MỞ ĐẦU Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là một tất yếu khách quan. Quá trình chuyển đổi đó được bắt đầu từ đại hội VI năm 1986. Trong quá trình chuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tế nước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đã đưa nước thoát khỏi sự trì trệ. Trong tương lai, có thể nền kinh tế nước ta sẽ theo kịp được nền kinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Những thành công bước đầu của nền kinh tế có được là do Đảng và Nhà nước ta đã nhận ra rằng sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã chủ chương chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, nhưng nền kinh tế nước ta không phải là nền kinh tế thị trường thuần tuý mà là nền kinh tế thị trường có sự tham gia của Nhà nước với tư cách là người điều tiết nền kinh tế theo định hướng XHCN. Vậy Nhà nước có vai trò rất lớn trong nền kinh tế. Bài thu hoạch sẽ đề cập đến những vấn đề: Sự cần thiết khách quan và giải pháp phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam. NỘI DUNG 1. Kinh tế thị trường Cơ chế thị trường là tổng thể những mối quan hệ kinh tế, các phạm trù kinh tế và qui luật kinh tế có quan hệ hữu cơ với nhau cùng tác động để điều tiết cung cầu, giá cả cùng những hành vi của người tham gia thị trường nhằm giải quyết ba vấn đề cơ bản: Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai? Các mối quan hệ trong cơ chế thị trường chịu sự tác động của các qui luật kinh tế khách quan như qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật lưu thông tiền tệ. Động lực của các mối quan hệ này là lợi nhuận trong môi trường cạnh tranh. Cơ chế thị trường là cơ chế có rất nhiều ưu điểm: Cơ chế thị trường là cơ chế năng động nhạy cảm có khả năng tự động điều tiết nền sản xuất xã hội tức là sự phân bổ sản xuất vào các khu vực các ngành kinh tế hay sản xuất cái gì như thế nào đều do thị trường quyết định mà không cần bất cứ sự điều khiển nào. Cơ chế thị trường đáp ứng được những nhu cầu đa dạng phức tạp của người tiêu dùng, tự động kích thích sự phát triển của sản xuất, tăng cường chuyên môn hoá sản xuất. Cơ chế thị trường mang tính hiệu quả cao: Các doanh nghiệp muốn thu được lợi nhuận cao thì đòi hỏi phải tiết kiệm chi phí sản xuất, kích thích tiến bộ của KHKTCN. Cơ chế thị trường thúc đẩy sự cạnh tranh làm cho sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao hơn, giá thành các sản phẩm giảm. Bên cạnh những mặt tích cực trên cơ chế thị trường còn rất nhiều khuyết tật và mâu thuẫn như sau: Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết chạy theo lợi nhuận, các nhà sản xuất, sản xuất quá nhiều một loại sản phẩm hàng hoá vào đó gây ra ế thừa dẫn đến sự khủng hoảng lãng phí.
1 MỞ ĐẦU Sự chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN nước ta tất yếu khách quan Q trình chuyển đổi đại hội VI năm 1986 Trong trình chuyển đổi từ đến kinh tế nước ta thu nhiều thành tựu to lớn Việc chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN đưa nước khỏi trì trệ Trong tương lai, kinh tế nước ta theo kịp kinh tế nước phát triển giới Những thành công bước đầu kinh tế có Đảng Nhà nước ta nhận vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Nhà nước ta chủ chương chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, kinh tế nước ta kinh tế thị trường tuý mà kinh tế thị trường có tham gia Nhà nước với tư cách người điều tiết kinh tế theo định hướng XHCN Vậy Nhà nước có vai trị lớn kinh tế Bài thu hoạch đề cập đến vấn đề: Sự cần thiết khách quan giải pháp phát triển kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Việt Nam 2 NỘI DUNG Kinh tế thị trường Cơ chế thị trường tổng thể mối quan hệ kinh tế, phạm trù kinh tế qui luật kinh tế có quan hệ hữu với tác động để điều tiết cung - cầu, giá hành vi người tham gia thị trường nhằm giải ba vấn đề bản: Sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho ai? Các mối quan hệ chế thị trường chịu tác động qui luật kinh tế khách quan qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật lưu thông tiền tệ Động lực mối quan hệ lợi nhuận môi trường cạnh tranh Cơ chế thị trường chế có nhiều ưu điểm: - Cơ chế thị trường chế động nhạy cảm có khả tự động điều tiết sản xuất xã hội tức phân bổ sản xuất vào khu vực ngành kinh tế hay sản xuất thị trường định mà không cần điều khiển - Cơ chế thị trường đáp ứng nhu cầu đa dạng phức tạp người tiêu dùng, tự động kích thích phát triển sản xuất, tăng cường chun mơn hố sản xuất - Cơ chế thị trường mang tính hiệu cao: Các doanh nghiệp muốn thu lợi nhuận cao địi hỏi phải tiết kiệm chi phí sản xuất, kích thích tiến KHKTCN - Cơ chế thị trường thúc đẩy cạnh tranh làm cho sản phẩm hàng hố có chất lượng cao hơn, giá thành sản phẩm giảm Bên cạnh mặt tích cực chế thị trường cịn nhiều khuyết tật mâu thuẫn sau: - Cơ chế thị trường chế tự điều tiết chạy theo lợi nhuận, nhà sản xuất, sản xuất nhiều loại sản phẩm hàng hố vào gây ế thừa dẫn đến khủng hoảng lãng phí 3 - Cơ chế thị trường gây cân xã hội Tính cạnh tranh chế thị trường làm xã hội phân hoá giàu nghèo, giai cấp Sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trước suy thối nghiêm trọng viện trợ nước ngồi lại giảm sút đặt kinh tế nước ta tới sụ bách phải đổi Tại đại hội VI Đảng chủ chương phát triển kinh tế nhiều thành phần thực chuyển đổi chế hạch toán kinh doanh XHCN Đến Đại hội VII Đảng ta xác định rõ việc đổi chế kinh tế nước ta tất yếu khách quan thực tế diễn việc tức chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Đây thay đổi nhận thức có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tế lãnh đạo Đảng mặt trận làm kinh tế Việc chuyển đổi hồn tồn đắn Nó phù hợp với thực tế nước ta phù hợp với qui luật kinh tế xu thời đại - Nếu không thay đổi chế giữ chế kinh tế cũ khơng thể có đủ sản phẩm để tiêu dùng chưa muốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất Thực tế năm cuối thập kỷ 80 rõ thực chế kinh tế cho dù liên tục đổi hoàn thiện chế quản lý kinh tế, hiệu sản xuất xã hội đạt mức thấp Sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội đạt mức thấp, tích luỹ khơng có đơi cịn ăn lạm vào vốn vay nước - Do đặc trưng kinh tế tập trung cứng nhắc có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Và có tác dụng phát triển kinh tế theo chiều rộng Nền kinh tế huy nước ta tồn q dài khơng khơng tác dụng đáng kể việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà cịn sinh nhiều tượng tiêu cực làm giảm suất, chất lượng hiệu sản xuất - Xét tồn thực tế nước ta nhân tố kinh tế thị trường Về vấn đề có nhiều ý kiến đánh giá khác Nhiều nước cho thị trường nước ta thị trường sơ khai Thực tế kinh tế thị trường hình thành phát triển đạt mức phát triển khác hầu hết đô thị vùng hẻo lánh mở rộng với thị trường quốc tế Nhưng thị trường nước ta phát triển chưa đồng bộ, yếu tố sản xuất thị trường lao động, thị trường vốn thị trường đất đai thị trường tự do, mức độ can thiệp nhà nước thấp - Xét mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy kinh tế nước ta hoà nhập với kinh tế thị trường giới, giao lưu hàng hoá dịch vụ đầu tư trực tiếp nước làm cho vận động kinh tế nước ta gần gũi với kinh tế thị trường giới Tương quan giá loại hàng hoá nước gần gũi với tương quan giá hàng hoá quốc tế - Xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nước không tách rời phát triển hoà nhập quốc tế, cạnh tranh quốc gia thay đổi hẳn chất khơng cịn dân số đơng, vũ khí nhiều, qn đội mạnh mà tiềm lực kinh tế Mục đích sách quốc gia tạo nhiều cải vật chất quốc gia tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân cải thiện, thất nghiệp thấp, tiềm lực kinh tế trở thành thước đo chủ yếu, vai trò sức mạnh dân tộc, cơng cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín trì sức mạnh Đảng cầm quyền Tuy vậy, kinh tế thị trường hướng tới nước ta lầ kinh tế thị trường tuý Lý thuyết "để mặc" cho thị trường tự cạnh tranh khơng tồn Ngồi bàn tay "vơ hình", vai trị phủ để điều tiết, khắc phục khuyết tật thị trường tạo cho kinh tế ổn định phát triển Đối với nước ta vai trò Nhà nước kinh tế thị trường quan trọng Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu giải pháp phát hoàn thiện thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kết luận: Qua 30 năm đổi mới, từ thực Nghị Trung ương khóa X, Đảng ta quan tâm tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, rút học kinh nghiệm, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển, góp phần quan trọng đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an sinh xã hội, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, bảo vệ mơi trường sinh thái, củng cố quốc phịng, an ninh, nâng cao hiệu đối ngoại, hội nhập quốc tế - Mục tiêu tổng quát: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo tiền đề vững cho việc xây dựng thành công vận hành đồng bộ, thông suốt mơ hình hồn chỉnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; góp phần huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Mục tiêu cụ thể đến năm 2020: Phấn đấu hoàn thiện bước đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo chuẩn mực phổ biến kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Cơ bảo đảm tính đồng thể chế kinh tế thể chế trị, Nhà nước thị trường; hài hoà tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, phát triển người, thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ - Mục tiêu đến năm 2030: Hoàn thiện đồng vận hành có hiệu thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu: Gồm nhiệm vụ, giải pháp sau: + Thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước; kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Tính đại hội nhập quốc tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thể chỗ: Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn 30 năm đổi mới; có hệ thống pháp luật, thiết chế, chế, sách yếu tố thị trường, loại thị trường đầy đủ, đồng bộ, vận hành thông suốt, gắn kết chặt chẽ với thị trường kinh tế giới; vai trò, chức Nhà nước thị trường xác định, thực phù hợp với thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực phổ biến giới đương đại Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế bước xác lập tăng cường thông qua lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lấy người làm trung tâm, người người; phát huy đầy đủ vai trò làm chủ nhân dân, thực tiến công xã hội bước sách phát triển Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển bảo vệ tài nguyên, môi trường Thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển theo pháp luật Khuyến khích làm giàu hợp pháp Thực phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội + Tiếp tục hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp * Hồn thiện thể chế sở hữu - Thể chế hoá đầy đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt hưởng lợi từ sử dụng tài sản) Nhà nước, tổ chức cá nhân quy định Hiến pháp năm 2013 - Hoàn thiện pháp luật đất đai để huy động sử dụng hiệu đất đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí, đẩy mạnh việc dồn điền đổi 8 * Hoàn thiện thể chế phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp - Thực quán mặt pháp lý điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật - Hoàn thiện pháp luật đầu tư, kinh doanh, xoá bỏ rào cản hoạt động đầu tư kinh doanh; bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể kinh tế Hiến pháp quy định - Hoàn thiện thể chế cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh; xử lý dứt điểm tình trạng chồng chéo quy định điều kiện kinh doanh; khắc phục tình trạng ban hành trái thẩm quyền quy định điều kiện đầu tư kinh doanh + Hoàn thiện thể chế phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường * Hoàn thiện thể chế phát triển đồng yếu tố thị trường - Thực quán chế giá thị trường; bảo đảm tính đúng, tính đủ cơng khai, minh bạch yếu tố hình thành giá hàng hố, dịch vụ cơng thiết yếu - Cải cách mạnh mẽ sách tài đất đai theo hướng đơn giản, ổn định, công khai, minh bạch cơng - Thực bình đẳng tiếp cận yếu tố đầu vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Hoàn thiện thực thi có hiệu quy định pháp luật công khai, minh bạch tiếp cận nguồn lực công, mua sắm đầu tư công * Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt thị trường - Thị trường hàng hoá, dịch vụ: Đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hoá, dịch vụ, gồm xuất nhập khẩu, thị trường nước biên mậu; phát triển hạ tầng thương mại - Thị trường tài chính: Thực có hiệu chủ trương cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để bảo đảm tài quốc gia an tồn, bền vững Đổi chế phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước, quản lý tài sản công Đẩy mạnh hợp tác công - tư - Thị trường tiền tệ: Rà soát, sửa đổi pháp luật bảo đảm thực sách tiền tệ theo mục tiêu kiểm soát lạm phát, phối hợp có hiệu sách tiền tệ, sách tài khố sách khác để ổn định kinh tế vĩ mô cân đối lớn tài - tiền tệ kinh tế - Thị trường khoa học, công nghệ: Đổi mới, phát triển mạnh mẽ đồng thị trường khoa học, công nghệ Tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Thị trường bất động sản quyền sử dụng đất: Hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách để phát triển vận hành thông suốt thị trường bất động sản nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu đất đai tài sản, kết cấu hạ tầng đất - Thị trường lao động: Hoàn thiện chế, sách để phát triển đồng bộ, liên thơng thị trường lao động quy mô, chất lượng lao động cấu ngành nghề; có chế, sách để định hướng dịch chuyển lao động, phân bổ hợp lý lao động theo vùng Lao động di cư gia đình tiếp cận bình đẳng dịch vụ xã hội + Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến công xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu - Tích cực thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Liên hợp quốc; bước triển khai chiến lược tăng trưởng xanh Kết 10 hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh bền vững với phát triển xã hội bền vững, thực tiến bộ, công xã hội, tạo hội cho thành viên xã hội tham gia bình đẳng thụ hưởng cơng thành từ q trình phát triển - Hồn thiện khuôn khổ pháp lý, nâng cao lực thực thi thể chế tăng cường hiệu chế giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu - Hồn thiện thể chế kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phịng, an ninh Có chế huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển kinh tế vùng biên giới đất liền, biển hải đảo; phát triển khu kinh tế - quốc phòng - Xây dựng thể chế liên kết vùng, hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế vùng sở phát huy lợi so sánh địa phương Hồn thiện chế, sách để phát huy tiềm năng, mạnh vùng, ưu tiên phát triển vùng kinh tế động lực, đồng thời có sách hỗ trợ vùng cịn nhiều khó khăn; thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa phương; xây dựng số đặc khu kinh tế - hành với thể chế vượt trội để tạo cực tăng trưởng thử nghiệm thể chế phát triển vùng có tính đột phá Chính phủ quy định mơ hình điều phối liên kết vùng, xác định địa phương đầu tàu nhiệm vụ địa phương vùng + Hoàn thiện thể chế đẩy mạnh, nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế - Triển khai thực có hiệu Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố XII thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung hệ thống pháp luật thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực cam kết quốc tế Xây dựng hoàn thiện 11 chế phối hợp điều hành bộ, ngành, địa phương thực thi cam kết hội nhập tiếp cận thị trường - Thực quán chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá hợp tác kinh tế quốc tế, không để lệ thuộc vào số thị trường Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực doanh nghiệp nước + Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, vai trò xây dựng thực thể chế kinh tế Nhà nước; phát huy quyền làm chủ nhân dân hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa * Đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng kinh tế - xã hội - Nâng cao lực hoạch định đường lối, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng - Tăng cường lãnh đạo việc thể chế hoá việc tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước kinh tế - xã hội - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết thực đường lối, chủ trương, nghị Đảng; phát giải đắn, kịp thời vấn đề lớn, quan trọng kinh tế - xã hội đất nước * Nâng cao lực xây dựng thực thể chế Nhà nước - Nhà nước thể chế hoá nghị Đảng, xây dựng tổ chức thực pháp luật; tăng cường phối hợp kiểm soát quyền lực quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp; xoá bỏ chế xin - cho; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư, kinh doanh; khắc phục khiếm khuyết thị trường; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành - Nghiên cứu, rà sốt, đổi việc ban hành văn quy phạm pháp luật Nâng cao chất lượng văn pháp luật, bảo đảm tính minh bạch, tính qn dự đốn pháp luật 12 - Rà soát, cấu lại máy nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu lực hiệu quả; bước tách chức xây dựng sách hành cơng với chức quản lý, điều tiết thị trường thực quyền sở hữu vốn nhà nước - Đẩy mạnh cải cách tư pháp * Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tham gia MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp - Thể chế hóa quy định Hiến pháp quyền người, quyền công dân, quyền nghĩa vụ MTTQ Việt Nam tổ chức trị xã hội, xã hội - nghề nghiệp - Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội - Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức xã hội - nghề nghiệp tham gia vào chương trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ, thúc đẩy hình thức liên kết doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập, phát triển thị trường 13 KẾT LUẬN Nền kinh tế đa số quốc gia giới kinh tế hỗn hợp mức độ khác Việt Nam thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Thực chất vấn đề giảm bớt tính tập trung, tăng cường tính tự điều chỉnh thị trường Với chuyển đổi này, kinh tế Việt Nam kinh tế hỗn hợp với đặc trưng riêng Cơ chế vận hành kinh tế hỗn hợp chế thị trường có quản lý Nhà nước Bằng cơng cụ quản lý sách mình, Nhà nước Việt Nam quản lý vĩ mô kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, đảm bảo tăng cường hiệu kinh tế công xã hội Như vậy, Nhà nước ln ln có vai trị định phát triển đất nước nói chung phát triển kinh tế nói riêng Sau nhiều năm thực đường lối đổi mới, đạt nhiều thành tựu đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Tuy nhiên, kinh tế cịn nhiều khó khăn, yếu Để vượt qua giai đoạn này, trước mắt cịn có nhiều thách thức lớn, có nguy bị tụt hậu kinh tế so với nước khu vực Đồng thời có hội để phát triển Vấn đề đặt phải biết chủ động nắm thời cơ, kiên đẩy lùi khó khăn, tạo ổn định để phát triển nhanh vững Điều đòi hỏi phải nâng cao vai trò quản lý kinh tế Nhà nước nhằm thực tốt chức định hướng XHCN đạo phát triển, dẫn dắt nỗ lực phát triển, tạo khuôn khổ pháp luật thống v.v để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nhanh, ổn định, vững công xã hội ... chế thị trường có quản lý Nhà nước Bằng công cụ quản lý sách mình, Nhà nước Việt Nam quản lý vĩ mô kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, đảm bảo tăng cường hiệu kinh tế công xã hội Như vậy, Nhà. .. tật thị trường tạo cho kinh tế ổn định phát triển Đối với nước ta vai trò Nhà nước kinh tế thị trường quan trọng Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu giải pháp phát hoàn thiện thể chế thị trường định hướng. .. cho thị trường nước ta thị trường sơ khai Thực tế kinh tế thị trường hình thành phát triển đạt mức phát triển khác hầu hết đô thị vùng hẻo lánh mở rộng với thị trường quốc tế Nhưng thị trường nước