1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CÔNG THỨC TÍNH NỀN MÓNG ppt

22 981 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

mỏng, không tính... CÔNG THỨC TÍNH LÚN.

Trang 1

CÔNG THỨC TÍNH NỀN MÓNG

6) Kết quả khảo sát địa chất :

Căn cứ theo Báo cáo khảo sát địa chất công trình:

Trường Đại học Kinh tế Công nghiêêp Long An (Cơ sở 4)Địa điểm : Xã Kiến Bình - Huyêên Tân Thạnh – Tỉnh Long An

do Công ty CP Tư vấn Xây dựng TÂM TRÍ – Phòng thí nghiêêm LAS - XD 475500/71 Phạm Văn Hai – Ph 3 – Q.Tân Bình – Tp HCM lâêp tháng 7 - 2011

Từ măêt đất tự nhiên xuống theo đôê sâu có các lớp đất như sau:

- Lớp 1 : Bùn hữu cơ, màu nâu đen ( 0 m – 2.1 ~ 2.3 m ) ( không tính ).

- Lớp 2a : Sét màu nâu đỏ, xám vàng, nửa cứng - cứng.

HK1 : 2.1 – 7.0m = 4.9m và 10.6 – 18.7m = 8.1m,

HK2 : 2.3 – 25.5m = 23.2m,

HK3 : 2.2 – 6.5m = 4.3m và 9.2 – 25.3m = 16.1m,

HK4 : 2.1 – 6.3m = 4.2m và 8.5 – 14.0 m = 5.5m và 16.0 – 26.0 m = 10.0m

Đôê sêêt B = 0.12 Dung trọng thiên nhiên γ = 1.986 T /m³

Hêê số rỗng εo = 0.677 Góc ma sát φ = 19° 11’ Lực dính C = 0.318 kg/cm²

N SPT = 28 Lực ma sát giới hạn (theo bảng) τi = 4.0 T/m² với L1 = 2 m.

- Lớp 2b : Sét pha, màu nâu đỏ, xám vàng, dẻo cứng - nửa cứng.

Trang 2

HK1 : 7.0 – 10.0m = 3.0m,

HK2 : / – / m = / m,

HK3 : 6.5 – 9.2m = 2.7 m,

HK4 : 6.3 – 8.5m = 2.2m và 14.0 – 16.0m = 2.0m

Đôê sêêt B = 0.24 Dung trọng thiên nhiên γ = 2.011 T /m³

Hêê số rỗng εo = 0.624 Góc ma sát φ = 16° 49’ Lực dính C = 0.243 kg/cm²

N SPT = 16 Lực ma sát giới hạn (theo bảng) τi = 5.0 T/m² với L1 = 5 m.

- Lớp thấu kính : Cát nhỏ màu xám nâu ( mỏng, không tính ).

Đôê sêêt B = 0.22 Dung trọng thiên nhiên γ = 1.944 T /m³

Hêê số rỗng εo = 0.721 Góc ma sát φ = 19° 23’ Lực dính C = 0.235 kg/cm²

N SPT = 31 Lực ma sát giới hạn (theo bảng) τi = 6.5 T/m² với L1 = 10 m.

- Lớp 4 : Cát pha, màu xám vàng, dẻo.

Trang 3

Hêê số rỗng εo = 0.711 Góc ma sát φ = 24° 51’ Lực dính C = 0.065 kg/cm².

N SPT = 36 Lực ma sát giới hạn (theo bảng) τi = 1.2 T/m² với L1 = 20 m.

- Lớp 5 : Cát bụi – nhỏ, màu xám vàng, chăăt.

Dung trọng thiên nhiên γ = 1.939 T /m³

Hêê số rỗng εo = 0.685

Góc nghỉ khô : Ak = 30° 24’ Góc nghỉ ướt : Abh = 24° 41’

Lực dính C = kg/cm²

N SPT = 44 Lực ma sát giới hạn (theo bảng) τi = 5.0 T/m² với L1 = 35 m.

Trang 4

7) Móng cọc BTCT :

Tính toán sức chịu tải của cọc BTCT ( 250 x 250 )

Sức chịu tải tính toán của 1 cọc BTCT như sau :

- α 1 : hêê số tính đến ảnh hưởng do phương pháp hạ cọc

α 1 = 1 ( với búa thường )

- α 2 : hêê số tính đến ma sát giữa cọc và đất

α 2 = 1 ( với cọc thông thường, trừ cọc nhồi )

- α 3 : hêê số tính đến ảnh hưởng do phương pháp mở rôêng chân cọc

α 3 = 1 ( không mở rôêng chân cọc )

- u : chu vi tiết diêên cọc.

u = 0,25 m x 4 = 1,0 m , với cọc ( 250 x 250 ).

- τi : lực ma sát giới hạn trung bình của mỗi lớp đất.( hoặc là fs – bảng 4-7 trang 156 HD

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CỦA CHÂU NGỌC ẨN) (T/m2)

(theo bảng số liêêu thống kê)

- l i : chiều dày mỗi lớp đất mà cọc đi qua.

- F : diêên tích tiết diêên cọc

F = 0,25m x 0,25m = 0,0625 m² , với cọc ( 250 x 250 ).

- R i : cường đôê giới hạn đơn vị trung bình của lớp đất tại mũi cọc ( là qp bảng 4-22 trang

158 sách Châu ngọc ẩn )

(theo bảng số liêêu thống kê)

Do đó : P cọc = 0,7 m (α 1 α 2 u Σ τi l i + α 3 F R i )

Trang 5

Tính toán Lực chọc thủng đài cọc :

P ≤ Pmax = [ α1 ( bc + C2 ) + α2 ( hc + C1) ] hoRk

Trong đó :

- P : Lực chọc thủng bằng tổng phản lực của cọc nằm ngoài phạm vi của đáy tháp chọc thủng

- bc , hc : kích thước tiết diêên côêt

- ho : chiều cao hữu ích của đài

- C1 , C2 : khoảng cách trên măêt bằng từ mép côêt đến mép của đáy tháp chọc thủng ( C1 theo phương hc , C2 theo phương bc )

- Rk : cường đôê tính toán chịu kéo của bê tông đài cọc

- α1 , α2 : các hêê số được tính theo công thức sau đây :

* Cần phải tính toán kiểm tra khả năng chọc thủng qua mép trong (so với vị trí côêt) của các cọc đăêt gần côêt , sau đó kiểm tra khả năng chọc thủng qua mép trong của các cọc ở xa hơn

* Khi ho / C1 < 1 hoăêc ho / C2 < 1 thì lấy ho / C1 = 1 hoăêc ho / C2 = 1 để tính, tức là coi tháp chọc thủng có góc nghiêng 45 º Khi đó α1 = 2.12 hoăêc α2 = 2.12

* Khi ho / C1 > 2 hoăêc ho / C2 > 2 thì lấy ho / C1 = 2 hoăêc ho / C2 = 2 để tính, với chú ý rằng sự gia tăng khả năng chống cắt theo góc nghiêng của tháp chọc thủng cũng là có giới hạn Khi đó α1 = 3.35 hoăêc α2 = 2.35

2 2

0 2

2 1

0

1 1 5 1 ( ) , 1 5 1 ( )

C

h C

h

+

= +

α

Trang 6

Tính toán cường đôă trên tiết diêăn nghiêng theo Lực cắt của đài cọc :

Q ≤ Qmax = ß b hoRk

Trong đó :

- Q : Tổng phản lực của các cọc nằm ngoài tiết diêên nghiêng

- bc : bề rôêng của đài cọc

- ho : chiều cao hữu ích của đài tại tiết diêên đang xét

- C : khoảng cách trên măêt bằng từ mép côêt đến mép trong (so với vị trí côêt)

của các cọc tại tiết diêên đang xét

- Rk : cường đôê tính toán chịu kéo của bê tông đài cọc

- ß : hêê số không thứ nguyên , với điều kiêên 1 < ho / C < 2

* Khi ho / C < 1 , thì lấy ß = ho / C nhưng không nhỏ hơn 0.6

* Khi ho / C > 2 , thì lấy ho / C = 2 để tính Khi đó ß = 1.565

Tính toán cốt thép chịu uốn của đài cọc :

Cốt thép chịu uốn của đài cọc được tính cho cả 2 phương tại tiết diêên cắt qua mép côêt

Fa = M / 0.9 ho Ra

Trong đó :

- M : Mô men uốn tại tiết diêên cắt qua mép côêt do phản lực của các cọc gây ra

- ho : chiều cao hữu ích của đài tại tiết diêên đang xét

- Ra : cường đôê tính toán chịu kéo của cốt thép đăêt tại đáy đài cọc

2

0 ) ( 1 7 0

C

h

+

= β

2 0 2

2

0 2

2 1

0

1 1 5 1 ( ) , 1 5 1 ( ) , 0 7 1 ( )

C

h C

h C

h

+

= +

= +

α

Trang 7

8) Móng Băng BTCT :

Tính toán sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng băng :

- Tính toán áp lực tiêu chuẩn Rtc của đất nền dưới đáy móng băng :

Đôê sâu đăêt móng h = 1.5m , tính từ măêt lớp 2a

Đôê sêêt B = 0.12 Dung trọng thiên nhiên γ = 1.986 T /m³ = 1.986 g /cm³

N SPT = 28 Hêê số rỗng εo = 0.677

Góc ma sát φ = 19° 11’ Lực dính C = 0.318 kg/cm² = 3.18 T / m²

Áp lực tiêu chuẩn Rtc của đất nền ( theo TCXDVN 45 – 70 ) là :

Rtc = m ( Ab γ + Bq + D.C )

Trong đó :

- m : hêê số điều kiêên làm viêêc.

Nếu hố móng nằm dưới mực nước ngầm và trong tầng đất cát nhỏ

thì lấy m = 0.8, trong tầng cát bụi thì lấy m = 0.6

Còn trong các trường hợp khác thì lấy m = 1.

- b : chiều rôêng của móng, đối với móng tròn hoăêc đa giác thì lấy b với :

b² = F ( F = diêên tích đáy móng )

- q : tải trọng bên, là tải trọng thực tế tại măêt đáy móng ở ngoài

phạm vi đáy móng

Trang 8

- Sức chịu tải tính toán Rtt của đất nền dưới đáy móng băng :

Rtt = Rtc - γ h (h : chiều cao lớp đất đắp trên móng, tính từ đáy móng).

Tính toán sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng băng theo bề rôăng móng :

φ = 19° 11’  A = 0.47 , B = 2.89 , D = 5.48

Rtc = ( Ab γ + Bq + D.C ) và Rtt = Rtc - γ h (với dự trù sau này san lấp thêm 3 m)

9) Móng Bè BTCT :

Tính toán sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng bè b = 13 m :

- Tính toán áp lực tiêu chuẩn Rtc của đất nền dưới đáy móng bè :

Áp lực tiêu chuẩn Rtc của đất nền ( theo TCXDVN 45 – 70 ) là :

Trang 9

CÔNG THỨC TÍNH LÚN

Trang 10

10) Tính toán đôă lún của các loại móng cọc, móng băng, móng bè :

Tính đôê lún theo phương pháp côêng lún các lớp theo TCXDVN 45-70 Đôê lún của móng :

Trong đó :

- S i : đôê lún của lớp đất thứ i

- h i : chiều dày của lớp đất thứ i

- E i : mô đun biến dạng của lớp đất thứ i ( do thí nghiêêm )

- ß i : hêê số phụ thuôêc vào hêê số nở hông μ i của lớp đất thứ i

cho phép lấy ß = 0.8

- p zi : ứng suất phụ thêm trung bình tại lớp đất thứ i

- n : số lớp chia trong phạm vi chiều dày vùng ảnh hưởng chịu nén

Chiều dày vùng ảnh hưởng chịu nén được tính từ đáy móng đến vị trí thỏa điều kiêên :

p zi ≤ 0.1 σ zi ( hoăêc p zi ≤ 0.2 σ zi )

- p zi : ứng suất phụ thêm , ứng với trục đi qua trọng tâm đáy móng ,

i

i z i n

i

n i

E

p

h S

11

2

Trang 11

do tải trọng ngoài gây ra tại lớp đất thứ i

p zi = k p tb

Trong đó :

- k : hêê số phân tán ứng suất , lấy theo bảng phụ lục

- p tb : ứng suất trung bình gây lún tại đáy móng, do tải trọng

tiêu chuẩn gây ra

- σ zi : ứng suất thường xuyên do trọng lượng bản thân của đất tại lớp đất thứ i

Trong đó :

- γ : trọng lượng thể tích của lớp đất trên đáy móng

- γ i : trọng lượng thể tích của lớp đất thứ i

- h : chiều dày của lớp đất trên đáy móng

- h i : chiều dày của lớp đất thứ i

10 1 ) Tính toán đôă lún của móng cọc :

Móng khối qui ước của móng M - 6

Lớp 2a : φ = 19° 11’, Lớp 2b : φ = 16° 49’  φ Trung bình = 18°

Góc mở phân tán ứng suất tính toán của móng khối qui ước :

α = φ / 4 = 4.5°  tg α = 0.0787

i i

n i

1

Trang 12

Đỉnh móng khối qui ước tại mũi nhóm cọc : 1.000 m x 1.750 m

Đáy móng khối qui ước : F = ( 1.00 + 2 L* tgα ) x ( 1.75 + 2 L* tgα )

F = (1.00 + 2*15*tgα ) x (1.75 + 2*15*tgα )

F = (1.00 + 2.36) x (1.75 + 2.36) = ( b = 3.36 ) x ( a = 4.11 ) = 13.81 m²

Tải trọng gây lún dưới đáy móng khối qui ước : N = 240 T

Ứng suất p gây lún dưới đáy móng khối qui ước :

Trang 14

10 2 ) Tính toán đôă lún của móng băng b = 3 m , a = 46 m:

Trị số k theo bảng phụ lục

Trang 15

10 3 ) Tính toán đôă lún của móng bè b = 13 m , a = 46 m:

Trị số k theo bảng phụ lục

Trang 16

M = zi / b 1.6 1.8 2.0 3.0 4.0 5.0 7.0 10k

Trang 17

Bảng 1 : Hêă số α 1

(Trong tính toán sức chịu tải của cọc BTCT)

Loại cọc

Hạ

bằngbúathường

Hạ

bằngxóinước

Hạ bằng máy chấn đôêng khiLớp đất tại mũi cọc là

Cát Á cát Á sét Sét

Bảng 2 : Hêă số α 2

(Trong tính toán sức chịu tải của cọc BTCT)

Tỷ số giữa đường kính chân

mở rôêng và đường kính cọc

Hạ bằng máy chấn đôêng khiLớp đất tại mũi cọc là

Cát Á cát Á sét Sét

Trang 18

Phương pháp tạo hố rỗng thân cọc Cát Á cát , Á sét và Sét

Đóng cọc dẫn bịt đầu không xóivà không lấy đất bên trong

Như trên , có xói nước 0.7 0.5

Khoan hố rỗng và đúc thân cọc tại chỗ

Đóng ống dẫn hở đầu , lấy đất bên trong

Khoan ống dẫn để đóng cọc đã chế tạo

sẵn trong nhà máy ,Với đường kính hố khoan :

- Nhỏ hơn đường kính hay cạnh cọc 50 mm 0.7 0.6

- Lớn hơn đường kính hay cạnh cọc 50 mm 0.5 0.4

18

Trang 19

Bảng 4 : Trị số τ

( T / m² )

BTCT)

Trang 20

Bảng 5 : Trị số R i của các loại đất ( T / m² )

(Trong tính toán sức chịu tải của cọc BTCT)

L 2 : Khoảng cách từ mũi cọc đi qua đến măêt đất tính toán hoăêc đến măêt nước thấp nhất

1 - đối với cát và á cát chăêt thì trị số R i trong bảng được nhân với hêê số 1.3

2 - đối với các loại đất to hạt (sỏi cuôêi) hay các loại đất sét có đôê sêêt B < 0 thì lấy R i = 2000 T/ m²

3 - đối với các loại nham thạch thì lấy R i = R d , nhưng R i không được lớn hơn 2000 T/ m²

Cát to

vừa

Cát nhỏ

Cát bụi Á sét và Sét có đôă sêăt B là 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5

Trang 21

Phụ lục 1 : Các hêă số A , B , D để xác định Rtc

(Trong tính toán sức chịu tải của đất nền)

Góc ma sát trong

Phụ lục 2 : Trị số k để xác định ứng suất p zi tại trục đi qua trọng tâm đáy móng

(Trong tính toán đôê lún của móng)

Ngày đăng: 23/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w