(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế

114 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập kinh tế

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Những số liệu trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Học viên Nguyễn Thị Sang x LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ ủng hộ nhiều cá nhân tổ chức có liên quan Trước tiên, tác giả trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh truyền đạt cho tác giả kiến thức bổ ích suốt thời gian học vừa qua Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn TS Hồng Văn Long, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh với hướng dẫn khoa học tận tình, động viên, đồng hành tác có ý kiến đóng góp Thầy suốt q trình tác giả thực đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh thời kỳ hội nhập kinh tế” Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tinh thần tác giả; qua đó, để tác giả có động lực hồn thành luận văn chặng đường bồi dưỡng kiến thức Xin trân trọng cám ơn! Học viên Nguyễn Thị Sang xi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN xii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần đây, để đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao khối cán công chức, viên chức cấp, Chính phủ đề giải pháp để đổi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc khối cán công chức, viên chức cấp, nội dung quan trọng Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 (Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ) Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 30c/2011/QĐ - TTg ngày 08/11/2011 Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sỹ, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh thời kỳ hội nhập kinh tế” với mong muốn đóng góp phần nhỏ trình hội nhập tỉnh nhà Luận văn củng cố sở lý thuyết nhân lực, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tác giả phân tích thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giới hạn phạm vi thuộc khối cán công chức, viên chức tỉnh Tây Ninh thông qua công tá quy hoạch; tuyển dụng nhân sự, bố trí cơng việc; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực; chế độ sách môi trường làm việc tỉnh Tây Ninh Từ nêu ưu điểm hạn chế đề xuất số giải pháp cho việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc khối cán công chức, viên chức tỉnh Tây Ninh xiii ABSTRACT In recent years, in order to properly assess the current situation of the quality of high-quality human resources among civil servants and public employees at all levels, the Government has proposed measures to innovate and improve the quality of human resources This is also one of the important contents of the State Administration Reform Master Program in the 2001-2010 period (Decision No 136/2001/QD-TTg dated September 17, 2001 of the Prime Minister) and the State Administration Reform Master Program for the 2011-2020 period, signed by the Prime Minister by Decision No 30c / 2011/QD-TTg dated 08/11/2011 In the topic of this master thesis, the author chose the topic "Developing highquality human resources in Tay Ninh in the period of economic integration” with the desire to contribute a small part in the integration process of the province The thesis reinforces the theoretical basis of human resources, high-quality human resources, the author analyzes the situation of developing high-quality human resources and limits the scope of civil servants, officials of Tay Ninh province through the planning of recruiting human resources, assigning jobs, training, fostering and developing human resources, policies and working environment in Tay Ninh province From these points, the advantages as well as the limitations are shown and propose a number of solutions for the development of high-quality human resources of civil servants and officials, public employees in Tay Ninh province xiv MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP i BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ .ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iii LÝ LỊCH KHOA HỌC viii LỜI CAM ĐOAN x LỜI CẢM ƠN xi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN xii TÓM TẮT LUẬN VĂN xiii ABSTRACT xiv MỤC LỤC xv DANH MỤC BẢNG, HÌNH xviii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 10 1.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao 10 1.1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.2 Quan niệm nguồn nhân lực chất lượng cao 14 xv 1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao 17 1.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ hội nhập kinh tế 18 1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 18 1.2.2 Đặc điểm hội nhập kinh tế quốc tế 19 1.2.3 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu phát triển NNL chất lượng cao 20 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 22 1.3.1 Những nhân tố bên 22 1.3.2 Những nhân tố bên 23 1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 25 1.4.1 Tiêu chí tổng hợp quốc gia 25 1.4.2 Tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao 27 1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 32 1.5.1 Kinh nghiệm thành phố Hà Nội 32 1.5.2 Kinh nghiệm từ Thành phố Đà Nẵng 33 1.5.3 Kinh nghiệm Tỉnh Bình Dương 36 1.5.4 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Tây Ninh 37 Kết luận chương 38 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỈNH TÂY NINH 39 2.1 Khái quát về tỉnh Tây Ninh 39 2.1.1 Điều kiên tự nhiên, kinh tế, xã hội 39 2.1.2 Khái quát máy hành tỉnh Tây Ninh 45 2.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực máy hành tỉnh Tây Ninh 46 2.2 Khái quát tình hình hội nhập kinh tế tỉnh Tây Ninh 47 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh qua tiêu 51 2.3.1 Chỉ tiêu tổng hợp quốc gia Tây Ninh 51 2.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh 56 2.4 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh 61 xvi 2.4.1 Công tác quy hoạch 61 2.4.2 Công tác tuyển dụng, bố trí cơng việc 62 2.4.3 Công tác đào tạo phát triển 64 2.4.4 Chế độ sách, mơi trường làm việc 69 2.5 Đánh giá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh 73 2.5.1 Những ưu điểm 73 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế 75 Kết luận chương 80 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỈNH TÂY NINH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ 81 3.1 Đường lối Đảng sách Nhà nước phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình Việt Nam hội nhập kinh tế 81 3.2 Mục tiêu, quan điểm phát triển nguồn nhân lực CLC tỉnh Tây Ninh 82 3.3 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh thời kỳ hội nhập kinh tế 86 3.3.1 Nhóm giải pháp nhận thức: 86 3.3.2 Nhóm giải pháp chế, thể chế: 86 3.3.3 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo: 87 3.3.4 Nhóm giải pháp tài chính: 88 3.3.5 Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế: 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 BÀI BÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 94 xvii DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Tổng hơp tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 31 Bảng 2.1 Chỉ tiêu cụ thể đầu vào, đầu tỉnh Tây Ninh 55 Bảng 2.2 Lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh Tây Ninh 57 Bảng 2.3 Sự chuyển dịch lao động làm việc khu vực kinh tế 57 Bảng 2.4 Quy mô tỷ lệ tham gia LLLĐ dân số từ 15 tuổi trở lên 59 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức quyền tỉnh Tây Ninh 61 Bảng 2.5 Mức hỗ trợ kinh phí đào tạo 70 xviii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa viết tắt Nghĩa tiếng Anh (nếu có) NL Nhân lực NNL Nguồn nhân lực CLC Chất lượng cao ILO Tổ chức Lao động Quốc tế CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KTQT Kinh tế quốc tế HDI Chỉ số phát triển người Human Development Index GDP Tổng sản phẩm nội địa Gross Domestic Product GRDP Tổng sản phẩm địa bàn Gross Regional Domestic Product CK Cùng kỳ KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất CBCC Cán công chức International Labour Organization xix DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xuất năm 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam 2011-2020, Hà Nội, xuất năm 2011 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý pháttriển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư Pháp, xuất năm 2006 Nguyễn Thị Cành (2009), Kinh tế Việt Nam qua các số phát triển tác đợng quá trình hợi nhập, Tạp chí phát triển kinh tế Số 219, 1/10/2009 Chu Văn Cấp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí cộng sản, NXBChính trị - Sự thật, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2017), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, xuất năm 2017 Hoàng Văn Châu (2009), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Tạp chí kinh tế đối ngoại (38), 2009 Đỗ Văn Dạo – Phạm Đình Triệu (2010), Tác động quy luật kinh tế thị trường đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng; Đỗ Văn Đạo, Nguyễn Hữu Bích (2011), Nợi dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức nước ta nay, Tạp chí Kinh tế dự báo (17) 10 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2018), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội 11 Phạm Văn Đức (2008), Vai trị nguồn nhân lực quá trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, http://vssr.org.vn 12 Trần Kim Dung (2017), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp, Tp.HCM 13 Nguyễn Hữu Dũng (2002), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hợi nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí nghiên cứu lý luận (8) 90 14 Hoàng Giang (2012), Nhân lực chất lượng cao tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cợng sản, Nhà xuất trị - thật, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia 16 Phạm Minh Hạc (2004), Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia 17 Trần Sơn Hải (2010), Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Học viện hành chính, Hà Nội 18 Tô Ngọc Hưng (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn 19 Tô Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Trung (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, http://www.sbv.gov.vn 20 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đoàn Khải (2005), Nguồn lực người quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 22 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục Đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Văn Liên (2006), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - tốn hóc búa doanh nghiệp trẻ, Báo điện tử - thời báo Kinh tế Việt Nam, 14/4/2006 24 Nguyễn Trọng Lợi (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị - Sự thật, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Luận (2005), Nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, (14) 26 Trần Hồng Lưu (2009), Vai trò tri thức khoa học nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia 27 Nguyễn Văn Nam, Ngơ Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 28 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 91 29 Hà Huy Ngọc (2012), Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Chính trị - Sự thật, Hà Nội 30 Niên giám thống kê năm 2015, Tổng cục thống kê năm 2015 – NXB Thống kê 31 Niên giám thống kê năm 2016, Tổng cục thống kê năm 2016 – NXB Thống kê 32 Niên giám thống kê năm 2017, Tổng cục thống kê năm 2017 – NXB Thống kê 33 Niên giám thống kê năm 2018, Tổng cục thống kê năm 2018 – NXB Thống kê 34 Niên giám thống kê năm 2018, Tổng cục thống kê năm 2019 – NXB Thống kê 35 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2018), Báo cáo số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 36 Quyết định số 27/2015/QĐ-UBND ngày 26/5/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh việc ban hành quy định sách đào tạo sau đại học thu hút nhân tài 37 Quyết định số 260/QĐ-UBND ngày 09/02/2017 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Tây Ninh ban hành Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 38 Quyết định 2296/QĐ-UBND ngày 01/9/2016 2017 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Tây Ninh việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo nhân lực ngành Y tế giai đoạn 2016-2020 39 Quyết định số 1738/QĐ-UBND ngày 31/7/2017 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh việc ban hành ”Đề án giải lao động khu công nghiệp, khu kinh tế giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030” 40 Kế hoạch số 3000/KH-UBND ngày 12/12/2017 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh kế hoạch thực giải pháp mang tính đột phá để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2017-2021 nguồn lực 41 Vũ Văn Phúc (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao các doanh nghiệp nhà nước – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng sản, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 Lê Văn Phục (2011), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao một số nước giới, Tạp chí lý luận trị, 43 Thanh Tân (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Kênh thơng tin đối ngoại Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, http://vccinews.vn 92 44 Nguyễn Văn Thành (2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao, trạng phát triển, sử dụng các giải pháp tăng cường, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Thành (2010), Xây dựng hệ thống tiêu chí phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam từ kinh nghiệm các nước công nghiệp châu Á, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 46 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 47 Trần Đăng Thịnh (2012), Phân biệt chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao, NXB Chính trị - Sự thật, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg việc xây dựng chương trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 49 Trang web Bộ Lao động Thương binh Xã hội 50 Trang web tỉnh Tây Ninh 51 Trang web Tổng cục thống kê 52 Ngơ Dỗn Vịnh (2011), Nguồn lực đợng lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Báo cáo số 234/BC-UBND ngày 10/7/2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh kết thực Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) 06 tháng đầu năm 2020 Tiếng Anh: 54 UNDP (2017), Human Development Report 55 UNDP (2018), Human Development Report - Explanatory note on 2013 HDR composite indices, Vietnam 93 BÀI BÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỈNH TÂY NINH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ Nguyễn Thị Sang Học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh TĨM TẮT Trong năm gần đây, để đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao khối cán cơng chức, viên chức, Chính phủ đề giải pháp chủ yếu để đổi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đây nội dung quan trọng Chương trình cải cách tổng thể hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 (Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ) Chương trình cải cách tổng thể hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 30c/2011/QĐ - TTg ngày 08/11/2011 Trong viết, tác giả đưa sở lý thuyết nhân lực, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tác giả phân tích thực trạng cơng tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giới hạn phạm vi thuộc cán công chức, viên chức tỉnh Tây Ninh thông qua công tác quy hoạch; tuyển dụng nhân sự, bố trí cơng việc; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực; chế độ sách mơi trường làm việc tỉnh Tây Ninh Từ nêu ưu điểm hạn chế đề xuất số giải pháp cho việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc khối cán công chức, viên chức tỉnh Tây Ninh ABBTRACT In recent years, in order to properly assess the current situation of the quality of high-quality human resources of civil servants and public employees, the Government has proposed major solutions to innovate and improve the quality of human resources This is also one of the important contents of the comprehensive state administrative reform program in the 20012010 period (Decision No 136/2001/QD-TTg date on September 17, 2001 of the Prime Minister) and The comprehensive state administrative reform program in the 2011-2020 period, signed by the Prime Minister Decision No 30c /2011/QD - TTg on November 8, 2011 In the article, the author gives the theoretical basis of high-quality human resources, human resources, the author analyzes the current situation of developing high-quality human resources and limit the scope of cadres, civil servants and public employees of Tay Ninh province approved the planning work; recruitment of personnel, job placement; training, retraining and human resource development; policies and working environment in Tay Ninh province From that point out the advantages as well as limitations and propose a number of solutions for the development of high-quality human resources of civil servants and public employees in Tay Ninh province TỪ KHÓA: Nguồn nhân lực; Chất lượng cao; Hội nhập 94 Đặt vấn đề Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đẩy mạnh, kinh tế tri thức, việc đổi mơ hình tăng trưởng, phát triển kinh tế bền vững diễn tiến… tạo nhiều hội cho phát triển nước ta Sự phát triển kinh tế giới bước sang trang với thành tựu có tính chất đột phá lĩnh vực khác đời sống kinh tế- xã hội, đặc biệt lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, nhân tố đóng vai trị định biến đổi chất dẫn tới đời kinh tế tri thức, nguồn nhân lực chất lượng cao Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước muốn phải phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam thông qua giáo dục đào tạo, khoa học, công nghệ, gắn với hội nhập quốc tế, phát huy lợi đất nước, gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với kinh tế tri thức, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại khoa học công nghệ Kế thừa quan điểm phát triển, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục xác định: “Phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”, “ Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược…” “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011) Tây Ninh tỉnh nằm phía bắc khu vực Đơng Nam Bộ thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Những năm qua, Đảng Tây Ninh trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội luôn ban hành nhiều sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tiền đề, móng để thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà Bên cạnh đó, việc phát triển nguồn nhân lực, bao gồm nguồn nhân lực chất lượng cao bốn chương trình đột phá quan trọng Đảng tỉnh Tây Ninh hướng đến kinh tế phát triển sánh tầm với tỉnh vùng Đông Nam Bộ Tỉnh xác định phát triển nguồn nhân lực, bao hàm nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ chủ yếu Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Tây Ninh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020, đồng thời tỉnh ban hành nhiều kế hoạch, sách quan trọng như: Quyết định số 27/2015/QĐUBND ngày 26/5/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh việc ban hành quy định sách đào tạo sau đại học thu hút nhân tài; Kế hoạch số 3000/KH-UBND ngày 12/12/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh kế hoạch thực giải pháp mang tính đột phá để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2017-2021 nguồn lực; Quyết định số 260/QĐ-UBND ngày 09/02/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025; Quyết định 2296/QĐUBND ngày 01/9/2016 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo nhân lực ngành Y tế giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 1738/QĐ-UBND ngày 31/7/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh việc ban hành ”Đề án giải lao động khu công nghiệp, khu kinh tế giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030” Qua số tiêu sơ lược đánh giá năm 2018 tỉnh Tây Ninh, đạo Đảng quyền Tây Ninh nguồn lực khác, nguồn nhân lực chất lượng cao ln giữ vai trị, chiếm vị trí trung tâm đóng vai trị quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, giai đoạn công nghiệp đại hóa, tồn cầu hóa hóa hội nhập quốc tế Giới thiệu chung Tỉnh Tây Ninh Thứ nhất, điều kiên tự nhiên: Tây Ninh tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với đơn vị hành gồm 06 huyện, 02 thị xã 01 thành phố với 94 xã, phường, thị trấn, có 20 xã biên giới Tính đến ngày 31/3/2020, địa bàn tỉnh có 06 khu cơng nghiệp, 239 dự án hoạt động với tổng số lao động 125.236 lao động Tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đơng Nam bộ, có diện tích 4.041,3 km2 Phía Tây Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Long An Xét mặt địa lý, Tây Ninh cầu nối thành phố Hồ Chí Minh thủ Phnom Pênh Vương quốc Campuchia Tính đến 95 quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 19 quan:18 01 tổ chức hành (Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh) Số lượng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện: 108 (mỗi huyện có 12 phịng, ban chun mơn); 670 đơn vị nghiệp công lập; 09 đơn vị hành cấp huyện; 94 xã, phường; 539 khu phố Tính đến năm 2018, tổng số cán bộ, cơng chức, viên chức cấp tỉnh 21.231 người (cấp tỉnh, cấp huyện: 19.069, cấp xã: 2.162) Đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ sau đại học (Tiến sỹ: 08 người chiếm tỷ lệ 0,03%, Thạc sĩ: 847 người chiếm tỷ lệ 3,99%)1 Nhìn chung, số lượng cán bộ, công chức, viên chức từ năm 2016 đến năm 2018 có giảm; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngày nâng lên, phát huy lực chuyên môn giải cơng việc, góp phần thực tốt u cầu nhiệm vụ trị tỉnh (Nguồn: Báo cáo số 290/BC-UBND ngày 15/8/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh việc sơ kết tình hình thực quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2020) Tây Ninh tám địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh có nhiều lợi cho thu hút đầu tư phát triển kinh tế Tỉnh nằm vị trí giao kết tuyến đường giao thông huyết mạch khu vực Tiểu vùng sơng Mê Kơng (GMS); có 14 cửa với Vương quốc Campuchia, Mộc Bài Xa Mát cửa đường quốc tế lớn phía Nam Cùng với đó, điều kiện địa hình, địa chất, khí hậu, đất đai, nguồn nước… thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động sản xuất Lợi lớn nguồn nhân lực Tây Ninh khả kết nối với Tp.HCM, nơi có nguồn lao động chất lượng cao dồi nước Thời gian di chuyển từ KCN địa bàn tỉnh đến TP.HCM hợp lý, tận dụng nguồn nhân lực sẵn có TP.HCM Bên cạnh đó, tỉnh Tây Ninh tập trung phát triển tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, đặc biệt lao động có trình độ cao Các sách thu hút sử dụng nhân tài quan tâm đầu tư để khuyến 1.4.2019, dân số toàn tỉnh có 1.169.165 người Trong đó, dân số nam 584.180 người (chiếm 49,97%), dân số nữ 584.985 người (chiếm 50,03%) Huyện có dân số đơng Trảng Bàng với 178.148 người, huyện có dân số thấp Bến Cầu với 69.849 người Dân số thành thị có 207.186 người (chiếm 17,72%), nơng thơn có 961.979 người (chiếm 82,28%) Về khí hậu, đặc điểm chủ yếu thời tiết, mùa vụ, lượng mưa gió mùa Tây Ninh tương đồng với tỉnh Nam Bộ khác Cụ thể có mùa mưa mùa khơ rõ rệt, lượng mưa trung bình 2000mm, nhiệt độ trung bình vào khoảng 27oC khơng có kiểu thời tiết cực đoan, bão lũ Tây Ninh có hai sơng chảy qua địa bàn tỉnh sơng Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Đơng Trên sơng Sài Gịn phía thượng lưu có hồ Dầu Tiếng, dung tích hữu hiệu 1,45 tỷ m3 diện tích mặt nước 27.000 Hai hệ thống sơng hồ Dầu Tiếng tạo nên hệ thống suối kênh rạch gồm 1.053 tuyến với tổng chiều dài 1.000 km mật độ 0,314 km/km2 phục vụ sản xuất, sinh hoạt Nguồn nước ngầm với tổng lưu lượng khai thác 50 – 100.000 m3/giờ Vào mùa khơ, khai thác nước ngầm đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt sản xuất Thứ hai, kinh tế: Tây Ninh có bước phát triển mạnh mẽ, kết thúc năm 2019 với tổng sản phẩm địa bàn ước thực 56.371 tỷ đồng, tăng 8,4% so với kỳ (KH 2019: tăng 8% trở lên), đó: cơng nghiệp - xây dựng đóng góp 5,6 điểm phần trăm; dịch vụ 2,1 điểm phần trăm; nông - lâm - thủy sản 0,1 điểm phần trăm, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 0,6 điểm phần trăm GRDP bình quân đầu người đạt 2.940 USD (KH 2019: 2.900 USD) Thứ ba, Văn hóa – xã hội: ngành giáo dục đào tạo bước hoàn chỉnh, đại sở vật chất, thiết bị dạy học; phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi quản lý giáo dục; đổi hoạt động dạy học, giáo dục, kiểm tra, đánh giá người học Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo, chất lượng đầu Tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2019, tỷ lệ học sinh thi đậu tốt nghiệp trung học phổ thơng đạt 97,0% Tính đến 31/12/2019, tỉnh Tây Ninh có 127 quan tổ chức hành chính, Năm 2010: Số người có trình độ sau đại học chiếm 0,8% 96 khích sinh viên trường, đội ngũ trí thức đến làm việc Tây Ninh Hiện nay, doanh nghiệp có quy mơ lớn địa bàn tỉnh chủ động tổ chức dạy nghề, bồi dưỡng kỹ nghề, chuyển giao công nghệ cho người lao động theo yêu cầu doanh nghiệp Lực lượng lao động qua đào tạo nhanh chóng tham gia, bổ sung vào đội ngũ công nhân kỹ thuật, lao động lành nghề tỉnh Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh thời kỳ hội nhập kinh tế Nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh Tình hình nguồn nhân lực tỉnh: Tính đến 31/5/2019, địa bàn tỉnh Tây Ninh có 05 KCN thành lập hoạt động (KCN Trảng Bàng, KCX&CN Linh Trung III, KCN Thành Thành Công, KCN Phước Đông, KCN Chà Là) 02 KKTCK (KKTCK Mộc Bài KKTCK Xa Mát) Lũy ngày 15/8/2019, KCN, KKT có 339 dự án đầu tư cịn hiệu lực (247 dự án FDI, 92 dự án nước) với tổng vốn đầu tư đăng ký 6.215,69 triệu USD 15.871,44 tỷ đồng; 238 dự án hoạt động sản xuất kinh doanh Tình hình nguồn nhân lực trong máy hành tỉnh: Hiện nay, cấu tổ chức quyền tỉnh Tây Ninh bao gồm 19 sở, ban ngành 09 huyện, thị xã, thành phố Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh Công tác quy hoạch: Hiện nay, công tác quy hoạch CBCC nói chung CBCC cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nói riêng thực theo Hướng dẫn số 15HD/BTCTW, ngày 05/11/2012 công tác quy hoạch CBCC lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị số 42-NQ/TW, ngày 30/11/2001 Bộ Chính trị (khoá IX) Kết luận số 24-KL/TW, ngày 05/6/2012 Bộ Chính trị (khố XI) Các quy định xác định ro phương thức quy hoạch CBCC cấp tỉnh nội dung: quy hoạch phải xây dựng khoảng thời gian năm hay 10 năm; quy hoạch CBCC phải tuân theo quy trình xây dựng quy hoạch hướng dẫn phải đảm bảo cấu độ tuổi, cấu giới quy hoạch theo phương châm “mở” “động” Nhìn chung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức bước vào nếp theo yêu cầu chuẩn hoá, nâng cao chất lượng cán bộ, phục vụ cho nhiệm vụ trước mắt lâu dài; trọng đào tạo cán diện quy hoạch gắn với phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng, phát huy nhân tài để xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trị địa phương; khuyến khích cán tham gia đào tạo lớp sau đại học Việc học tập nâng cao trình độ mặt tạo ý thức tự giác đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành Cơng tác quy hoạch, bố trí cán nữ việc phê duyệt, thông báo danh sách cán bộ, công chức thuộc diện luân chuyển hàng năm huyện Ban Tổ chức Tỉnh ủy chủ trì thực Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh vừa ban hành Quyết định số 13/2020/QĐ-UBND ngày 24/4/2020 việc quy định bố trí chức danh cán bộ, cơng chức tiêu chuẩn chức danh công chức cấp xã địa bàn tỉnh Tây Ninh Công tác tuyển dụng, bố trí cơng việc Thứ nhất, tình hình tuyển dụng cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Tây Ninh: Tuyển dụng tiến trình tìm kiếm, thu hút để chọn ứng cử viên phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm CQHC tỉnh Tuyển dụng CBCC khâu chu trình quản lý nâng cao chất lượng CBCC Tuyển dụng CBCC cấp tỉnh bao gồm tuyển chọn CBCC làm chức danh chuyên môn chức danh lãnh đạo, cần đáp ứng yêu cầu: Căn tuyển dụng; Tiêu chuẩn tuyển dụng; Phương thức tuyển dụng; Nguồn tuyển dụng Trên sở Quyết định số 2017/QĐ-BNV ngày 21/12/2015 Bộ Nội vụ, Tỉnh Tây Ninh ban hành định phê duyệt đề án vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức cho 29/29 quan hành Đối với đơn vị nghiệp công lập, tỉnh đạo quan chủ động xây dựng đề án vị trí việc làm phê duyệt cho 570/700 đơn vị Công tác tuyển dụng công chức, xét tuyển viên chức, xét chuyển loại viên chức, thi nâng ngạch thực theo nguyên tắc cạnh tranh, dân chủ, công khai, minh bạch gắn với tinh giản biên chế, xếp, cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm Từ năm 2010 đến cuối năm 2018 tuyển dụng 664 công chức; 3.164 viên chức; cử 225 cán bộ, công chức thi nâng 97 bộ, công chức, viên chức, không để xảy khiếu nại Ngoài ra, ban hành số chế độ, sách đặc thù để hỗ trợ cho đối tượng làm việc xã biên giới, vùng khó khăn, thu hút nhân tài Những ưu điểm Trong năm qua, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cấp ngành quan tâm đạo, triển khai với nhiều chương trình, giải pháp đồng bộ, có hiệu tạo chuyển biến tích cực Quy mô chất lượng đào tạo bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ công nhân kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Triển khai giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống cho học sinh Khuyến khích xã hội hóa đầu tư phát triển trường chất lượng cao Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, tiếng Anh Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, khởi nghiệp Việc tiếp nhận thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, trình độ thạc sĩ để góp phần bước tạo nguồn cán bộ, cơng chức, viên chức có chất lượng cao tỉnh công tác Kịp thời bổ sung nhân lực ngành y tế đội ngũ bác sĩ đa khoa quy, bác sĩ có trình độ chun mơn cao Nhìn chung, công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh thời gian qua đạo kịp thời sâu sát Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Các quan chuyên môn tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh việc đề mục tiêu, định hướng nhiệm vụ cụ thể cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh theo giai đoạn, phù hợp với lực, điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương; trình xây dựng kế hoạch triển khai thực quan tâm phối hợp chặt chẽ cấp, ngành Những tồn tại, hạn chế Thứ nhất, nhận thức phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện việc nhận thức xã hội NNL chất lược cao chưa rõ ràng vị trí, vai trị nhân lực chất lượng cao bối cảnh Tạo chuyển biến mạnh nhận thức tất cấp lãnh đạo từ Trung ương đến sở ngạch chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp; bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp cho 15.023 viên chức ngành Công tác đào tạo phát triển Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hoạt động nhằm trang bị cho CBCC kiến thức, kỹ cần thiết, trước hết kiến thức nhà nước, pháp luật, phương thức quản lý, quy trình hành đạo, điều hành, phương pháp, kinh nghiệm quản lý, kỹ hoạt động theo chương trình quy định cho ngạch cơng chức nâng cao chất lượng NNL CBCC có đủ phẩm chất, trình độ lực để làm tốt công việc mà họ giao Trong bối cảnh giới, khu vực nước, việc đào tạo, bồi dưỡng NNL CBCC đòi hỏi phải thay đổi nhận thức sâu sắc, tồn diện, hướng tới hình thành NNL CBCC có trình độ cao, đáp ứng u cầu nghiệp CNH-HĐH Trong kinh tế thị trường, nội dung, tính chất cơng việc có nhiều thay đổi, đột biến, việc bám sát chương trình tiêu chuẩn CBCC giới khu vực, đạt chứng quốc tế đặt thiết Trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngày nâng lên rõ rệt Chế đợ sách, mơi trường làm việc Chế độ, sách CBCC CQHC cấp tỉnh bao gồm: chế độ lương, sách thưởng, sách phát triển cán bộ, phúc lợi xã hội, địa vị quan hệ xã hội vị trí cơng việc đem lại…Chính sách lương thưởng, phúc lợi (gọi chung sách thu nhập) tốt khơng thu hút người tài giỏi vào làm việc máy CQHC cấp tỉnh, mà tạo động lực để họ phát huy lực công tác, cống hiến nhiều cho đơn vị Bên cạnh mơi trường làm việc tạo động lực cho cán bộ, công chức tác động lớn tới lực CBCC Các sách hỗ trợ tỉnh Tây Ninh cán bộ, công chức, viên chức chọn, cử tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng ngồi nước khơng ngừng nghiên cứu hồn thiện hơn, giúp giảm bớt phần khó khăn chi phí cho cán bộ, cơng chức, viên chức trình học tập Cơ chế đãi ngộ, lương, thưởng đuợc triển khai đầy đủ, kịp thời chế độ tiền lương tổ chức thực quản lý, sử dụng quỹ tiền lương chặt chẽ quy định, đảm bảo quyền lợi cán 98 người dân vấn đề Thiếu tư sử dụng, đánh giá đãi ngộ nhân lực phải dựa vào lực thực kết quả, hiệu công việc Trong tuyển dụng đánh giá nhân lực cịn nặng hình thức cấp, cấp thường đơn giản nhằm xác định lực ứng viên Thơng thường, ứng viên có đại học/thạc sĩ thường đào tạo kiến thức chuyên ngành kỹ quản lý tư phản biện Do tuyển dụng, cơng ty có khuynh hướng chọn ứng viên có cấp cao, đặc biệt đối tượng tốt nghiệp, để phù hợp với ngành nghề nhân viên lập kế hoạch kỹ sư Nhìn chung, cấp điểm khởi đầu tốt để phòng nhân xét tuyển hồ sơ vấn, nhiên yếu tố khác (như bảng yêu cầu công việc rõ ràng, phẩm chất ứng viên phù hợp với công ty cách thức nhận biết phẩm chất/kỹ từ ứng viên) đóng vai trị quan trọng Vì cơng tác nhận thức cấp nhiều tồn hạn chế Thứ hai, chế, thể chế sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu, thừa lao động trình độ thấp lại thiếu lao động kỹ thuật có trình độ cao, đa số vùng nông thôn, biên giới, giáp biên giới lao động phổ thông chưa thu hút lao động lành nghề, lực lượng lao động có chưa đáp ứng đủ nên phải thu hút lao động từ bên tỉnh Thứ ba, đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Giáo dục, đào tạo, Cơ cấu hệ thống giáo dục chưa đồng bộ, thiếu tính liên thơng cấp học trình độ đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề chưa đáp ứng đủ nhu cầu Công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn gặp nhiêu khó khăn, bất cập Đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu chưa đáp ứng yêu câu tương lai, tốc độ tăng giáo viên dạy nghề chậm so với quy mô đào tạo tốc độ tăng sở dạy nghề Nhiều sở dạy nghề địa bàn tỉnh phải hợp đồng giáo viên từ tỉnh - thành khác, nên bị động Thứ tư, kinh phí (tài chính) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Cũng tỉnh thành khác, Tây Ninh thực cơng tác cấp kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đảm bảo từ nguồn ngân sách nhà nước theo phân cấp ngân sách hành; kinh phí quan quản lý, sử dụng cán bộ, cơng chức; đóng góp cán bộ, công chức; tài trợ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức đảm bảo từ nguồn tài đơn vị nghiệp cơng lập, đóng góp viên chức nguồn khác theo quy định pháp luật Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh thời kỳ hội nhập kinh tế Nhóm giải pháp nhận thức: Cần đẩy mạnh tuyên truyền để toàn xã hội nhận thức đắn vị trí, vai trị nhân lực chất lượng cao bối cảnh Tạo chuyển biến mạnh nhận thức tất cấp lãnh đạo từ Trung ương đến sở người dân vấn đề Cần đổi tư sử dụng, đánh giá đãi ngộ nhân lực phải dựa vào lực thực kết quả, hiệu công việc Khắc phục tâm lý tượng coi trọng đề cao “bằng cấp” cách hình thức tuyển dụng đánh giá nhân lực Các tuyển dụng cần xác định: vị trí tuyển dụng có cần phải yêu cầu cấp đại học/thạc sĩ hay khơng? Liệu ứng viên có cao đẳng đảm đương cơng việc tốt? Cần thay đổi tư nhận thức cấp nhằm đáp ứng yêu cầu bối cảnh hội nhập Tây Ninh Nhóm giải pháp chế, thể chế: Trong thời gian trước mắt, cần tăng cường tổng kết thực tiễn, đổi tư lí luận để khơng ngừng hồn thiện hệ thống đường lối, sách, hệ thống quy phạm pháp luật,tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế Để làm điều đó, địi hỏi: phải mở rộng chế phát nguồn nhân lực chất lượng cao; phát phải đơi với sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao; cần có kết hợp chặt chẽ quan quản lý nhân với trường đại học; hực đổi sách tiền lương, nhà ở, bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe, tạo động lực, mơi trường để nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy khả mình; phải phát huy 99 vai trị quản lí, định hướng tạo động lực máy Nhà nước… Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo: Tiếp tục phát triển quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nâng cao dân trí Đầu tư trường trọng điểm, trường chuẩn quốc gia, trường dân tộc nội trú, trường chuyên nghiệp; tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước, nước đầu tư đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nghề, phù hợp nhu cầu lao động tỉnh cho xuất Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập; huy động nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; ưu tiên đầu tư cho cơng trình giao thơng hạ tầng thị, cơng trình có tính kết nối, lan tỏa phát triển ngành, lĩnh vực; đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng hành sạch, vững mạnh, đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ pháp quyền hoạt động điều hành quan hành nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất, lực, trình độ, tận tụy phục vụ nhân dân Nhóm giải pháp tài chính: Thứ nhất, cần tăng ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực chất lượng cao; Thứ hai, đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực chất lượng cao Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế: Trước yêu cầu, đòi hỏi cấp bách từ việc cải cách giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nhân lực, đáp ứng yêu cầu tham gia tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế; bối cảnh lực đào tạo, khả tài trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên, giảng viên nước ta bất cập so với nước khu vực, giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vô cần thiết quan trọng Hợp tác quốc tế cần tiến hành lĩnh vực sau đây: Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn vốn xã hội hoá, kêu gọi vốn đầu tư nước nhằm xây dựng số trường đạt chuẩn quốc tế; xúc tiến, thu hút số trường đại học có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động; hợp tác quốc tế đào tạo giảng viên bậc học; hợp tác quốc tế nhằm chuyển giao công nghệ đào tạo đại; hợp tác đào tạo sinh viên, học viên học nghề, đặc biệt số lĩnh vực mũi nhọn; hợp tác với tổ chức Quốc tế, tổ chức phi Chính phủ nhằm thu hút đội ngũ giáo viên/sinh viên tình nguyện quốc tế đến Việt Nam tham gia công tác giảng dạy ngoại ngữ; vận động Việt kiều có đủ điều kiện tham gia công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học trường đại học, quan nghiên cứu Việt Nam Kết luận Tỉnh Tây Ninh tỉnh, thành phố phát triển, muốn có phát triển kinh tế cao phát triển bền vững cần phải đề cao vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao Khát vọng tỉnh huy động nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao để tiếp tục đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế đưa Tây Ninh lên tầm cao Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh số hạn chế cần phải nghiên cứu tìm giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao đưa kinh tế tỉnh nhà ngày phát triển Trên sở lý thuyết nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khối cán công chức, viên chức tỉnh Tây Ninh, từ đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện hạn chế hữu, đưa tỉnh Tây Ninh ngày phát triển Kiến nghị quyền địa phương Thứ nhất, Cần có nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao, phải quán triệt tinh thần đạo Đảng, “Nhân lực chất lượng cao yếu tố đảm bảo phát triển nhanh bền vững đất nước”; nguồn nhân lực chất lượng cao cần nhận diện lực thực tế, không lực tiềm năng; Thứ hai, Cần bảo đảm đồng sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt khối công chức, viên chức tỉnh Tây Ninh kết hợp chặt chẽ đào tạo sử dụng nguồn nhân lực tạo môi trường làm việc thuận lợi để nguồn nhân lực không ngừng tiến bộ, 100 cống hiến, phát huy tài năng, khẳng định lực cá nhân; Thứ ba, Cần xây dựng khơng khí làm việc thân thiện, minh bạch, dân chủ chế độ thông tin kịp thời; quan tâm, gần gũi người lãnh đạo quản lý; sách tơn vinh, khen thưởng kịp thời, xứng đáng với đóng góp nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt khối công chức, viên chức tỉnh Tây Ninh 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Chu Văn Cấp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí cộng sản, NXBChính trị - Sự thật, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2017), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, xuất năm 2017 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2018), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội Trần Kim Dung (2017), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp, Tp.HCM Hoàng Giang (2012), Nhân lực chất lượng cao tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cợng sản, Nhà xuất trị - thật, Hà Nội Nguyễn Trọng Lợi (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hợi nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị - Sự thật, Hà Nội Trần Hồng Lưu (2009), Vai trò tri thức khoa học nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Huy Ngọc (2012), Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, Viện Khoa học xã hợi Việt Nam, NXB Chính trị - Sự thật, Hà Nội Niên giám thống kê năm 2015 đến 2019 , Tổng cục thống kê năm 2015 – NXB Thống kê Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2018), Báo cáo số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Quyết định số 27/2015/QĐ-UBND ngày 26/5/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh việc ban hành quy định sách đào tạo sau đại học thu hút nhân tài Quyết định số 260/QĐ-UBND ngày 09/02/2017 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Tây Ninh ban hành Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 Quyết định 2296/QĐ-UBND ngày 01/9/2016 2017 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Tây Ninh việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo nhân lực ngành Y tế giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 1738/QĐ-UBND ngày 31/7/2017 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh việc ban hành ”Đề án giải lao động khu công nghiệp, khu kinh tế giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030” Kế hoạch số 3000/KH-UBND ngày 12/12/2017 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh kế hoạch thực giải pháp mang tính đột phá để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2017-2021 nguồn lực Thanh Tân (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Kênh thơng tin đối ngoại Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, http://vccinews.vn Nguyễn Văn Thành (2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao, trạng phát triển, sử dụng các giải pháp tăng cường, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Trần Đăng Thịnh (2012), Phân biệt chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao, NXB Chính trị - Sự thật, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg việc xây dựng chương trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 102 103 S K L 0 ... nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, hội nhập kinh tế, phát triển nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập Trình... đảm bảo kinh tế - xã hội phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững 1.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ hội nhập kinh tế 1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo... phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây Ninh Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tây

Ngày đăng: 13/12/2022, 19:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan