1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến mới nhất dạy học theo chủ đề tích hợp môn mĩ thuật

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 7,44 MB

Nội dung

MỤC LỤC Tên đề mục trang MỤC LỤC TÓM TẮT SÁNG KIẾN CÁC TỪ VIẾT TẮT I - MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Mục tiêu sáng kến Phạm vi sáng kiến II - CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn III -NỘI DUNG SÁNG KIẾN 10 Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 10 Đánh giá kết thu 22 2.1 Tính mới, tính sáng tạo 22 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến 26 IV – KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Chữ viết tắt Phổ thông dân tộc PTDT Trung học sở THCS Giáo viên chủ nhiệm GVCN Giáo viên GV Học sinh HS Giáo dục công dân GDCD I - MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Trong thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật nhận thấy việc dạy học theo kiểu truyền thống khơng thể phát hết tính tích cực chủ động HS, mặt khác kiến thức truyền đạt cho HS gói gọn nội dung sách giáo khoa chưa đa dạng, phong phú Dạy học tích hợp q trình dạy học mà nội dung, hoạt động dạy kiến thức, kĩ năng, thái độ tích hợp với nội dung hoạt động dạy học để hình thành phát triển lực thực hoạt động cho người học; tạo liên kết môn học tri thức, giúp học sinh phát triển tư sáng tạo tính tích cực học tập Việc tích hợp kiến thức môn học vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết Điều khơng địi hỏi người GV giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn cần phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Chương trình sách giáo khoa nói chung, mơn Mĩ thuật nói riêng thực chương trình soạn theo quan điểm mang nặng lý thuyết Nội dung chương trình Bộ giáo dục dự định cải cách theo quan điểm hướng đến tính thiết thực, tập trung vào kiến thức, kĩ bản, coi trọng thực hành vận dụng, tích hợp nhiều mặt, nhiều nội dung giáo dục.Quá trình dạy học chủ yếu định hướng cho học sinh tự tìm hiểu, tự học, tự tìm tịi phát chiếm lĩnh tri thức Mặt khác thânGV hiểuđược tầm quan trọng việc dạy học môn Mĩ thuật đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa quan điểm tích hợp vấn đề cần quan tâm Bởi tích hợp xu phổ biến dạy học đại, giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Và việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Là GV trực tiếp giảng dạy, trình thực chương trình Mĩ thuật lớp 6, tơi thấy tính ưu việt phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn hẳn phương pháp trước vận dụng Tính ưu việt dạy học theo chủ đề tích hợp thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Bởi mạnh dạn thực nghiên cứu đề tài “Dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Mĩ thuật tiết 10 12 Một số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý” Mục tiêu sáng kiến - Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật trường THCS - Giáo dục tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn, Lịch sử, Toán, Địa lý, GDCD, Giáo dục kĩ sống vào môn Mĩ thuật giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đê môn học Phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học sinh học tập, ứng dụng vận dụng vào thực tế tiết học sinh động, hiệu cao HS hứng thú học tập, liên kết kiến thức môn học.Nhằm giúp cho GVvà HS rèn kĩ năng, kĩ xảo, bồi dưỡng lực tư sáng tạo dạy học môn Mĩ thuật -Đề xuất, sử dụng phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Mĩ thuật hình thành kĩ sử dụng thành thạo, khoa học cho giáo viên học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập tìm tịi mở rộng thêm kiến thức, phát triển kĩ tư duy, quan sát, tạo thành thói quen…, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật Phạm vi sáng kiến Bản thân nghiên cứu sáng kiến Dạy học theo chủ đề tích hợp Mĩ thuật 6Đối tượng học sinh khối 6Trường PTDT Nội Trú THCSVăn Quan, nghiên cứu phạm vi môn Mĩ thuật THCS, nghiên cứu năm học 2018-2019 II - CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận “Dạy học tích hợp liên mơn” dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học “Tích hợp” nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học “liên môn” đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học “tích hợp” chắn phải dạy kiến thức “liên môn” ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: Lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức mơn học khác Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Tích hợp tìm liên quan kiến thức tuọng, môn học để khơi ngợi dạy-học làm cho tri thức học sinh phong phú, không rời rạc Dạy học tích hợp trường phổ thơng có ảnh hưởng tích cực: Dạy học tích hợp góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông yêu cầu tất yếu việc thực hiệnnhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thônglà thể trình thực mục tiêu giáo dục tồn diện Trong q trình dạy học, GV phải nghiên cứu để tích hợp nội dung cách cụ thể cho môn học phù hợp với đổi tượng HS vùng miền khác Các mơn học trường phổ thơng nói chung, THCS nói riêng có liên quan móc nối dù ít, nhiều kiến thức, kĩ thái độ, nhằm làm cho kiến thức học sinh nắm học sinh phong phú Do chất mối liên hệ tri thức khoa học:Việc cần dạy học tích hợp khoa học nhà trường cịn xuất phát từ yêu cầu phát triển khoa học Các nhà khoa học cho khoa học chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất liên ngành (như sinh thái học, tự động hố ) Vì xu dạy học nhà trường phải cho tri thức HS sác thực tồn diện Q trình dạy học phải liên kết, tổng hợp hoá tri thức, tư hệ thống Nếu GV quan tâm dạy cho học sinh khái niệm cách rời rạc, người học lĩnh hội kiến thức khả năngvận dụng kiến thức vào sống hàng ngày Góp phần phát triển lựctư học sinh: Từ góc độ giáo dục, dạy học tích hợpgiúp phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực tư học sinh, ln tạo tình để học sinh vận dung kiến thức tình gần với sống Phát triển hứng thú học tập đựợc xem biện pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu có ý nghĩa Làm cho HS thấu hiểu ý nghĩa kiến thức cần tiếp thu, cách tích hợp cách hợp lí có ý nghĩa nội dung gần với sống vào môn học.Từ lí trên, vận dụng dạy học tích hợp liên môn trường phổ thông cần thiết 2.Cơsở thực tiễn 2.1 Vài nét tình hình chung tình hình giáo dục địa phương, nhà trường a Thuận lợi: - Đối với GV: + Bản thân GVcó chun mơn vững, nhiệt tình cơng tác, ham học hỏi đạo sát sao, tận tình Ban giám hiệu nhà tr ường + Bản thân GVnắm nội dung chương trình kiến thức môn, biết vận dụng đổi phương pháp dạy học: lấy học sinh làm trung tâm, biết tôn trọng sáng tạo học sinh,vận dụng kiến thức mơn học khác có liên quan để đưa giảng cách phù hợp nhất, đạt hiệu cao + Nhà trường ý đến việc yêu cầu giáo viện dạy học theo phương pháp điều kiện thực tế cịn hạn chế phía nhà trường phía giáo viên Việc giải mối quan hệ sở vật chất, thói quen giảng dạy trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, GV kiến thức, khả tư ,tổ chức đổi phương pháp hạn chế, kinh nghiệm cịn - Đối với HS: Đối tượng dạy học dự án học sinh khối lớp trường PTDT Nội Trú THCS huyện Văn Quan : Các em học sinh lớp năm với kiến thức chương trình bậc THCS qua mơn học Địa lý, Lịch sử, Văn học, GDCD em học nhiều có liên quan đến vấn đề môi trường, kỳ quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, thời kì Vì nên cần thiết kết hợp kiến thức mơn học vào môn Mĩ thuật để giải vấn đề học, em không cảm thấy bỡ ngỡ, chưa có thói quen sưu tầm tài liệu kiến thức tranh ảnh phục vụ cho tiết học theo chủ đề tích hợp b Khó khăn:Cơng tác đổi phương pháp dạy học có nhiều thuận lợi khơng khó khăn: -GV chưa nắm rõ chất dạy học theo chủ đề tích hợp ban đầu lúng túng trình vận dụng thực tế, chưa hình dung cách làm -Giáo viên hiểu tầm quan trọng việc đổi phương pháp có lực chun mơn để thực hiện, ngại vất vả công tác soạn bài, chuẩn bị nên không thực hiệndạy học theo chủ đề tích hợp - Đa số học sinh thích học phân mơ Vẽ tranh, Vẽ trang trí, Vẽ theo mẫu cịn phân mơn Thường thức mĩ thuật em khơng thích em khơng tự sáng tạo, mà lượng kiến thức tiết học lại nhiều Từ thuận lợi, khó khăn thân giáo viên nhận thức tầm quan trọng công tác đổi phương pháp dạy học, giáo viên ln bám sát, tìm tịi, vấn, thực nghiệm giảng dạy mơn phụ trách Với nhận thức ln sâu tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu tập huấn thay sách tạp chí có liên quan việc nâng cao hiệu công tác giảng dạy, qua nghiên cứu đó, đối chiếu với thực tế giảng dạy trường, tơi cố gắng tìm biện pháp tối ưu nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy, bồi dưỡng đạt hiệu cao 2.2.Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân môn chưa có liên kết chặt chẽ với táchrời phươngdiệnkiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn, GDCD, …vào q trình dạy học bộmơnMĩ thuật mộtcách có hiệu - Dạy học tích hợp áp dụng điều kiện phía giáo viên cónhận thức tốt nhiệm vụ, có kiến thức vững vàng, có trách nhiệm tình thương yêu học sinh, nỗ lực, tâm huyết, nhiệt tình nhằm đưa phương pháp dạy học phù hợp Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề vấn đề nghiên cứu:Việc dạy học tích hợpkhơng đơn giản từ lâu tr ường s ph ạm ch ỉ quen đào tạo GV dạy môn học riêng rẽ Cách đánh giá h ọc sinh x ếp lo ại Đạt (Đ) Chưa đạt (CĐ) khiến HS chủ quan chưa tích cực h ọc t ập Để đạt mục tiêu đào tạo chung với yêu cầu dạy học tích hợp giáo viên cần có nhiều cố gắng nỗ l ực tìm tịi n ắm vững u cầu kiến thức kĩ cỏ h ọc cụ th ể, t tìm tịi, lựa chọn phương pháp thích hợp q trình dạy học Cần đ ầu t cho khâu chuẩn bị dạy khâu thiết dạy h ọc để có th ể phát huy t ối đa lực tìm tịi sáng tạo học sinh.Thành cơng dạy sau hoc học sinh có đủ kiến thức lực đ ể tự khám phá hay đẹp tác phẩm văn chương tự tạo lập văn tình mà đời sống đặt cho em III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 1.1 Mô tả, thiết kế, xây dựng giải pháp phù hợp điều kiệncần thiết để áp dụng giải pháp giải vấn đề đặt cách hiệu quả; mô tả phương pháp nghiên a Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Có đối tượng học sinh khối có ý thức tự giác tự, ham học hỏi, - Giáo viên có nhận thức tốt nhiệm vụ, có kiến thức vững vàng, có tráchnhiệm tình thương yêu học sinh, - Dựa vào ghi chép thân giáo viên qua năm, kết củanhiều năm dạy học, phương pháp vận dụng - Những kết đạt được, lòng tin yêu mến HS tạo sở để áp dụng phương pháp dạy học tích hợp.Trên sở giáo viên đưa phươngpháp, nội dung tích hợp cho phù hợp, với cụ thể - Đa số học sinh tự giác, tích cực, chủ động học tập, rèn luyện - Cơ sở vật chất (tài liệu, phịng họp, lớp học, bàn ghế, máytính,máy chiếu…) tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc giảng dạy hoạt động giáodụctrong nhà trường - Có quan tâm Ban giám hiệu, GVCN lớp, GV mônkhác phụ huynh học sinh - Kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường phù hợp b.Ưu điểm, hạn chế việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn Ưu điểm:Đối với HS, trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tậpcho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vậndụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớkiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thứccác môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểubiết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Hạn chế: Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác - Khó khăn triển khai: + Khó khăn GV có vấn đề tâm lí thực chất khơng có nhiều khó khăn kiến thức lẫn phương pháp dạyhọc.Môn học Mĩ thuật mơn học khơng có chuẩn mực định (khơng có đáp số) mà đánh giá tình cảm, cảm xúc tri thức thẩm mĩ +Phụ huynh HS thường định hướng cho học mơn Tốn, Văn, Ngoại ngữ , chưa hiểu tầm quan trọng môn Mĩ thuật áp dụng vào sống, phụ huynh coi môn học bắt buộc trường học mà không nghĩ đến hiệu cao môn học Mĩ thuật mang lại phát triển tư trí tuệ HS để học tốt mơn học khác, khơi gợi cảm xúc tình cảm người thiên nhiên với giá trị văn hóa nhân loại Hướng khắc phục:Trước khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng bởi: Trong q trình dạy học mơn học mình, GVvẫnthường xun phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn đó; giáo viên mơn liênquan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên mơn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ 10 Đời vua Trần Thái Tông (1225-1258), năm Kỷ Dậu, niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình thứ 18 (1249), mùa xn tháng giêng cho sửa lại chùa Diên Hựu, ban chiếuvẫn dựng chùa cũ”.Đây lần trùng tu lớn phải làm lại gần hoàn toàn.Năm 1847, văn bia chùa ghi rõ: Tổng đốc Hà Ninh Đặng Văn Hồ thấy chùa hư hỏng Lịng từ thiện trỗi dậy, tự xuất chùa thập phương công đức, thuê thợ tu sửa khiến tượng Phật huy hoàng, điện thờ đồ sộ, tả hữu hành lang, tam quan, gác chng, ngồi bốn phía, tất trang nghiêm.Năm 1864, Tổng đốc Tôn Thất Hàm hưng công trùng tu, làm sàn gỗ hình bát giác để đỡ sen.Năm 1954, trước rút khỏi Hà Nội quân Pháp cho đặt thuốc nổ phá chùa Một Cột vào tối 10-9-1954 Sau ngày tiếp quản Thủ đô (10-101954), Bộ Văn hố có đợt trùng tu lớn chùa Một Cột Chùa Một Cột kết đợt trùng tu Giải thích nguồn gốc chùa Một Cột:Sự tạo tác chùa Một Cột khởi nguồn cảm hứng từ giấc mộng vua Lý Thái Tông (1028-1054): Thấy Phật Bà QuanÂm ngồi đài hoa sen, mời vua lên đài Khi tỉnh dậy, vua nói với triều hần, có người cho điềm gở nhà sư Thiên Tuế khuyên vua nên xây chùa Vua cho dựng cột đá hồ, xây đài hoa sen có tượng Bồ-Tát Quan-Thế-Âm trên, hình ảnh vua thấy mộng Các nhà sư chạy đàn chung quanh, tụng kinh cầu phúc lành cho vua sống lâu, nhân đặt tên chùa Diên Hựu.Do chùa có kiến trúc độc đáo hình bơng sen trongcó tỵng Quan âm tượng trung cho phật ngự tòa sen Vận dụng kiến thức Lịch sử để HS thấy nét độc đáo cột: Nét độc đáo: Chùa Một Cột Hà Nội xây hồ nước thả sen, có tường thấp bao xung quanh Với quy mô chùa không lớn chùa lại mang đến vẻ đẹp riêng, độc đáo Bởi, dựng lên cột trụ đứng vững, khơng đánh đổ qua thời gian Biểu tượng giống hoa sen vươn lên thẳng khỏi mặt nước với kiến trúc độc đáo thú vị Ưu điểm: HS hào hứng, thích thú với khám phá nét độcđáo chùa Một Cột 15 Vận dụng kiến thức lịch sử: Để học sinh thấy Từ xa xưa Rồng có tâm thức người Việt, Rồng điểm hội tụ với ý nghĩa vũ trụ nhân sinh người Việt có nguồn cội Lạc Hồng Người Việt sống vùng sông nước nên từ xưa họ tôn sùng cá sấu vật linh thiêng chúng đại diện cho trù phú sức mạnh, thời kỳ vùng đất người Việt sống nhiều cá sấu Họ thần thánh hóa lồi cá sấu lên thành Giao Long mà người Trung Hoa gọi sau này, cách thức tơ điểm cho hình hài cá sấu nhiều chi tiết tưởng tượng nhiều ý nghĩa Con rồng tồn tâm thức người Việt suốt thời Văn Lang- Âu lạc Trong thiên niên kỉ bị đô hộ Trung Hoa, hồn cảnh chung sách Hán hóa, hình ảnh rồng Việt Nam phát triển theo xu hướng giống với rồng người Hán Đến giành độc lập, hình tượng Rồng sáng tạo khơng mang tính ứng dụng trang trí Hồng Cung, ngơi chùa, cung điện mà cịn có giá trị đẹp tạo hình Vận dụng kiến thức mơn tốn học để giới thiệu tồn cảnh kiến trúc chùa Một Cột: Giúp rèn cho học sinh kĩ phân tích, tổng hợp số liệu, hứng thú họctập Chùa Một Cột bao gồm đài Liên Hoa hình vng, cạnh 3m, mái cong, dựng cột cao 4m, đường kính 1,25m có cột đá khúc chồng lên thành khối Tầng cột hệ thống địn gỗ làm giá đỡ cho ngơi đài Đài Liên Hoa có mái ngói, bốn góc uốn cong, có lưỡng long triều nguyệt Gợi hình tượng bơng sen vươn thẳng lên khu ao hình vuông 16 Ảnh: Chùa Một Cột Vận dụng kiến thức GDCD: Vận dụng kiến thức 15 môn GDCD lớp để thấy giá trị củanhữngdi sản văn hóa, trách nhiệm bảo tồn disản văn hóa, ditíchlịchsử: +Di sản văn hóa gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa v ật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa h ọc, đ ược lưu truyền từ hệ sang hệ khác + Di tích lịch sử cơng trình xây dựng, địa điểm di vật cổ vật, bảovật quốc gia, thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa hc Bảo vệ di sn húa quyền lợi trách nhiệm toàn dân.Mỗi ngờicần có ý thức bảo vệ sử dụng hợp lí di sn húaấy; đồng thời tuyên truyền cho ngời thực hiện; cần phát có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi phá hoại di sảnvăn hóa Tích hợp mơn GDCD 14“Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên”, giáo dục bảo vệ mơi trường, tình u q hương đất nước: Giúp HS có ý thứcgiữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ giữ gìn giá trị văn hóa lịch sử ? Để cơng trình cịn với thời gian cần làm gì? => GV: Các quan chức người dân địa phương cần phải phối kết hợp với cách chặt chẽ việc bảo tồn phát huy giá trị chùa, để ngơi chùa là: cơng trình kiến trúc gỗ tiêu biểu, nghệ thuật cổ Việt Nam Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ gìn giữ giá trị văn hố, lịch sử tuyên truyền truyền thống dân tộc tới bạn bè, người nét văn hoá kiến trúc người việt đặc biệt cần quan tâm đến việc giữ gìn, bảo vệ làm giàu truyền thống văn hố dân tộc Vận dụng kiến thức Ngữ văn:Để học sinh thấy vẻ đẹp củaChùa Phật Tích: GV giới thơ vịnh Chùa Phật Tích Nguyễn Trãi 17 Chùa Phật Tích Tác giả: Nguyễn Trãi Đoản trạo hệ tà dương Thông thông yết thượng phương Vân quy thiền sáp lãnh Hoa lạc giản lưu hương Nhật mộ viên cấp Sơn không trúc ảnh trường Cá trung chân hữu ý Dục ngữ hốt hồn vương dịch Bóng xế thuyền buộc Vội lên lễ Phật đài Mây giường sãi lạnh Hoa rụng suối hương trôi Chiều tối vượn kêu rộn Núi quang, trúc bóng dài Ở dường có ý Muốn nói quên Đào Duy Anh Vận dụng kiến thức Toán học: Rèn cho học sinh kĩ phân tích, tổng hợp số liệu, học sinh thấy chiều cao toàn tượng, đặc điểm đế tượng hình bát giác Ảnh: Tượng A-di-đà 18 1.2.5 Tích hợp giáo dục kĩ sống giảng Các kỹ sống GV vận dụng bài: Viết trình bày báo cáo trước đám đơng; Học tập tích cực, chủ động, sáng tạo;Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn; Rèn kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức;Kỹ tự nghiên cứu hoạt động nhóm; Kỹ lắng nghe tích cực Ưu điểm: Tình cảm - trị ngày tăng thêm gần gũi, thân thiện,giúp cho em có thêm tự tin, tinh thần tập thể, đoàn kết gắn bó, biết cách hợp tác cơng việc góp phần xây dựng tập thể lớp đồn kết, có tinh thần tương thân, tương + Tăng tính chủ động, khả tổng hợp, tóm tắt thơng tin học sinh giáo viên việc chuẩn bị báo cáo + Tạo cho học sinh ý thức có trách nhiệm, tự giác với cơng việc chung + Giúp học sinh tự tin thể thân, trau dồi hiểu biết, kinh nghiệmcho thân thơng qua việc bảo vệ ý kiển với tình đưa ratranh luận khác Nhược điểm: Một số em chưa chủ động, cịn rụt rè, thiếu tự tin 1.3 Kết nghiên cứu - Kết chất lượng môn khối năm học 2018-2019: Kết Năm học Đạt SL Chưa đạt % Khảo sát đầu năm 2018-2019 60 2018 – 2019 74 Tăng/giảm +14 Qua tổng hợp số liệu bảng thấy SL % 81 14 19 100 0 +19 -14 -19 chất lượng môn năm học 2018- 2019Trường PTDTNội TrúTHCS huyện Văn Quan có tiến rõ rệt, nhiều em học sinh đầu vào chưa đáp ứng u cầu mơn có cố gắng đạt yêu cầu Chất lượng học sinhĐạt yêu cầu tăng 81% lên đến 100%, chất lượng học sinh Chưa đạt giảm từ 19% xuống 0%; học sinh chưa đạt 19 chuẩn kiến thức kĩ Song song với kết học tập có nhiều tiến Một số học sinh nhận thức tầm quan trọng việc học môn Mĩ thuật trường phổ thông Nên kết học tập em nâng lên so với kết khảo sát đầu năm học -Kết kiểm tra viết dạy học theo hướng tích hợp: Lớp TSHS Đạt Chưa đạt 6A 24 24 Theo kết điều tra thái độ học tập em học sinh phiếu ( Phiếu số 01) lớp 6A,B,Cnăm học 2018– 2019với nội dung phiếu sau: Phiếu điều tra thái độ học tập em học sinh Để biết thái độ em việc học môn Mĩ thuật, cô giáo mong nhận ý kiến em câu hỏi cách khoanh tròn vàoý trả lời phù hợp ( Em có đồng ý cho số kiến thức Mĩ thuật có liên quan đến kiến thức nhiều mơn học khác? ) a Hồn tồn đồng ý c Bình thường b Đồng ý d Khơng đồng ý Lớp 6A dạy theo chủ đề tích hợp, lớp 6B dạy học thông thường năm học 20202021: Lớp 6A Mức độ SL Hoàn toàn đồng ý 10 Đồng ý 12 Bình thường Khơng đồng ý Qua tổng hợp số liệu lớp 6A hoàn toàn 6B % SL % 41,7 11,5 50 30,8 8,3 12 46,2 11,5 đồng ý với dạy học theo chủ đề tích hợp chiếm 41,7%, đồng ý chiếm 50% tăng, số khơng đơng ý giảm cịn 0% so với lớp dạy theo truyền thống Như HS học tiết học có vận dụng kiến thức liên mơn tạo cho HS hứng thú,tò mò muốn khám phá kiến thức 20 môn học khác, thu dược nhiều kiến thức bổ ích hơn, nên HS thích học mơn Mĩ thuật Từ kết học tập em nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào mộtMĩ thuật việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt HS Với HS kiến thức liên môn áp dụng học tạo hứng thú cho em để em vừa hiểu nội dung học lại vừa hiểu thêm kiến thức môn học khác, giúp em HS giỏi môn mà cần biết cách kết hợp kiến thức môn học lại vớinhau đồngthời vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, từ em phát triển tồn diện mặt Việc áp dụng kiến thức liên môn nội dung phong phú, để sử dụng phương pháp cho phù hợp với đặc điểm môn học địi hỏi người giáo viên cần có kiến thức thời gian nghiên dạy để phù hợp với nội dung bài.Việc thực dạy học theo chủ đề tích hợp giúp người giáo viên dạy bộmôn không ngừng trau kiến thức môn học khác để dạy mơn mìnhtốt hơn, đạt kết cao Tiết dạy thực theo chủ đề tích hợp lớp 6A trường PTDT Nội TrúTHCS Văn Quan,qua thực tế dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết, hữu ích Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Trong thực tế nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động HS có hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt Đánh giá kết thu 21 2.1 Tính mới, tính sáng tạo 2.1.1 Dạy học tích hợp liên mơn - u cầu dạy học tích hợp liên mơn Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, Bộ Giáo dục- Đào tạo tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Dạy học theo chủ đề tích hợp dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học “Tích hợp” nói đến phương pháp mục tiêucủa hoạt động dạy học cịn “liên mơn” đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học “tích hợp” chắn phải dạy kiến thức “liên mơn” ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội 2.1.2 Tích hợp liên mơn Ngữ văn, lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân, Tốn vào giảng 22 Tiết 12 Bài 10 Một số cơng trình tiêu biểu Mĩ thuật thời Lý: Trong vận dụng liến thức môn học Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn , Giáo dục công dân, Tốn: -Để học sinh thấy vị trí địa lí địa phương Hà Nội, - Nhớ số cơng trình tiêu biểu thời Lý cụ thể kiến trúc chùa Một Cột, tượng phật A-di-đà, Rồng, tác phẩm gỗ - Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích cảm nhận cơng trình Mĩ thuật tiêu biểu -Trình bày số đặc điểm mĩ thuật thời Lý ( Thông qua số tác phẩm tiêu biểu): Chùa Một Cột: năm xây dựng, địa điểm xây dựng, hình dáng cấu trúc) Tượng phật A-di-đà ( Địa điểm dựng tượng, chất liệu tạc tượng,một vài đặc điểm chính.Hình Rồng( vài nét đặc điểm hình Rồng thời Lý) Gốm ( Vài nét đặc điểm gốm thời Lý) - Qua học em hiểu sâu số cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý ( 1010-1225) Thủ đô Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, tuyên truyền di tích lịch sử cho bạn bè, gia đình, vẽ tranh di tích, di sản văn hóa dân tộc Từ giúp em tự hào truyền thống cha ông, làm giàu thêm truyền thống lịch sử quê hương đất nước Thông qua học với cách vận dụng kiến thức liên môn như: + Với môn Ngữ văn: Vận dụng văn nghị luận thuyết minh tiến trình giải nội dung + Với mơn Địa lý: Vị trí địa lý chùa Một Cột Vị trí địa lí chùa Phật Tích nơi để tượng A-di-đà, + Với môn Lịch sử: Mốc thời gian lịch sử chùa Một Cột, thời gian xây dựng, thời gian tu bổ lại chùa Mốc thời gian sáng tác tác phẩmtượng, thờigian sửa tượng , 23 + Với môn Giáo dục công dân: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ gìn giữ giá trị văn hố, lịch sử q hương mà rộng có ý nghĩa Quốc gia + Về kiến thức giáo dục di sản: Tự hào di sản văn hóa, di tích lịch sử nhà Lý di sản văn hóa vật thể, phi vật thể thể cần bảo tồn phát triển Dạy học tích hợp ứng dụng công nghệ thông tin, cho học sinh xem video, xem hình ảnh, phóng địa danh, kiện, thông tin liên quan đến học học sinh hào hứng, phấn khởi tự em có thêm cảm nhận, hiểu biết mà thân tự khám phá học.Khi tích hợp với kiến thức liên mơn, học sinh cảm thấy học thú vị hơn, có nhiều em reo lên vừa khám phá điều mẻ, giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề đặt môn học Vận dụng kiến thức Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý, Giáo dục cơng dân, Tốn giảng dạy mơn Mĩ thuật cụ thể tiết học dạy học theo chủ đề tích hợp đem lại nhiều kết đáng khích lệ: Để giảng đạt hiệu giáo viên đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” Đầu tư nghiên cứu kiến thức liên mơn có liên quan để hợp tác với HS giúp em chiếm lĩnh nội dung học Làm tốt công tác đầu tư cho tiết dạy giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác chiếm lĩnh tri thức; mặt khác tránh lúng túng bị động học sinh chất vấn thông tin liên quan Áp dụng có hiệu phương pháp dạy học tích hợp lên lớp giáo viên đỡ vất vả khơng phải làm việc nhiều Mặt khác phía học sinh dành thời gian đọc, tiếp cận văn nhiều hơn, em phải tìm tịi, suy nghĩ để chuẩn bị có hiệu quả, tạo cho học sinh tính nhạy bén, động, sáng tạo hứng thú với học Mĩ thuật 2.1.3 Tích hợp giáo dục kĩ sống giảng Chúng ta biết HS yếu trước lớp hay rụt rè, nhút nhát, em thườngkhó trả lời câu hỏi GV dù câu hỏi dễ Vậy muốn HS học tập có tiến trước 24 hết giáo viên phải biết tổ chức để học sinh ham thích học tập, tổ chức tiết học tích cực cho HS, ham thích học học tích cực hai yếu tố có tác động qua lại với nhau, giúp cho học sinh học tập có kết tốt, phát huy khả học tập cao GV dạy, nên cố gắng học, cho HS yếu hoạt động nhiều tốt, cho nhiều em lên bảng, nói, làm bài, thực hành thể Trong dạy giáo viên nói nhiều kiến thức em thu chẳng bao nhiêu, cho em lên bảng tự làm, tự thực hành em khắc sâu kiến thức qua kích thích ham học HS kiến thức cho học sinh yếu làm GV hướng dẫn cho học sinh làm, khôngnên học sinh khá, giỏilàm hết.Như để tất em học tham gia tích cực Đặc biệt nhữngem học yếu, nhút nhát giáo viên cần cho em tham gia vào hoạt độngtậpthể, cho em thể mình, hay cho số em mạnh dạn, tự tin sau cho em rụt rè, nhút nhát lên sau, có vật em yếu lên sau bình tĩnh Do tích hợp kĩ sống tiết dạy giúp học sinh hồn thiện kĩ bản, giúp cho em có thêm tự tin, tinh thần tập thể, đoàn kết gắn bó, biết cách hợp tác cơng việc góp phần xây dựng tập thể lớp đồn kết.Giúp học sinh tự tin thể thân, trau dồi hiểu biết, kinh nghiệm cho thân thông qua việc bảo vệ ý kiển với tình đưa ratranhluận khác 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến a Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng Khi nghiên cứu sáng kiến Ban giám hiệu, tổ chuyên môn đồng nghiệp nghi nhận kết Trường PTDT Nội trú THCS Văn Quan Sáng kiến áp dụng dạy học cấp THCS huyện b Khả mang lại lợi ích thiết thực 25 - Hiệu kinh tế:Khơng địi hỏi phí nhiều vật chất thời gian.GV ln tự hoc, tự nghiên cứu tiết kiệmđược thời gian, kinh phí đưa giáo viêntham lớp tập huấn bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn - Hiệu mặt xã hội: Trong dạy học, áp dụng dạy học tích hợp liên mơn giúp học sinh nâng cao hứng thú, tính tích cực học tập Các tượng em tự làm rõ nguyên nhân, thân em bắt tay vào tạo nên tình huống, giải quyếttình có vai trị kích thích tò mò, hứng thú em Các emthấy kiến thức sách với thực tế sống khối thống nhất, gắn kết chặt chẽ với Mỗi học môn em có thói quen liên kết với mơn học khác logic kiến thức, phát triển kĩ tư logic Qua dự thăm lớp, thân học hỏi đồng nghiệp phương pháp,kĩnăng, kiến thức chun mơn, nghiệp vụ Từ GV tự nghiên cứu, tìm tịi phương pháp dạy học đạt hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng giáodục Nhà trường Về chất lượng giáo viên quản lý giáo dục, dạy học liên môn giúp nhà quản lý dễ dàng đánh giá lực giáo viên khả phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, khả phối hợp với đồng nghiệp giảng dạy giáo dục HS, khả huy động nhân lực xã hội hóa giáo dục GV IV – KẾT LUẬN Việc áp dụng kiến thức liên môn nội dung phong phú, để sử dụng phương pháp cho phù hợp với đặc điểm mơn học địi hỏi người giáo viên cần có kiến thức thời gian nghiên dạy để phù hợp với nội dung Với HS, kiến thức liên môn áp dụng học tạo hứng thú cho em để em vừa hiểu nội dung học lại vừa hiểu thêm kiến thức môn học khác, đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, từ em phát triển tồn diện mặt 26 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn mới, biếtvận dụng hợp lý, người GV làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng kiến thức liên môn dạy học Mĩ thuật theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học, học sinh thêm u thích mơn Mĩ thuật, truyền cho em lòng yêu nước, tự hào với truyền thống dân tộc, từ có ý thức việc xây dựng bảo vệ đất nước Về chất lượng giáo viên quản lý giáo dục, dạy học liên môn nhà quản lý dễ dàng đánh giá lực GV khả phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, khả phối hợp với đồng nghiệp giảng dạy giáo dục… Trong quản lý chương trình giáo dục, việc áp dụng dạy học tích hợp liên môn, tạo điều kiện thuận lợi việc xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường, xây dựng kế hoạch với tiết có dạy học tích hợp liên mơn bỏ số thời lượng môn so với học rời mơn, số tiết tận dụng để phát triển nội dung dạy học chủ đề nâng cao, chọn lọc Trên số biện pháp mang tính thân thực trình giảng dạy Rất mong góp ý đồng nghiệp, cấp lãnh đạo để sáng kiến hoàn thiện hơn, đạt kết tốt việc nâng cao chất lượng môn, chất lượng giáo dục Chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VỀ SÁNG KIÊN 27 - DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO Mô đun 14 THCS, Bồi dưỡng thường xuyênNXB Giáo dục Bộ GD ĐT vụ giáo dục Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004- 2007) Quyển môn Mĩ thuật NXB Giáo dục SGK, SGV Mĩ thuật 6, NXB GD Việt Nam 2012 SGK GDCD 7, NXB GD Việt Nam 2012 28 29 ... tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng ? ?tích hợp, liên môn? ?? vấn đề cần ưu tiên Dạy học theo chủ đề tích hợp dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học ? ?Tích hợp? ?? nói... dưỡng lực tư sáng tạo dạy học môn Mĩ thuật -Đề xuất, sử dụng phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Mĩ thuật hình thành kĩ sử dụng thành thạo, khoa học cho giáo viên học sinh, giúp học sinh... cần có kiến thức thời gian nghiên dạy để phù hợp với nội dung bài.Việc thực dạy học theo chủ đề tích hợp giúp người giáo viên dạy b? ?môn không ngừng trau kiến thức môn học khác để dạy môn mìnhtốt

Ngày đăng: 15/12/2022, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w