LUẬT CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG

47 1 0
LUẬT CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 Khái niệm luật môi trường? Các nguyên tắc chủ yếu của luật môi trường? Khái niệm luật môi trường Luật môi trường là lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc.

Câu 1: Khái niệm luật môi trường? Các nguyên tắc chủ yếu luật môi trường? - Khái niệm luật môi trường Luật môi trường lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình khai thác, sử dụng tác động đến một vài yếu tố môi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ cách có hiệu - Các nguyên tắc chủ yếu Luật môi trường Nguyên tắc đảm bảo người sống môi trường lành Tuyên bố hội nghị Liên hợp quốc môi trường người họp Stockholm 1972 khẳng định nguyên tắc 1: “Con người có quyền tự do, bình đẳng hưởng đầy đủ điều kiện sống, môi trường cho phép sống có phẩm giá phúc lợi mà người có trách nhiệm long trọng” Quyền sống quyền người Bảo đảm quyền sống điều kiện để người thực quyền khác Nguyên tắc hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển tuyên bố “con người có quyền hưởng sống hữu ích lành mạnh hài hịa với thiên nhiên” Vì địi hỏi quốc gia xây dựng pháp luật, sách mơi trường phải lấy việc đảm bảo điều kiện sống người, điều kiện mơi trường làm ưu tiên số Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý bảo vệ môi trường Đất đai, nguồn nước, núi, rừng thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Tình trạng mơi trường trở thành xấu ảnh hưởng tới lợi ích tồn thể cộng đồng Việc xây dựng thực pháp luật pháp luật phải đảm bảo tính thống nước Các văn pháp luật, sách mơi trường phải ban hành cách tồn diện Phải xây dựng hệ thống quan quản lý thống Có phối kết hợp hệ thống quan quản lý Nhà nước môi trường quan hữu quan khác hoạt động quản lý Nhà nước Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững Các biện pháp bảo vệ trường phải coi yếu tố cấu thành chiến lược, sách phát triển đất nước, địa phương, vùng tổ chức Phải tạo máy chế quản lí có hiệu để tránh tham nhũng lãng phí nguồn lực, tài ngun thiên nhiên Hồn thiện q trình định sách tăng cường tính cơng khai q trình Coi đánh giá tác động mơi trường phận cấu thành dự án đầu tư Ngun tắc coi trọng tính phịng ngừa Khi hậu xấu xảy khơng thể khơi phục khơi phục khó khăn, tốn nhiều thời gian Hướng tới việc ngăn chặn hành vi gây ảnh hưởng xấu tới môi trường việc trừng phạt chủ thể thực hành vi xâm hại tới môi trường Pháp luật môi trường phải xác định rõ hành vi mà chủ thể không thực Đề cao chức giáo dục pháp luật môi trường Các sách kế hoạch mơi trường phải xây dựng cách khoa học sở bảo đảm lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài Nguyên tắc trách nhiệm vật chất của tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác, sử dụng hay tác động đến thành phần môi trường Phải đảm bảo bình đẳng lợi ích tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng, tác động đến thành phần mơi trường Phải đảm bảo tính khả thi trách nhiệm vật chất, bảo đảm phát triển bền vững Câu 2: Trình bày điểm Luật BVMT năm 2020 so với Luật BVMT năm 2014 Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành thơng qua việc thu hẹp đối tượng phải thực ĐTM cắt giảm, tích hợp thủ tục hành gồm: Thẩm định báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược; Cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; Cấp giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi; Tích hợp nhiều loại giấy phép mơi trường (Xác nhận hồn thành cơng trình BVMT; giấy phép xử lý chất thải nguy hại ) vào loại giấy phép môi trường; Đồng công cụ QLMT theo giai đoạn dự án, bắt từ khâu xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định dự án, thực dự án dự án vào vận hành thức kết thúc dự án; Thiết kế khung sách hướng đến việc hình thành đạo luật BVMT có tính tổng thể, tồn diện hài hòa với hệ thống pháp luật KT-XH Lần đầu tiên, cộng đồng dân cư quy định chủ thể công tác BVMT; tăng cường công khai thông tin, tham vấn, phát huy vai trò giám sát, phản biện, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích của cộng đồng dân cư tham gia hoạt động BVMT: - Bổ sung “cộng đồng dân cư” vào phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng (Đ1, Đ2) - Công khai thông tin quy định xuyên suốt, thống Luật theo nội dung cụ thể BVMT: + Bổ sung nguyên tắc hoạt động BVMT phải công khai, minh bạch (k4Đ4) + Quy định rõ trách nhiệm công khai thơng tin liên quan đến chất lượng MT khơng khí (k3Đ14), chất lượng MT đất (k1Đ17), chất thải nguy hại (k7Đ85), kết quan trắc chất thải (k4Đ113); định phê duyệt kết thẩm định báo cáo ĐTM quan thẩm định, báo cáo ĐTM sau phê duyệt kết thẩm định chủ dự án, hồ sơ đề nghị cấp GPMT để lấy ý kiến bên liên quan (k5Đ37, k2Đ38) + Quy định khoản riêng trình tự, thủ tục, thời điểm, hình thức cung cấp, công khai thông tin MT (k4Đ114) - Luật hóa sách “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cộng đồng dân cư, cá nhân tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động BVMT” (k1Đ5) - Bổ sung sách “Bảo đảm quyền lợi tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đóng góp cho hoạt động BVMT” (k6Đ5) - Lần đầu, trách nhiệm chủ dự án việc tham vấn cộng đồng dân cư, quy định từ lập báo cáo ĐTM; quy định rõ trách nhiệm thực tham vấn, đối tượng tham vấn, nội dung tham vấn chủ yếu, hình thức tham vấn trình thực ĐTM (Đ33); quy định trách nhiệm chủ thể việc tham vấn ý kiến bên có liên quan q trình lập hồ sơ đề nghị cấp GPMT(k2Đ43) + Bổ sung quy định thiết lập hệ thống trực tuyến tiếp nhận, xử lý, trả lời phản ánh, kiến nghị, tham vấn tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư BVMT (k5Đ15) Thay đổi phương thức QLMT dự án đầu tư theo tiêu chí MT; kiểm sốt chặt chẽ dự án có nguy tác động xấu đến MT mức độ cao, thực hậu kiểm dự án có cơng nghệ tiên tiến thân thiện MT: - Luật tiếp cận phương pháp QLMT xuyên suốt dự án đầu tư dựa tiêu chí MT theo 04 nhóm: có nguy tác động xấu đến MT mức độ cao, có nguy cơ, có nguy khơng có nguy tác động xấu đến MT (k3Đ28) - Tương ứng với đối tượng dự án cụ thể, áp dụng chế quản lý phù hợp: + Chỉ đối tượng có nguy tác động xấu đến MT mức độ cao (Nhóm I) phải đánh giá sơ tác động MT (k1Đ29) + Áp dụng đầy đủ công cụ QLMT để quản lý, sàng lọc dự án đầu tư có nguy tác động xấu đến MT mức độ cao (đánh giá sơ tác động MT, ĐTM, cấp GPMT phát sinh chất thải) + Các dự án áp dụng công nghệ tiên tiến thân thiện MT cấp GPMT từ giai đoạn nghiên cứu khả thi tổ chức hậu kiểm dự án vào hoạt động phải đăng ký MT UBND cấp xã - Tích hợp tồn giấy phép, giấy xác nhận MT, giấy phép xả nước thải vào chung 01 GPMT (Đ40) Cải cách mạnh mẽ TTHC lĩnh vực BVMT; phân casp mạnh cho địa phương: - Tích hợp thủ tục môi trường vào 01 GPMT (Đ40) - Bãi bỏ thủ tục cấp phép xả nước thải vào nguồn nước, cấp phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi (k1,k2 Đ169) lồng ghép nội dung GPMT - Không giao Bộ, ngành thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM dự án đầu tư Bộ, ngành định chủ trương đầu tư, định đầu tư không thuộc thẩm quyền thẩm định Bộ TN&MT Luật hành thay vào đó, UBND cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành trình thẩm định báo cáo ĐTM cấp GPMT dự án (k3Đ35) Định chế nội dung sức khỏe MT; bổ sung nhiều giải pháp bảo vệ thành phần MT, đặc biệt MT khơng khí, MT nước - Nội dung sức khỏe mơi trường khơng có quy định riêng định chế tồn Luật, thơng qua việc bảo vệ thành phần môi trường (Chương II) - Bổ sung nội dung quản lý chất ô nhiễm có tác động trực tiếp đến sức khỏe người (k3 Đ62) - Quy định rõ trách nhiệm Bộ TN&MT, Bộ Y tế, Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp tỉnh theo dõi, kiểm soát, phịng ngừa chất nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người đánh giá mối quan hệ sức khỏe MT với sức khỏe người, đặc biệt mối quan hệ ô nhiễm MT với loại bệnh dịch (k4,5,6 Đ62); - Bổ sung quy định việc lập thực Kế hoạch quản lý chất lượng MT nước mặt, MT khơng khí (Đ8, Đ9); đánh giá, theo dõi, cảnh báo chất lượng MT khơng khí; tổ chức thực biện pháp khẩn cấp trường hợp chất lượng MT khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng (k3Đ14) Thúc đẩy phân loại rác thải nguồn; định hướng cách thức quản lý, xử lý chất thải - Quy định chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân làm 03 loại: (i) CTR có khả tái sử dụng, tái chế; (ii) Chất thải thực phẩm; (iii) CTRSH khác (k1Đ75); - Quy định tính giá dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH từ hộ gia đình, cá nhân dựa khối lượng thể tích chất thải phân loại (k1Đ79) thay cho việc tính bình qn theo hộ gia đình đầu người nay; - Quy định điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, UBND cấp tỉnh định việc phân loại cụ thể CTRSH (k2Đ75) với thời hạn áp dụng chậm ngày 31/12/2024 (k7Đ79); - Quy định trách nhiệm mở rộng tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập sản phẩm, bao bì có khả tái chế/khó có khả tái chế phải thu hồi với tỷ lệ quy cách bắt buộc thông qua hợp đồng dịch vụ chế đóng góp tài để hỗ trợ tái chế sản phẩm, bao bì sản xuất, nhập (Đ54) Chế định cụ thể kiểm tốn mơi trường nhằm tăng cường lực, hiệu quả quản lý môi trường của doanh nghiệp Bổ sung quy định Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán lĩnh vực MT theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước quy định khác pháp luật có liên quan (k5Đ160) Mục đích nhằm tăng cường lực QLMT DN, giúp DN nhận biết lỗ hổng QLMT có giải pháp điều chỉnh hoạt động QLMT hiệu Cụ thể hóa quy định ứng phó biến đổi khí hậu, thúc đẩy phát triển thị trường cacbon nước Bổ sung quy định thích ứng với BĐKH, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ôzôn, lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào hệ thống chiến lược, quy hoạch, thực cam kết quốc tế BĐKH bảo vệ tầng ô-zôn (các Đ90,91,92); Chế định tổ chức phát triển thị trường các-bon (Đ139) công cụ để thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính nước, góp phần thực đóng góp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam cam kết tham gia Thỏa thuận Paris BĐKH; Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ di sản thiên nhiên phù hợp với pháp luật Quốc tế di sản giới, đáp ứng yêu cầu của trình hội nhập quốc tế Đưa quy định tiêu chí xác lập, công nhận di sản thiên nhiên dựa sở tiêu chí quốc tế thực tiễn điều kiện Việt Nam nay; đối tượng di sản thiên nhiên quy định pháp luật lâm nghiệp, thủy sản, đa dạng sinh học di sản văn hóa thực theo quy định để tránh xáo trộn, chồng chéo (Đ20) Đồng thời, quy định nội dung BVMT di sản thiên nhiên để bảo vệ, phát huy giá trị bền vững di sản thiên nhiên nước ta (Đ21) 10 Tạo lập sách phát triển mơ hình tăng trưởng kinh tế bề vững, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, phục hồi phát triển nguồn vốn tự nhiên nhằm tạo động lực phát triển bền vững nâng cao chất lượng tăng trưởng thịnh vượng quốc gia Luật bổ sung chương công cụ kinh tế nguồn lực cho BVMT, đó: Bổ sung sách phát triển ngành công nghiệp MT, dịch vụ MT, sản phẩm, dịch vụ thân thiện MT (các Đ143,144,145); ưu tiên thực mua sắm xanh dự án, nhiệm vụ sử dụng ngân sách nhà nước (Đ146); Bổ sung quy định kinh tế tuần hoàn (Đ142); khai thác, sử dụng phát triển vốn tự nhiên (Đ147); Bổ sung sách tín dụng xanh (Đ149), trái phiếu xanh (Đ150) để huy động đa dạng nguồn lực xã hội cho BVMT Câu 3: Chứng minh biện pháp pháp lý biện pháp bảo đảm thực biện pháp bảo vệ môi trường khác? Biện pháp pháp lý biện pháp quan trọng bảo vệ mơi trường Nó đảm bảo cho hành vi, mối quan hệ xã hội phải tuân thủ pháp luật môi trường bảo vệ môi trường đảm bảo cho quyền nghĩa vụ người có quan hệ pháp luật môi trường Biện pháp pháp lý Pháp luật quy định quy tắc xử mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố môi trường Pháp luật quy định chế tài hình sự, dân sự, hành để buộc nhân, tổ chức phải thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bảo vệ môi trường Giải tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường => Như vậy, biện pháp pháp lý biện pháp đảm bảo thực biện pháp bảo vệ môi trường khác Câu 4: So sánh Phí bảo vệ mơi trường Thuế bảo vệ môi trường? Khái niệm Thuế bảo vệ môi trường Phí bảo vệ mơi trường – Thuế bảo vệ môi trường khoản thu ngân sách nhà nước Nhằm điều tiết hoạt động có ảnh hưởng tới mơi trường kiểm sốt nhiễm mơi trường Thuế bảo vệ môi trường xem loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa sử dụng gây tác động xấu đến môi trường Đánh thuế mơi trường hình thức hạn chế sản phẩm hay hoạt động khơng có lợi cho mơi trường – Phí bảo vệ mơi trường khoản thu Nhà nước Nhằm bù đắp phần chi phí thường xuyên không thường xuyên để xây dựng, bảo dưỡng mơi trường Đồng thời tổ chức quản lý hành nhà nước hoạt động người nộp thuế Phí bảo vệ mơi trường xem khoản thu bắt buộc cá nhân, pháp nhân hưởng lợi ích sử dụng dịch vụ mơi trường Giống nhau: Đều công cụ kinh tế đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ áp dụng hiệu kinh tế thị trường Khác nhau: Tiêu chí Thuế bảo vệ mơi trường Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước lấy từ người gây ô nhiễm gây thiệt hại cho môi trường để bù đắp cho chi phí xã hội Phí bảo vệ mơi trường Chính phủ, Bộ Tài Chủ thể ban hành quan nhà nước khác theo thẩm quyền – Làm thay đổi hành vi người gây ô nhiễm; – Ngăn ngừa xả thải mơi trường Mục tiêu chất nhiễm xử lý – Tăng nguồn thu nhập để chi trả cho hoạt động cải thiện môi trường -Không mang tính đối giá -Mang tính đối giá Tính chất -Khơng mang tính hồn trả trực -Mang tính hồn trả trực tiếp tiếp Tầm quan trọng Cao Thấp Không liên quan trực tiếp đến lợi Liên quan trực tiếp đến lợi ích Tính lợi ích ích người nộp người nộp Có tính ổn định cao, thay đổi Tính ổn định thấp, thay đổi Tính ổn định nhanh Người tiêu dùng người chịu Người chịu phí người nộp phí Chủ thể chịu trách thuế người sản xuất BVMT người xả thải môi nhiệm trả người nộp thay trường Mức độ liên quan đến Mức độ liên quan đến quy mô đối Hầu liên quan trực tiếp đến quy quy mô đối tượng tượng thấp mô sử dụng dịch vụ Chỉ có Nhà nước Nhà nước tổ chức, cá nhân Chủ thể có quyền thu cung cấp dịch vụ uỷ quyền Câu Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường? Biện pháp cần đẩy mạnh thực tiễn Việt Nam nay, sao? (22) - Các biện pháp bảo vệ mơi trường Biện pháp tổ chức- trị Chính trị coi biện pháp quan trọng bảo vệ môi trường Tại quốc gia phát triển với chế độ đa đảng vấn đề mơi trường đảng phái trị đưa để thu hút phiếu cử tri Nhiều đảng phái trị mang màu sắc môi trường xuất Đảng Xanh Đức, Đảng Sinh thái Đảng Cộng sản Việt Nam đưa vấn đề môi trường vào cương lĩnh, chiến lược hành động Nghị số 41- NQ/TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị nhấn mạnh “Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế- xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phịng thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” Biện pháp kinh tế Là cơng cụ sách sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động cá nhân tổ chức kinh tế để tạo tác động ảnh hưởng đến hành vi tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho mơi trường Các biện pháp kinh tế thực lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm: Thành lập quỹ bảo vệ môi trường; Áp dụng ưu đãi thuế doanh nghiệp, dự án có giải pháp tốt bảo vệ môi trường; Áp dụng thuế suất cao sản phẩm mà việc sản xuất chúng có tác động xấu đến mơi trường; Gắn hạn chế khuyến khích thương mại với việc bảo vệ mơi trường Các hiệp định GATT trước WTO tích cực áp dụng biện pháp Biện pháp khoa học- công nghệ Áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ cao cho q trình sản xuất tiêu dùng với mục đích thải chất thải tiết kiệm nguyên liệu Biện pháp giáo dục Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào chương trình giáo dục, đào tạo bậc học Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức triển lãm, thi tìm hiểu mơi trường Tổ chức hoạt động ngày Môi trường giới, ngày Tết trồng Biện pháp pháp lý Pháp luật quy định quy tắc xử mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố môi trường Pháp luật quy định chế tài hình sự, dân sự, hành để buộc nhân, tổ chức phải thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bảo vệ môi trường Giải tranh chấp liên quan đến bảo vệ mơi trường Vai trị hệ thống pháp luật Là phương tiện nhằm bảo đảm quyền sống môi trường công dân Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Việc tác động, điều chỉnh hành vi người biện pháp có hiệu bảo vệ môi trường Pháp luật môi trường phương tiện để đảm bảo phát triển bền vững - Biện pháp kinh tế cần đẩy mạnh thực tiễn Việt Nam Các biện pháp kinh tế sử dụng hiệu hoạt động quản lý vi mô vĩ mô kinh tế Trong quản lí bảo vệ môi trường, biện pháp kinh tế phát huy tác dụng Sử dụng biện pháp kinh tế sử dụng đến địn bẩy lợi ích kinh tế Thực chất phương pháp kinh tế bảo vệ mơi trường việc dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hoạt động có lợi cho mơi trường, cho cộng đồng Các biện pháp kinh tế phong phú đa dạng Về bản, biện pháp kinh tế thường mang lại hiệu cao bảo vệ môi trường so với biện pháp khác Câu Phân tích quy định cho nhóm tội phạm mơi trường thể Bộ luật Hình năm 2017? Theo anh chị, chế tài có giải bất cập thực thi pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam? Những quy định cho nhóm tội phạm mơi trường Bộ ḷt Hình năm 2017 Mở rộng chủ thể tội phạm Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Tạo sở pháp lý để xử lý hình chủ thể có hoạt động có dấu hiệu tội phạm việc gây ô nhiễm môi trường Những vụ việc gây nhiễm mơi trường điển hình như: Nhà máy Mi Won xả nước thải chưa qua xử lý sông Hồng; Công ty sửa chữa tàu biển Huyndai – Vinashin xả chất thải rắn độc hại không qua xử lý… cịn nhiều hành vi có dấu hiệu tội phạm khác pháp nhân thương mại Hay, môi trường biển khu vực miền Trung bị hủy hoại nghiêm trọng hoạt động xả thải trực tiếp Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh Việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân mở hướng giải lớn cơng đấu tranh, phịng chống tội phạm môi trường Theo quy định khoản Điều 76 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình tội danh tổng số 12 tội danh, bao gồm: Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235); Tội vi phạm phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường (Điều 237); Tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông (Điều 238); Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 239); Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 242); Tội hủy hoại rừng (Điều 243); Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (Điều 244); Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245); Tội nhập khẩu, phát tán loại ngoại lai xâm hại (Điều 246) Cụ thể hóa dạng hành vi phạm tội gây ô nhiễm môi trường Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định chi tiết hành vi phạm tội cụ thể Ví dụ: Đối với Tội gây nhiễm mơi trường Điều 182 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: “Người thải vào khơng khí, nguồn nước, đất chất gây nhiễm mơi trường…”, Điều Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) liệt kê cách chi tiết dạng hành vi gây ô nhiễm môi trường gồm: Chôn, lấp, đổ, thải môi trường chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy, xả thải, xả nước thải, chơn, lấp, đổ, thải môi trường chất thải rắn,… phát tán mơi trường xạ, phóng xạ… Định lượng hóa hành vi phạm tội tội phạm môi trường cách cụ thể Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) định lượng hóa lưu lượng xả thải, khối lượng chất thải rắn thải ra, số lần vượt quy chuẩn môi trường,… để làm truy cứu trách nhiệm hình Ví dụ: Đối với Tội gây nhiễm mơi trường, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định mức định lượng cụ thể hành vi chôn, lấp, đồ, thải môi trường chất thải nguy hại từ 1.000 kilôgam đến 3.000 kilôgam (điểm a, khoản 1); “Xả thải môi trường từ 500 mét khối (m³) ngày đến 5.000 mét khối (m³) ngày nước thải có thơng số mơi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường từ lần đến 10 lần từ 300 mét khối (m³) ngày đến 500 mét khối (m³) ngày nước thải có thơng số mơi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 10 lần trở lên” (điểm c, khoản 1, Điều 235) Mở rộng phạm vi áp dụng nâng mức phạt tiền nhóm tội phạm môi trường Hành vi phạm tội chủ thể môi trường sống chủ yếu xuất phát từ mục đích thu nhiều lợi nhuận, chế tài cần phải tăng lên để đảm bảo tính răn đe, trừng trị Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đưa chế tài lựa chọn hình phạt tù hình phạt tiền Ngoài ra, bổ sung tội danh mới: “Tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phịng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, sông” (Điều 238) Với sửa đổi, bổ sung nhóm tội phạm mơi trường, Bộ luật Hình mở hy vọng lớn việc ngăn chặn, xử lý cách nghiêm minh đẩy lùi hoạt động gây ô nhiễm môi trường có dấu hiệu tội phạm chủ thể Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế bảo vệ mơi trường Những chế tài có giải bất cập thực thi pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam? Theo quy định việc phân loại tội phạm Điều Bộ luật Hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành bốn loại sau đây: Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm pháp nhân thương mại thực phân loại vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội theo quy định khoản Điều quy định tương ứng tội phạm quy định Điều 76 Bộ luật Căn vào quy định BLHS 2015 cho thấy, tội phạm môi trường theo BLHS năm 2015 khơng có tội phạm phân loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (vì khơng có tội danh có khung hình phạt cao đến 20 năm, chung thân, tử hình) hậu tội phạm gây cho môi trường thực tế lớn Bộ luật Hình 2015 sửa đổi có chỉnh sửa Tội gây ô nhiễm môi trường quy định, chuyển tội sang cấu thành hình thức tức cần có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị truy cứu trách nhiệm hình Mặc dù vậy, tội áp dụng với hành vi thải khí bụi, mà chưa quy định hành vi vi phạm pháp luật môi trường độ rung, tiếng ồn, mùi Hơn nữa, theo quy định hành vi xả thải phải đạt tải lượng định bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quy định gây khó chỗ việc xác định tải lượng với mơi trường khơng khí khơng dễ dàng Câu 27: Trình bày nguyên tắc Luật Môi trường? Bảo vệ môi trường quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân Bảo vệ môi trường điều kiện, tảng, yếu tố trung tâm, tiên cho phát triển kinh tế xã hội bền vững Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên xem xét, đánh giá trình thực hoạt động phát triển Bảo vệ mơi trường gắn kết hài hịa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền người sống môi trường lành Hoạt động bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xuyên, công khai, minh bạch; ưu tiên dự báo, phịng ngừa nhiễm, cố, suy thối mơi trường, quản lý rủi ro mơi trường, giảm thiểu phát sinh chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên chất thải Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, chế thị trường, trình độ phát triển kinh tế - xã hội; thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân hưởng lợi từ mơi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho hoạt động bảo vệ môi trường; gây ô nhiễm, cố suy thối mơi trường trả, bồi thường thiệt hại, khắc phục, xử lý chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Hoạt động bảo vệ môi trường bảo đảm không gây phương hại chủ quyền, an ninh lợi ích quốc gia, gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu Câu 29: Trình bày loại trách nhiệm pháp lý ? Khác với loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp lí ln gắn liền với cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài pháp luật quy định 1) Trách nhiệm hình sự: Loại trách nhiệm nghiêm khắc án áp dụng người phạm tội; 2) Trách nhiệm dân sự: Loại trách nhiệm pháp lí tồ án áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm dân bao gồm buộc xin lỗi, cải cơng khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bổi thường thiệt hại, phạt vi phạm; 3) Trách nhiệm pháp lí hành chính: Loại trách nhiệm pháp lí quan nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật hành Trách nhiệm pháp lí hành gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc thơi việc ; 4) Trách nhiệm pháp lí kỉ luật: Loại trách nhiệm thủ trưởng quan, tổ chức áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, cơng nhân quan, tổ chức họ vi phạm kỉ luật lao động (Trách nhiệm hình sự, Trách nhiệm dân sự, Trách nhiệm hành chính; Trách nhiệm kỉ luật) Câu 32: Mơi trường gì? Trình bày cấp độ bảo vệ mơi trường? Tại Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 định nghĩa Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật Tại Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2022, Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên Các cấp độ bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường yếu tố quan trọng chiến lược phát triển quốc gia thực nhiều cấp độ khác - Cấp độ cá nhân: Mơi trường có ảnh hưởng tới cá nhân Vì việc bảo vệ môi trường phải coi công việc cá nhân Mỗi cá nhân có trách nhiệm thực quy định pháp luật, quy tắc cộng đồng để giữ gìn mơi trường sống Việc phát huy hoạt động bảo vệ môi trường cấp độ cá nhân cần trọng Quan niệm cho bảo vệ môi trường công việc quan quản lí, tổ chức bảo vệ môi trường dẫn đến thờ thiếu trách nhiệm cá nhân mơi trường Chính lí mà nhiều khu rừng nguyên sinh bị cháy, bị khai thác đến mức huỷ hoại cá nhân Các hành động riêng lẽ cá nhân góp phần bảo vệ tốt mơi trường làm tổn hại đến môi trường Giải pháp cho việc nâng cao hiệu bảo vệ môi trường cấp độ cá nhân nằm việc giáo dục nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng môi trường - Cấp độ cộng đồng: Cộng đồng tập thể người có gắn kết với yếu tố kinh tế, xã hội tổ chức, ttị Tồn hình thức nào, gắn kết với yếu tố nào, cộng đồng phải quan tâm bảo vệ mơi trường lợi ích Ở cấp độ cộng đồng, biện pháp giáo dục, hành động tập thể cần đặc biệt trọng Vai trò cộng đồng đối vói việc bảo vệ mơi trường vơ to lớn Cộng đồng, cộng đồng làng, có mối liên hệ mật thiết với môi trường với nhiều lợi ích ràng buộc Sự thống ràng buộc lợi ích chung tảng quan trọng cho việc huy động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường Nhiều cộng đồng đưa quy tắc, chương trình biện pháp khác nhằm nhằm bảo vệ môi trường Một biện pháp pháp thu hút tham gia tích cực cộng đồng vào việc bảo vệ môi trường phân phối công nguồn tài nguyên môi trường - Cấp độ địa phương, vùng: Do đậc điểm môi trường, đặc biệt yếu tố môi trường nước, khơng khí, việc bảo vệ mơi trường trở nên có hiệu thực phạm vi lớn vói tham gia nhiều cộng đồng Hiện nay, Việt Nam việc bảo vệ môi trường cấp độ địa phương thực theo nguyên tắc địa giới hành Cơ quan chịu trách nhiệm thực việc bảo vệ môi trường quan hành nhà nước địa phương - Cấp độ quốc gia: Việc bảo vệ môi trường cấp độ quốc gia thực thông qua hoạt động quản lí thống Nhà nước trung ương Nhà nước thơng qua cơng cụ hình thức khác để thực việc bảo vệ môi trường, cấp độ quốc gia bảo vệ môi trường xem xét kĩ tồn giáo trình - Cấp độ quốc tế: Thế giới chứng kiến cố gắng lớn lao nhân loại việc bảo vệ môi trường Các tổ chức, công ước quốc tế lượt đời để bảo vệ môi trường cấp độ quốc tế Phần xem xét kĩ chương XIV, XV giáo trình Câu 40: Trình bày chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường Chức năng: - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên kiện toàn theo Quyết định số 435/QĐUBND ngày 24 tháng 02 năm 2021 UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên quan chuyên môn giúp UBND tỉnh; thực chức tham mưu; giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước tài nguyên môi trường gồm: Đất đai; Tài nguyên nước; tài ngun khống sản; địa chất; mơi trường; chất thải rắn; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc đồ; quản lý tổng hợp tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi chức Sở - Sở Tài ngun Mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật; chịu đạo, quản lý điều hành UBND, đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Tài nguyên Môi trường Nhiệm vụ quyền hạn: 2.1 - Trình UBND tỉnh - Dự thảo định, thị văn thuộc thẩm quyền ban hành UBND tỉnh lĩnh vực tài nguyên môi trường; - Dự thảo quy hoạch , kế hoạch năm hàng năm; đề án, dự án lĩnh vực tài nguyên môi trường giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh; - Dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh cấp trưởng, cấp phó tổ chức trực thuộc sở trưởng phó phịng Tài ngun Mơi trường huyện, thành phố , Thị xã; 2.2 - Trình Chủ tịch UBND tỉnh - Dự thảo văn thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch UBND tỉnh lĩnh vực tài nguyên môi trường - Dự thảo Quyết định thành lập, sát nhập, giải thể, tổ chức lại phòng nghiệp vụ, chi cục đơn vị nghiệp thuộc Sở Tài nguyên Môi trường; dự thảo định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chi cục thuộc sở theo quy định pháp luật - Dự thảo văn quy định cụ thể quan hệ công tác Sở Tài nguyên Môi trường với Sở liên quan UBND cấp huyện 2.3 - Hướng dẫn, Tổ chức, Chỉ đạo thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật định mực kinh tế kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên môi trường quan nhà nước cấp có thẩm quyền ban hành; tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh 2.4 - Về đất đai: - Chủ trì phối hợp với quan liên quan lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh để trình UBND tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt; - Tổ chức thẩm định trình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất UBND cấp huyện trình UBND tỉnh phê duyệt; kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện phê duyệt; - Tổ chức thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu; sử dụng tài sản gắn liền với đất; - Thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất theo ủy quyền UBND tỉnh; ký hợp đồng thuê đất, thực đăng ký quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất theo quy định pháp luật; - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực thủ tục giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất; việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính; việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; - Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực việc điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập chỉnh lý biến động đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng hệ thống thơng tin đất đai cấp tỉnh; - Chủ trì xác định giá đất, gửi Sở Tài thẩm định trước trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định giá đất định kỳ hàng năm địa phương phù hợp với khung giá đất Chính phủ ban hành; đề xuất việc giải trường hợp vướng mắc giá đất; tổ chức thực điều tra, tổng hợp cung cấp thông tin, liệu giá đất; - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư trường hợp bị thu hồi đất theo quy định pháp luật; - Tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thu tiền giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, phát triển quỹ đất, đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất; - Tổ chức, quản lý hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện tổ chức phát triển quỹ đất 2.5 - Về đo đạc đồ - Xác nhận đăng ký; thẩm định hồ sơ đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cấp, bổ sung, gia hạn thu hồi giấy phép hoạt động đo đạc đồ theo quy định pháp luật; - Tổ chức, quản lý việc triển khai hoạt động đo đạc đồ theo quy hoạch, kế hoạch; quản lý chất lượng cơng trình sản phẩm đo đạc đồ; thống quản lý toàn hệ thống tư liệu đo đạc đồ địa phương; quản lý việc bảo mật, lưu trữ, cung cấp khai thác sử dụng thông tin tư liệu đo đạc đồ; quản lý việc bảo vệ cơng trình xây dựng đo đạc đồ; - Quản lý tổ chức thực việc xây dựng, cập nhật, khai thác hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đo đạc đồ địa phương, bao gồm: hệ thống điểm đo đạc sở, sở liệu thông tin địa lý, hệ thống địa danh đồ, hệ thống đồ địa chính, hệ thống đồ hành chính, đồ nền, đồ chuyên đề phục vụ mục đích chuyên dụng, đồ địa hình; - Theo dõi việc xuất bản, phát hành đồ kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền đình phát hành, thu hồi ấn phẩm đồ có sai sót thể chủ quyền quốc gia, địa giới hành chính, địa danh thuộc địa phương; ấn phẩm đồ có sai sót kỹ thuật 2.6 - Về Tài ngun Khống sản - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan khoanh định khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, xác định khu vực đấu thầu thăm dò, khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân tỉnh; đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản; - Tổ chức thẩm định đề án thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn; tham gia xây dựng quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng loại khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép Ủy ban nhân dân tỉnh; - Tổ chức thẩm định hồ sơ việc cấp, gia hạn, thu hồi, trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng, cho phép tiếp tục thực quyền hoạt động khoáng sản trường hợp thừa kế đề án đóng cửa mỏ thuộc thẩm quyền định Uỷ ban nhân dân tỉnh; - Tổ chức thẩm định báo cáo thăm dò khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường than bùn thuộc thẩm quyền phê duyệt Uỷ ban nhân dân tỉnh; - Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản tổ chức, cá nhân; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo hoạt động khoáng sản xử lý kiến nghị xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản theo quy định pháp luât; - Quản lý, lưu trữ cung cấp thơng tin, tư liệu thăm dị khoáng sản làm vật liệu xây dựng than bùn; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản phê duyệt định kỳ báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường 2.7 - Về môi trường: - Tổ chức đánh giá trạng môi trường địa phương theo định kỳ; điều tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Tài nguyên Môi trường theo quy định pháp luật; kiểm tra việc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường sở đó; - Chủ trì phối hợp với quan có liên quan xây dựng, tổ chức thực kế hoạch huy động nguồn lực nhằm ứng phó, khắc phục nhiễm mơi trường cố môi trường gây theo phân công Uỷ ban nhân dân tỉnh; Thực việc cấp, gia hạn thu hồi giấy phép chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nguy hại theo quy định pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra, cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nhập phế liệu theo thẩm quyền; - Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường, dự án thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra việc thực sau phê duyệt; - Chủ trì, phối hợp tổ chức thực chương trình, đề án bảo vệ, khắc phục, cải tạo cảnh quan môi trường liên ngành, bảo tồn phát triển bền vững theo phân công Uỷ bân nhân dân dân tỉnh; - Hướng dẫn xây dựng tổ chức, quản lý hệ thống quan trắc môi trường theo quy định pháp luật; thống kê, lưu trữ số liệu môi trường địa phương; - Tổ chức thực hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường thuộc phạm vi chức Sở; - Tổ chức việc thu phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường, phí bảo vệ mơi trường chất thải theo quy định pháp luật; - Tổng hợp dự toán chi nghiệp bảo vệ môi trường quan, đơn vị thuộc địa phương phối hợp với Sở Tài báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh ; chủ trì, phối hợp với Sở Tài quản lý quỹ bảo vệ môi trường địa phương theo phân công Uỷ ban nhân dân tỉnh 2.8 - Về Tài nguyên nước Khí tượng thủy văn * Về Tài nguyên Nước - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan lập quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước; tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Tổ chức thẩm định đề án, dự án khai thác, sử dụng tài nguyên nước, chuyển nước lưu vực sơng trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; - Tổ chức thực việc xác định ngưỡng giới hạn khai thác nước sông, tầng chứa nước, khu vực dự trữ nước, khu vực hạn chế khai thác nước; kế hoạch điều hòa, phân bổ tài nguyên nước địa bàn; - Tổ chức thẩm định hồ sơ gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực thu hồi giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước giấy phép hành nghề khoan nước đất theo thẩm quyền; thực việc cấp phép thu phí, lệ phí tài nguyên nước theo quy định pháp luật; tra, kiểm tra hoạt động tài nguyên nước quy định giấy phép; - Tổ chức thực công tác điều tra bản, kiểm kê, thống kê, lưu trữ số liệu tài nguyên nước địa bàn; tổ chức quản lý, khai thác cơng trình quan trắc tài nguyên nước địa phương đầu tư xây dựng; - Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nước, nguồn thải vào nguồn nước địa bàn; lập danh mục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt; - Hướng dẫn, kiểm tra việc trám lấp giếng không sử dụng theo quy định pháp luật; - Tham gia tổ chức phối hợp liên ngành Trung ương, thường trực tổ chức phối hợp liên ngành địa phương quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn nước lưu vực sơng * Về khí tượng thuỷ văn - Tổ chức thẩm định hồ sơ việc cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, thu hồi giấy phép hoạt động cơng trình khí tượng thuỷ văn chuyên dùng địa phương thuộc thẩm quyền định Uỷ ban nhân nhân dân cấp tỉnh kiểm tra việc thực hiện; - Chủ trì thẩm định dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơng trình khí tượng, thuỷ văn chun dùng; tham gia xây dựng phương án phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai địa bàn; - Chịu trách nhiệm phối hợp với quan, đơn vị liên quan Trung ương địa phương việc bảo vệ, giải vi phạm hành lang an toàn kỹ thuật cơng trình khí tượng thủy văn Trung ương địa bàn; - Tổng hợp báo cáo tình hình, tác động biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên, người kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp với ngành có liên quan đề xuất kiến nghị biện pháp ứng phó thích hợp 2.9 - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước lĩnh vực tài ngun mơi trường Phịng Tài nguyên Môi trường cấp huyện, công chức chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường 2.10 - Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý Sở theo quy định pháp luật phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh; chủ trì tham gia thẩm định, đánh giá tổ chức thực đề tài nghiên cứu, đề án, dự án ứng dụng tiến cơng nghệ có liên quan đến lĩnh vực tài nguyên môi trường địa bàn 2.11 - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp thuộc Sở đơn vị nghiệp công lập khác địa phương hoạt động dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm dịch vụ công Sở tổ chức thực 2.12 - Giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân ; hướng dẫn, kiểm tra hoạt động hội, tổ chức phi phủ lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật 2.13 - Thực tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Sở theo quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng theo quy định pháp luật phân cấp, ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh 2.14 - Quản lý điều hành quỹ Bảo vệ Môi trường theo quy định hành 2.15 - Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy mối quan hệ công tác Văn phòng, phòng nghiệp vụ, chi cục đơn vị nghiệp trực thuộc Sở; quản lý biên chế, thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý Sở theo quy định pháp luật phân câp Ủy ban nhân dân tỉnh; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức cấp huyện cấp xã làm công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 2.16 - Quản lý tài chính, tài sản Sở theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân tỉnh 2.17 - Xây dựng sở liệu tài ngun mơi trường; thống kê, báo cáo tình hình quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương theo quy định pháp luật 2.18 - Thực số nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao theo quy định pháp luật Câu 41: TCVN gì? QCVN gì? Ví dụ? Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế – xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng VD: TCVN 4513:1988 Cấp nước bên - Tiêu chuẩn thiết kế Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế – xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khỏe người, bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường, bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác VD: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt Câu 42: Thơng tin mơi trường gì? Trình bày pháp luật thơng tin mơi trường? Thơng tin môi trường số liệu, liệu môi trường dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự (khoản 29 Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014) Thông tin môi trường gồm số liệu, liệu thành phần mơi trường, tác động mơi trường, sách, pháp luật bảo vệ môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường (Điều 128 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014) Theo khoản Điều 114 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định thông tin mơi trường có nội dung cụ thể sau: Thông tin môi trường bao gồm: a) Thông tin chất nhiễm, dịng thải chất nhiễm môi trường, nguồn ô nhiễm; công tác bảo vệ môi trường dự án đầu tư, sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp; b) Thông tin chất thải rắn, chất thải nguy hại, nước thải, khí thải loại chất thải khác theo quy định pháp luật; c) Thông tin định phê duyệt kết thẩm định, báo cáo đánh giá tác động môi trường, trừ bí mật thương mại, bí mật kinh doanh, thơng tin thuộc bí mật nhà nước; nội dung cấp phép, đăng ký, chứng nhận, xác nhận; kết kiểm tra, tra bảo vệ môi trường dự án đầu tư, sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp theo quy định; d) Thông tin tiêu thống kê môi trường, chất lượng môi trường, ô nhiễm môi trường; đ) Thông tin di sản thiên nhiên, hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật nguồn gen; khu bảo tồn thiên nhiên sở bảo tồn đa dạng sinh học; vùng đất ngập nước quan trọng.” Pháp luật thông tin môi trường Quy định việc thu nhận, lưu trữ, quản lý thông tin môi trường: Việc thu nhận, lưu trữ, quản lý thông tin môi trường quy định cụ thể khoản Điều 114 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 với nội dung sau: – Thông tin môi trường cần phải thu nhận bảo đảm cách xác, đầy đủ kịp thời – Chủ thể chủ dự án đầu tư, sở chịu trách nhiệm thường xuyên thu nhận, lưu trữ quản lý thông tin môi trường quy định điểm a, b c khoản Điều 114 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 – Bộ, quan ngang Bộ thu nhận, lưu trữ quản lý thông tin môi trường thuộc phạm vi quản lý quy định điểm d điểm đ khoản Điều 114 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 – Ủy ban nhân dân cấp thực thu nhận, lưu trữ quản lý thông tin môi trường địa bàn theo phân cấp quản lý Quy định việc cung cấp, công khai thông tin môi trường: Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, việc cung cấp, công khai thông tin môi trường quy định sau: – Nhà nước ln khuyến khích chủ thể tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp thông tin môi trường – Các Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật hành có trách nhiệm cung cấp thông tin môi trường thuộc trách nhiệm thu nhận, lưu trữ quản lý cho Bộ Tài nguyên Môi trường thông qua hệ thống thông tin, sở liệu môi trường quốc gia báo cáo theo quy định pháp luật – Các chủ thể chủ dự án đầu tư, sở có trách nhiệm cung cấp thơng tin mơi trường quy định điểm a, b c khoản Điều 114 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 cho quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thông qua hệ thống thông tin, sở liệu môi trường quốc gia báo cáo theo quy định pháp luật hành – Các quan, tổ chức, cá nhân thực việc công khai thông tin môi trường theo quy định cổng thông tin quan, tổ chức hình thức khác theo quy định, bảo đảm thuận tiện cho chủ thể đối tượng có liên quan tiếp nhận thông tin Việc công khai thông tin môi trường phải tuân thủ quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định khác pháp luật có liên quan Câu 43: Trình bày Pháp luật Đánh giá mơi trường? Theo khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2020: “Đánh giá tác động mơi trường q trình phân tích, đánh giá, nhận dạng, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư đưa biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.” Pháp luật đánh giá tác động môi trường Trách nhiệm kỷ luật: Áp dụng chủ yếu viên chức, công chức nhà nước hay viên chức tổ chức xã hội họ lợi dụng chức vụ quyền hạn để thực hành vi vi phạm pháp luật hoạt động ĐTM Những cá nhân thuộc đối tượng nêu có hành vi vi phạm pháp luật hoạt động ĐTM, việc phải chịu hình phạt tiền bồi thường thiệt hại (nếu có) họ cịn phải chịu trách nhiệm kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, thuyên chuyển công tác buộc việc Việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật thực quan tổ chức nơi có người vi phạm pháp luật hoạt động ĐTM Trách nhiệm hành chính: Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, mức xử phạt quy định cảnh cáo phạt tiền tối đa 1.000.000.000 đồng cá nhân 2.000.000.000 đồng tổ chức Ngoài phạt tiền, sở vi phạm cịn bị đình hoạt động từ 03 tháng đến 06 tháng để khắc phục vi phạm ( theo quy định điều 11 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường ) Trách nhiệm dân sự: Trách nhiệm dân áp dụng hành vi vi phạm pháp luật hoạt động ĐTM chủ yếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đây loại trách nhiệm đặt chủ thể vi phạm pháp luật hoạt động ĐTM có lỗi gây hậu Vì trách nhiệm dân lĩnh vực phải dựa sở có hành vi trái pháp luật hoạt động ĐTM; có thiệt hại xảy thực tế, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm với thiệt hại xảy có lỗi người vi phạm Trách nhiệm hình sự: Hiện nay, Bộ luật Hình 2015 chưa có điều luật quy định cụ thể tội danh cho hành vi vi phạm pháp luật hoạt động ĐTM Tuy nhiên, Bộ luật lại có quy định Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235) Theo tinh thần điều luật này, hiểu cá nhân có liên quan hoạt động ĐTM khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nội dung cam kết thực báo cáo ĐTM, thực hành vi chôn lấp, xả thải môi trường trái pháp luật chất độc hại tiêu chuẩn cho phép phải chịu trách nhiệm hình thực hành vi Mức khung hình phạt cao tội danh phạt tù, cá nhân thương nhân vi phạm cịn bị phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định khoảng thời gian Câu 44: Nêu nhóm nội dung quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Nội dung bản quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Chương i Những quy định chung Chương ii Bảo vệ thành phần môi trường, di sản thiên nhiên Chương iii Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia; nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh Chương iv Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường Chương v Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đô thị nông thôn; số lĩnh vực Chương vi Quản lý chất thải kiểm soát chất nhiễm khác Chương vii Ứng phó với biến đổi khí hậu Chương viii Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường, tiêu chuẩn môi trường Chương ix Quan trắc môi trường, thông tin, sở liệu môi trường báo cáo mơi trường Chương x Phịng ngừa, ứng phó cố môi trường bồi thường thiệt hại mơi trường Chương xi Cơng cụ kinh tế, sách nguồn lực bảo vệ môi trường Chương xii Hội nhập hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Chương xiii Trách nhiệm mặt trận tổ quốc việt nam tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường Chương xiv Kiểm tra, tra, kiểm toán, xử lý vi phạm, tranh chấp, khiếu nại, tố cáo môi trường Chương xv Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Chương xvi Điều khoản thi hành Câu 46: Trình bày tiêu chuẩn sách mơi trường tốt?* Một Chính sách môi trường tốt phải: - Phù hợp với chất, quy mô tác động môi trường hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức - Có cam kết cải tiến liên tục ngăn ngừa ô nhiễm - Cam kết tuân thủ quy định luật môi trường yêu cầu khác mà tổ chức tán thành - Đưa khuôn khổ để thiết lập xem xét mục tiêu tiêu môi trường - Được lập thành văn bản, thực - Duy trì phổ biến cho tồn công nhân viên người nhân danh tổ chức - Sẵn có cho cộng đồng Ba yếu tố cam kết: - Phịng ngừa nhiễm - Cải tiến liên tục - Phù hợp với pháp luật Câu 48: Tội phạm mơi trường gì? Các hình phạt cho tội phạm môi trường? Tội phạm môi trường tội phạm môi trường xâm phạm đến quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ mơi trường tự nhiên thuận lợi, có chất lượng, đến việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên việc bảo đảm an ninh sinh thái dãn cư Các tội phạm môi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ môi trường, qua gây thiệt hại cho mơi trường Các hình phạt cho tội phạm mơi trường Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường - Xử lý hình lĩnh vực bảo vệ môi trường: Đối với tội phạm quy định cấu thành hình thức (tức việc xử lý hình vào hành vi phạm tội, mà khơng cần phải đợi hậu hành vi) việc quy định mức độ nghiêm trọng hành vi để xử lý hình quy định dựa sở tham khảo quy định văn xử lý vi phạm hành lĩnh vực này, đồng thời vào tính hợp lý, khả thi quy định Bộ luật Hình 2015 quy định pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội liên quan đến mơi trường Việc bổ sung trách nhiệm hình pháp nhân cần thiết, có ý nghĩa quan trọng việc thắt chặt hành lang pháp lý bảo vệ môi trường thời kỳ kinh tế Việt Nam hội nhập Truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân phạm tội môi trường giúp nhân dân nhiều việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nâng cao khả tiếp cận công lý người dân - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường: Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường bị áp dụng hình thức xử phạt chính: Cảnh cáo; Phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 1.000.000.000 đồng cá nhân 2.000.000.000 đồng tổ chức - Xử lý trách nhiệm dân bảo vệ môi trường: Trách nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật môi trường (Điều 263 Bộ luật Dân năm 2005); Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường (Điều 602 Bộ luật Dân năm 2005); Trách nhiệm khắc phục thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường (Điều 130 Luật Bảo vệ môi trường năm 2022); Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây cố mơi trường, suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường gây (Khoản Điều 131 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2022) Câu 49: Trình bày nhóm tội phạm môi trường? Các tội phạm môi trường Bộ Luật Hình Sự năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017 chia thành nhóm xếp theo trật tự sau: Nhóm 1: Các hành vi gây ô nhiễm môi trường (các Điều 235, 236, 237 239 BLHS) Nhóm 2: Các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người động vật (Điều 240 Điều 241); Nhóm 3: Các hành vi hủy hoại tài nguyên môi trường (Điều 242 Điều 243); Nhóm 4: Các hành vi xâm phạm chế độ bảo vệ đặc biệt số đối tượng môi trường (Điều 238, Điều 244, Điều 245 Điều 246) Câu 50: Tranh chấp mơi trường gì? Các dạng (hình thức) tranh chấp mơi trường? Tranh chấp mơi trường xung đột tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quyền lợi ích liên quan đến việc phịng ngừa, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trường; việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên môi trường; quyền sống môi trường lành quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản làm ô nhiễm môi trường gây nên Căn vào định nghĩa tranh chấp môi trường, có ba dạng tranh chấp mơi trường chủ yếu: Thứ nhất: Tranh chấp tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư, nhà sản xuất việc khai thác, sử dụng chung nguồn tài nguyên yếu tố môi trường Thứ hai: Tranh chấp tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư với tổ chức, cá nhân khác việc đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây nên Dạng bao gồm tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại gây từ cố môi trường Thứ ba: Tranh chấp nảy sinh trình tiến hành dự ỏn phát triển gây ảnh hưởng có nguy gây ảnh hưởng đến yếu tố môi trường thuộc quyền quản lý, sử dụng hợp pháp chủ thể khác Câu 51: Trình bày phương thức giải tranh chấp môi trường? Việc giải tranh chấp môi trường tiến hành theo phương thức sau: - Thương lượng: Cũng giống việc giải xung đột khác, thương lượng xem hình thức quan trọng việc giải tranh chấp mơi trường tính chất đơn giản hiệu "Các đàm phán, thương lượng hợp lí, đắn chắn đạt đến thoả thuận khơn ngoan, làm hài lịng tất bên" - Hoà giải: Hoà giải tranh chấp quyền đương Pháp luật khuyến khích bên tranh chấp áp dụng hình thức Luật tài nguyên nước năm 2012, Luật đất đai năm 2013 có quy định: "Nhà nước khuyển khích việc hồ giải tranh chấp tài nguyên nước Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức hoà giải tranh chấp tài nguyên nước địa bàn có đề nghị bên tranh chấp”; "Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hoà giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hồ giải sở" - Giải tranh chấp quan có thẩm quyền: Khác với lĩnh vực dân sự, kinh tế hay lao động, lĩnh vực bảo vệ mơi trường, tranh chấp giải theo thủ tục hành thủ tục tư pháp ... 2014) Thông tin môi trường gồm số liệu, liệu thành phần môi trường, tác động mơi trường, sách, pháp luật bảo vệ môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường (Điều 128 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014)... định Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định khác pháp luật có liên quan Câu 43: Trình bày Pháp luật Đánh giá môi trường? Theo khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2020: “Đánh giá tác động môi trường. .. nguyên Môi trường 2.7 - Về môi trường: - Tổ chức đánh giá trạng môi trường địa phương theo định kỳ; điều tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường,

Ngày đăng: 14/12/2022, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan