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây Điều kiện tự nhiên Thời gian hình thành Thể chế nhà nước Câu 4: Hồn thiện thơng tin sau: Câu5: Hoàn thành bảng thống kê về thành tựu văn hoá tiêu biểu Hy Lạp và La Mã? Thành tựu nào được sử dụng đến ngày nay? Trách nhiệm thân em với thành tựu văn hoá đó? Lĩnh vực Thành tựu Lịch Chữ viết Văn học Sử học Toán học Kiến trúc, điêu khắc 10 11 Ngày soạn:…………… Ngày giảng…………… Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu Về kiến thức Yêu cầu cần đạt: - Trình bày và nắm kiến thức Chương 1: Tại cần phải học Lịch sử; Chương 2: Xã hội nguyên thủy ; Chương 3: Xã hội cổ đại; hiểu được trình phát kim loại và tác động đối với chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp; - Mơ tả được trình tan rã xã hội nguyên thủy và giải thích được nguyên nhân q trình - Nêu được số nét xã hội nguyên thủy Việt Nam - Nhận xét được tác động về mặt tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ - Trình bày được tổ chức nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ - Nêu được số thành tựu văn hóa tiêu biểu Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Về lực * Năng lực chung - Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm * Năng lực đặc thù 12 - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết khai thác và sử dụng được thông tin có tư liệu cấu thành nên nội dung bài học - Năng lực nhận thức và tư lịch sử: mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp, nêu và giải thích được sự phân hóa khơng triệt để xã hội nguyên thủy Phương Đông - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng học: Vận dụng kiến thức lịch sử để mô tả số tượng sống ( đồ vật xung quanh em thừa hưởng phát minh kim loại từ thời kì nguyên thủy) Về phẩm chất - Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan và công nhận thức, ứng xử - Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết học tập tốt - Yêu nước: Thể qua việc tôn trọng di sản, yêu người dân đất nước mình.Trân trọng cống hiến mang tính tiên phong nhân loại và bảo vệ giá trị văn hóa nhân loại - Nhân ái: Tình cảm đối với tự nhiên và nhân loại - Trách nhiệm: Tôn trọng giá trị nhân loài người sự bình đẳng xã hội Tơn trọng văn hóa tổ tiên để lại II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Giáo viên biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho học sinh - Máy tính, máy chiếu - Một số hình ảnh về nền văn minh trên giới và Việt Nam Một số mẩu chuyện gắn với nội dung bài học Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi III Tiến trình ơn tập 13 Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, trên sở để hình thành kiến thức vào bài học mới b) Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học và hiểu biết mình để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm học sinh d) Tổ chứcthực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: đưa hình ảnh vật gì kim loại và đặt câu hỏi : Hiện vật được làm kim loại gì? Kim loại có tác dụng nào đời sống người (xưa và nay)….? - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung - HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới - HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2: Ơn tập kiến thức Hoạt động 2.1 Tìm hiểu Chương 1: Tại cần phải học Lịch sử a) Mục tiêu: - Biết đươc lịch sử là gì; Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử - Biết cách tính thời gian lịch sử b) Nội dung: GV tổ chức hoạt động cá nhân, thảo luận về dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử; cách tính thời gian lịch sử c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung 14 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV yêu cầu HS đứng dậy đọc to,rõ ràng nội dung thông tin mục I Lịch sử gì? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK: - Lịch sử là gì diễn khứ ? CH1: Lịch sử là gì? Em nêu ví dụ cụ thể? - Mơn Lịch sử là môn học tìm hiểu về hoạt động người và xã hội loài người khứ Lịch sử và môn Lịch sử Vì phải học Lịch sử? ?Vì phải học Lịch sử? - Để hiểu được cội nguồn dân tộc - Để biết được trình sống, lao động, dựng nước và giữ nước cha ông ta - Để đúc kết bài học kinh nghiệm khứ phục nhằm vụ cho và tương lai Khám phá khứ từ nguồn sử liệu - Tư liệu gốc - Tư liệu truyền miệng ? Dựa vào đâu để biết và dựng lại - Tư liệu chữ viết và vật LS II Thời gian lịch sử Âm lịch, Dương lịch Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập ? Âm lịch, Dương lịch? -HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV khuyến khích HS hợp tác với thực thực nhiệm - Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất, Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết vòng quanh Trái Đất là tháng - Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Thời gian Trái Đất chuyển đọng hết vòng Mặt Trời là năm 2.Cách tính thời gian 15 vụ học tập, GV gợi ý cho HS đặt câu hỏi từ: Khi nào? Ở đâu? Ai liên quan đến? Bước3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận -GV gọi đại diện HS trình bày kết mình - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu Chương 2: Xã hội nguyên thủy a,Mục tiêu: Trình bày được nét về đời sống người thời nguyên thủy trên giới và Việt Nam b) Nội dung: - PP, kỹ thuật dạy học: đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan - GV hướng dẫn lớp quan sát Sơ đồ 5.3 “Sơ đồ mô phỏng sự chuyển biến xã hội cuối thời nguyên thủy” thực hoạt động c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Nguồn gốc loài người - GV hướng dẫn lớp hoạt động: yêu cầu HS đọc kênh chữ, quan sát Sơ đồ mô phỏng sự chuyển biến xã hội cuối thời nguyên thủy, trả lời câu hỏi: 1.Quá trình tiến hóa từ vượn thành người Câu 1: Quá trình tiến hoá từ Vượn thành người trải qua gđ nào? Cho biết niên đại tương ứng gđ ? sự khác người tối cổ với người tinh khôn về đặc điểm hình dáng, công cụ lđ? - Cách - triệu năm loài Vượn người xuất 16 - Loài người có nguồn gốc từ Vượn người - Khoảng triệu năm trước: Vượn người phát triển thành Người tối cổ Câu 2: Dấu tích người tối cổ Đơng - Cách 15 vạn năm: Người tối Nam Á và VN? cổ trở thành Người tinh khôn - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Dấu tích người tối cổ Đông Nam Á và VN - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - Ở khu vực Đông Nam Á: - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + Dấu tích Vượn người được tìm thấy Pơn-đa-ung (Mi-an-ma), San-gi-ran (In-đơ-nê-xi)… + Dấu tích Người tối cổ được tìm thấy khắp Đông Nam Á: A-ni-at ( Mi-an-ma), Mai - tha ( Thái Lan) -> Quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người Đông Nam Á là liên tục - GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - Ở Việt Nam: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn lớp hoạt động: yêu cầu HS đọc kênh chữ SGK t 20 và cho biết ? XHNT trải qua gđ PT nào? ? Cho biết đ/s VC,TT, t/c XH người tối cổ và người tinh khôn? - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ + Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), tìm thấy răng Người tối cổ + An Khê (Gia Lai), Núi Đọ (Thanh Hóa)…tìm thấy công cụ được ghè đẽo thô sơ ->Việt Nam là quê hương dạng Người tối cổ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập II Xã hội nguyên thủy - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ I Các giai đoạn tiến triển Xã hội nguyên thủy - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực 17 - Xã hội nguyên thủy trải qua hai giai đoạn: bầy người nguyên thủy( Người tối cổ) và công xã thị tộc( Người tinh khôn) + Bầy người nguyên thủy: Gồm vài gia đình sinh sống nhau, nhiệm vụ học tập có sự phân cơng lao động nam và nữ - GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng + Thị tộc: Gồm gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống nhau, đứng đầu là tộc trưởng - HS: Lắng nghe, ghi bài + Bộ lạc: gồm thị tộc sinh sống trên địa bàn, đứng đầu là tù trưởng II Đời sống vật chất , TT người nguyên thủy trên ĐNVN - Đời sống vật chất: + Biết mài đá, tạo nhiều loại công cụ (rìu, bôn, chày…) và dùng tre, gỗ, xương, sừng làm mũi tên, mũi lao + Biết trồng trọt và chăn nuôi + Biết làm đồ gốm với hoa văn trang trí phong phú + Sống chủ yếu hang động, mái đá túp lều lợp cỏ khô hay Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn lớp hoạt động: yêu cầu HS đọc kênh chữ SGK t 24-27 và cho biết ? Nêu trình người phát kim loại? vai trò KL? Đời sống tinh thần: + Biết làm đàn đá, biết làm đồ trang sức, biết vẽ tranh trên vách hang, - + Đời sống tâm linh: tục chơn người chết có chôn theo công cụ và đồ trang sức ? Vì XHNT tan rã? III Sự chuyển biến và phân hoá XHNT - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Sự phát KL Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Sự phát kim loại: - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ + Khoảng 3500 năm TCN, người Lưỡng Hà, Ai Cập biết dùng đồng đỏ - HS: Suy nghĩ, trả lời + Khoảng 2000 năm TCN đồng 18 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận thau phổ biến nhiều nơi - HS: Trình bày kết + Đầu thiên niên kỉ thứ I TCN, đồ sắt đời - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Vai trò kim loại: + Đẩy mạnh SX, nhiều ngành SX mới đời: nông nghiệp, TCN, TN - GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng + SX phát triển, cải dư thừa ngày càng nhiều - HS: Lắng nghe, ghi bài Sự tan rã XHNT - Nhờ có cơng cụ kim loại, kinh tế phát triển, đời sống ổn định - Họ định cư lâu dài ven sông lớn, hình thành khu vực dân cư đông đúc, là sở để xuất các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam Hoạt động 2.3: Tìm hiểu Chương 3: Xã hội cổ đại a,Mục tiêu: Nắm được số nét trình thành lập nhà nước cổ đại b) Nội dung: - PP, kỹ thuật dạy học: đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan - GV hướng dẫn HS hoạt động : quan sát lược đồ quốc gia cổ đại trình bày trình thành lập nhà nước cổ đại c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại - GV: hướng dẫn HS hoạt động: Điều kiện tự nhiên yêu cầu HS đọc kênh chữ, quan sát hình SGK 29,30 trả lời câu hỏi: - Điều kiện tự nhiên: Ai Cập, Lưỡng Hà nằm lưu vực dịng sơng lớn (sơng Nin, Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ) - Điểm bật về điều kiện tự nhiên 19 AC và LH? Hành trình lập quốc - Nêu hành trình lập quốc và - Ở Ai Cập: Năm 3200 TCN, ông thành tựu văn hóa tiêu biểu AC và vua Mê-nét thống Ai Cập Từ LHCĐ? đó, Ai Cập trải qua giai đoạn: Tảo kì vương quốc, Cổ vương quốc, - HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Trung vương quốc, Tân vương quốc Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập và Hậu kì vương quốc, đến kỉ I TCN thì bị La Mã xâm chiếm và - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực thống trị nhiệm vụ - Ở Lưỡng Hà: người Xu-me, Ác- HS: Suy nghĩ, trả lời cát, Át-xi-ri, Ba-bi-lon, thành Bước 3: Báo cáo kết thảo luận lập vương triều và thay làm chủ vùng đất này đến bị Ba Tư - HS: Trình bày kết xâm lược - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ - Nhà nước vua đứng đầu và có sung toàn qùn (pha-ra-ơng - Ai Cập) và Bước 4: Đánh giá kết thực (en-xi -Lưỡng Hà) gọi là nhà nước nhiệm vụ học tập quân chủ chuyên chế Những thành tựu VH chủ yếu - GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài Ai Cập Lưỡng Hà Chữ viết Chữ tượng hình, phát minh giấy Chữ hình nêm (hình góc) Tốn học Biết làm phép tính theo hệ đếm thập phân Theo hệ đếm 60, từ đó, người Lưỡng Hà phân chia giờ thành 60 phút và phút gồm 60 giây, tính được diện tích hình 20 ... vực Thành tựu Lịch Chữ viết Văn học Sử học Toán học Kiến trúc, điêu khắc 10 11 Ngày soạn:…………… Ngày giảng…………… Tiết 17 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu Về kiến thức Yêu cầu cần đạt: - Tri? ?nh bày và... - HS: Tri? ?nh bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới - HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức Hoạt động 2 .1 Tìm hiểu... cày, bánh xe, chữ viết,… B Sáng tạo hệ chữ Latinh C Có nhiều sử đồ sộ D.Sáng tạo chữ giáp cốt Câu 8: Ấn Độ quê hương tôn giáo nào? A Phật giáo B Thiên chúa giáo C Hồi giáo D Do Thái giáo Câu