1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Marketing xanh – Cơ hội và thách thức tại Việt Nam

61 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài nghiên cứu “Marketing xanh – Cơ hội và thách thức tại Việt Nam” nhằm các mục tiêu nghiên cứu: (1) Phân tích thực trạng chiến lược marketing xanh tại Việt Nam; (2) Phân tích môi trường vĩ mô, vi mô ảnh hưởng đến hoạt động marketing xanh của các doanh nghiệp Việt Nam; (3) Phân tích cơ hội, thách thức của các doanh nghiệp Viêt Nam khi thực hiện chiến lược Marketing xanh; (4) Gợi ý một số chính sách giúp các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện hiệu quả marketing xanh. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: thống kê mô tả, so sánh và phân tích PEST. Kết quả nghiên cứu cho thấy khái niệm Marketing xanh vẫn còn tương đối mới mẻ với các doanh nghiệp Việt Nam. Một số doanh nghiệp bắt đầu thực hiện nhưng mới chỉ dừng lại ở những hoạt động nhỏ lẻ, thiếu hệ thống và chưa đạt được hiệu quả cao. Phân tích các yếu tố bên ngoài môi trường cho thấy, tình hình kinh tế khả quan với tốc độ tăng trưởng GDP ở mức ổn định trong những năm gần đây, chính trị ổn định, pháp luật về bảo vệ môi trường đã có những bước tiến đáng kể nhưng vẫn còn nhiều lỗ hổng. Yếu tố tự nhiên và các yếu tố công nghệ đã gây khó khăn không ít cho các doanh nghiệp muốn thực hiện chiến lược marketing xanh. Trên cơ sở đó, tác giả đã chỉ ra các cơ hội như được chính phủ tạo điều kiện về môi trường pháp lý và hỗ trợ đối với các doanh nghiệp thực hiện Marketing xanh, được sư ủng hộ của người tiêu dùng, Marketing xanh đang là xu thế toàn cầu, được sự hỗ trợ của nhiều tổ chức trên thế giới. Tuy nhiên, cũng có nhiều thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam như chi phí đầu tư lớn, thách thức từ phía khác hàng, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp và các cơ quan chức năng...Trên cơ sở đó, tác giả đã kiến nghị một số chính sách đối với doanh nghiệp và Nhà nước.

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING FPT UNIVERSITY Business Administration Thesis Marketing xanh – Cơ hội thách thức Việt Nam Ho Chi Minh, June, 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Hanh – người trực tiếp hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ vướng mắc khó khăn suốt trình tơi viết luận án tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn đến toàn giảng viên trường Đại học University of Applied Science and Art Northwestern Switzeland Đại học FPT đặc biệt giảng viên khoa Quản trị kinh doanh người giảng dạy truyền đạt cho kiến thức quý giá q trình học tập Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến cán lãnh đạo, nhân viên marketing công ty công ty TNHH Panasonic Việt Nam, cơng ty cổ phần Tập đồn Mai Linh Bắc Trung bộ, siêu thị CoopMart công ty Tetra Pak hỗ trợ việc thu thập liệu đưa ý kiến q giá giúp tơi hồn thiện luận án Xin trân trọng cảm ơn TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Marketing xanh – Cơ hội thách thức Việt Nam” nhằm mục tiêu nghiên cứu: (1) Phân tích thực trạng chiến lược marketing xanh Việt Nam; (2) Phân tích môi trường vĩ mô, vi mô ảnh hưởng đến hoạt động marketing xanh doanh nghiệp Việt Nam; (3) Phân tích hội, thách thức doanh nghiệp Viêt Nam thực chiến lược Marketing xanh; (4) Gợi ý số sách giúp doanh nghiệp Việt Nam thực hiệu marketing xanh Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: thống kê mơ tả, so sánh phân tích PEST Kết nghiên cứu cho thấy khái niệm Marketing xanh tương đối mẻ với doanh nghiệp Việt Nam Một số doanh nghiệp bắt đầu thực dừng lại hoạt động nhỏ lẻ, thiếu hệ thống chưa đạt hiệu cao Phân tích yếu tố bên ngồi mơi trường cho thấy, tình hình kinh tế khả quan với tốc độ tăng trưởng GDP mức ổn định năm gần đây, trị ổn định, pháp luật bảo vệ mơi trường có bước tiến đáng kể nhiều lỗ hổng Yếu tố tự nhiên yếu tố cơng nghệ gây khó khăn khơng cho doanh nghiệp muốn thực chiến lược marketing xanh Trên sở đó, tác giả hội phủ tạo điều kiện môi trường pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp thực Marketing xanh, sư ủng hộ người tiêu dùng, Marketing xanh xu toàn cầu, hỗ trợ nhiều tổ chức giới Tuy nhiên, có nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam chi phí đầu tư lớn, thách thức từ phía khác hàng, chưa có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp quan chức năng…Trên sở đó, tác giả kiến nghị số sách doanh nghiệp Nhà nước MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Trong chương tác giả tiến hành tảng nghiên cứu đề tài, vấn đề lý thuyết thực tiễn đề tài nghiên cứu từ tính cấp thiết nghiên cứu hội thách thức Marketing xanh Việt Nam Trong chương này, tác giả trình bày rõ mục tiêu nghiên cứu tổng quát mục tiêu cứu cụ thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2 Nền tảng nghiên cứu Khái niệm marketing xanh (Green marketing) trở nên phổ biến giới từ cuối năm 1980, đầu năm 1990 Tuy nhiên, marketing xanh nhà hoạch định chiến lược marketingđề cập từ trước lâu Hiệp hội marketing Mỹ (AMA) tổ chức hội thảo “marketing sinh thái” (Ecological Marketing) vào năm 1975 Từ hội nghị này, năm 1976, sách marketing xanh giới đồng tác giả Henion Kinear xuất với tựa đề “Ecological Marketing” Sống xanh, tiêu dùng xanh, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường…đang dần phổ biến dự đốn trở thành trào lưu, sóng tương lai gần Năm 1992, nghiên cứu 16 quốc gia cho thấy 50% người tiêu dùng quốc gia quan tâm đến môi trường (Ottman 1993) Năm 1994, nghiên cứu Úc cho thấy 84,4% cá nhân tin rằng, họ nên có trách nhiệm với môi trường tự nhiên Một nghiên cứu khác cho kết tương đồng, 80% khách hàng cam kết thay đổi thói quen tiêu dùng có ảnh hưởng xấu đến mơi trường Mc Donald’s thay bao bì sản phẩm nylon sang ngun liệu phân hủy mơi trường nhằm gia tăng ý thức bảo vệ môi trường cho khách hàng Cịn tập đồn Xerox giới thiệu dịng máy photocopy sử dụng giấy tái chế để giúp khách hàng giảm thiểu tác hại đến mơi trường tự nhiên Ngồi ra, nhiều công ty nhận thức rằng, họ thành viên cộng đồng rộng lớn, cần phải có trách nhiệm với mơi trường Điều đồng nghĩa với việc đạt mục tiêu mơi trường quan trọng việc tối đa hóa lợi nhuận vấn đề môi trường ngày tích hợp với văn hóa doanh nghiệp Như nhận thấy, marketing xanh người tiêu dùng, doanh nghiệp phủ tồn giới quan tâm ủng hộ 1.3 Tính cấp thiết đề tài Dưới góc độ kinh tế học, kinh tế học mơn nghiên cứu việc sử dụng nguồn lực hữu hạn để thõa mãn nhu cầu vô hạn người Các doanh nghiệp hoạt động môi trường tự nhiên có hạn để thõa mãn nhu cầu vơ hạn cho khách hàng mình, việc quan tâm đến Marketing xanh điều tất yếu tương lai gần Việt Nam giống nhiều nước phát triển khác, phải đối mặt với tình trạng nhiễm trường ngày gia tăng với mức độ nghiêm trọng đáng báo động Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước môi trường Việt Nam ngày trở nên chặt chẽ hồn thiện Điển hình vụ công ty Vedan xả nước thải sông Thị Vải năm 2008 Khi vụ việc phát hiện, tạo nên sóng bất bình dư luận Số tiề mà Vedan phải đền bù khơng lớn điều đáng nói sụp đổ niềm tin thương hiệu lòng người tiêu dùng Đây học đắt giá cho công ty khác Việt nam Trên thực tế cịn nhiều cơng ty Vedan ngày đêm xả nước thải gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Bên cạnh đó, khơng doanh nghiệp nước cịn có thái độ phó với vấn dề này, họ giữ quan niệm rằng, “môi sinh” trách nhiệm gánh nặng doanh nghiệp nên không tự nguyện bảo vệ Tuy nhiên, bên cạnh doanh nghiệp Vedan có nhiều doanh nghiệp sử dụng marketing xanh cách hiệu Một ví dụ điển hình chiến lược marketing xanh mang tính chủ động tập đoàn siêu thị Metro, định bán túi cói cho khách hàng thay cung cấp miễn phí túi nilon trước Đây coi định “đi trước, đón đầu” doanh nghiệp Chiến lược thực nhằm mục đích đánh thức nhu cầu xanh người tiêu dùng cải thiện hình ảnh doanh nghiệp với xã hội Nokia ví dụ điển hình, cơng ty xứng đáng người tiên phong tất hoạt động mình, từ sản phẩm tích hợp cơng nghệ lần xuất thị trường khiến khách hàng phải ý đến chương trình truyền thơng tương tác internet hiệu quả, thu hút tham gia bình chọn nhiều khách hàng đặc biệt nhóm khách hàng trẻ tuổi Mặt khác, Nokia thu gom điện thoại cũ để tái chế, nhằm mục đích tạo mơi truonwgf lành cho khách hàng Đây chiến lược marketing xanh mà Nokia áp dụng Việc thực chiến lược marketing xanh phù hợp với xu hướng phát triển doanh nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, cho người tiêu dùng cho môi trường Mặc dù có số doanh nghiệp chủ động sử dụng chiến lược marketing xanh hoạt động marketing marketing xanh hình thức cịn mẻ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam e dè việc thực chiến lược Do đó, việc nghiên cứu Marketing xanh – hội thách thức Việt Nam vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Phân tích hội thách thức doanh nghiệp thực chiến lược Marketing xanh Việt Nam 1.4.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Phân tích thực trạng chiến lược marketing xanh Việt Nam - Phân tích mơi trường vĩ mơ, vi mơ ảnh hưởng đến hoạt động marketing xanh doanh nghiệp Việt Nam - Phân tích hội, thách thức doanh nghiệp Viêt Nam thực chiến lược Marketing xanh - Gợi ý số sách giúp doanh nghiệp Việt Nam thực hiệu marketing xanh 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Marketing xanh 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực số doanh nghiệp Việt Nam như: Toyata Việt Nam, Nokia, Metro, BigC… 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Thu thập liệu Các liệu thứ cấp (dữ liệu lấy qua báo cáo) liệu sơ cấp (dữ liệu lấy qua hoạt động vấn) thu thập nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu 1.6.2 Xử lý liệu - Đối với liệu định tính: phương pháp tổng hợp - Đối với liệu định lượng: Sử dụng phần mềm exel phần mềm SPSS để mã hóa liệu, nhập vào phần mềm thực phân tích để đạt mục tiêu nghiên cứu 1.6.2 Phương pháp phân tích Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Thống kê mô tả 10 - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích PEST 1.7 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu bao gồm có chương cụ thể sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu: Nội dung chương trình bày nội dung tổng quát đề tài nghiên bao gồm: tảng nghiên cứu tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xác định rõ mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phương pháp nghiên cứu để đạt mục tiêu nghiên cứu Chương 2: Lược khảo tài liệu Nội dung chương nhằm tổng quan tài liệu bao gồm: sách, giáo trình, báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài sở hình thành sở lý luận đề tài bao gồm quan điểm marketing xanh, khái niệm marketing xanh, lịch sử hình thành marketing xanh, quy trình thực marketing xanh Đồng thời chương 2, tác giả giới thiệu tình hình xu hướng thực markeing xanh giới Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Trong chương tác giả trình bày quy trình nghiên cứu, khung phân tích đề tài Đồng thời nguồn sở liệu sơ cấp liệu thứ cấp, cách thức xử lý liệu phương pháp phân tích mơ tả cụ thể chi tiết Chương 4: Kết nghiên cứu Nội dung chương sâu vào phần thực trạng thực chiến lược marketing xanh doanh nghiệp Việt Nam, nghiên cứu điển hình số doanh nghệp Việt Nam để đánh giá kết đạt khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải triển khai chiến lược marketing xanh Trên sở phân tích nhân tố môi trường ảnh hưởng đến thực marketing xanh doanh nghiệp Việt, nghiên cứu thực phân tích hội thách thức cho doanh nghiệp Chương 5: Kết luận kiến nghị Nội dung chương kết luận lại số kết đạt nghiên cứu đề xuất số kiến nghị nhằm cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt nam thực Marketing xanh Kết luận chương Trong chương tác giả trình bày vấn đề nghiên cứu giúp người đọc dễ dàng nắm bắt mục tiêu phương pháp nghiên cứu đề tài Những tài liệu liên quan đến đề tài trình bạy cụ thể chương 47 độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người đạt 2.7% Cùng với xu hướng đó, tỷ lệ lạm phát có xu hướng giảm mạnh giai đoạn từ 21.28% xuống 1.64% Mặc dù vậy, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người cao tốc độ tăng lạm phát, cho thấy GDP bình quân đầu người gia tăng giá trị danh nghĩa giá trị thực tế Đây điều kiện thuận lợi tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 4.2.2 Tình hình trị - pháp luật Giống nhiều nước phát triển khác, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng nhiễm mơi trường tương đói nặng nề lúc hết, vấn đề trách nhiệm xã hội nhà sẳn xuất, hãng kinh doanh bàn luận nhiều phương tiện truyền thông nước Bảo vệ môi trường pháp luật định hướng hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, Nhà nước trọng công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường nước ta bắt đầu muộn so với nhiều nước tiên tiến khác đạt số kết đáng kể lĩnh vực pháp luật bảo vệ môi trường Cụ thể, trước năm 1993, khơng có văn quy phạm pháp luật riêng bảo vệ môi trường Sự gắn kết công ước quốc tế liên quan cịn mờ nhạt Tính hiệu lực văn chưa cao Sau năm 1993 có nhiều văn pháp luật liên quan đến môi trường ban hành, bao gồm: Luật đất đai, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật bảo phát triển rừng, Luật sản, luật dầu khí, luật tài nguyên nước Luật bảo vệ môi trường Nhà nước thắt chặt quy định bảo vệ môi trường, hệ thống luật pháp trở nên hoàn thiện : nhà nước sửa đổi bổ sung luật bảo vệ môi trường 2005: Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 thông qua thay cho Luật bảo vệ môi trường Nghị định 04/2009/NĐCP quy định ưu đãi hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 Tài nguyên môi trường ban hành kỹ thuật quốc gia môi trường…Do đó, doanh nghiệp phải chịu áp lực “làm xanh” đồng thời hưởng nhiều ưu đãi áp dụng sách Ngày 15 tháng 11 năm 2010, Quốc hội ban hành luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 Nghị số 1269/2011/UBTVQH12 ngày 14/7/2011, với đối tượng phải chịu thuế môi trường Như vậy, việc đánh thuế ô nhiễm nước ta số hạn chế như: chưa bao phủ đối tượng gây ô nhiễm, mức thuế áp đặt chưa nghiên cứu theo hướng hiệu Việt Nam quốc gia thông qua kế hoạch quốc gia môi trường xác định định hướng phát triển bền vững 1991-2000 tầm cỡ quốc gia Trên sở đó, Việt Nam 48 cố gắng tổ chức thực việc tiếp cận giải vấn đề môi trường khuyến khích doanh nghiệp, người dân tham gia việc đưa bổ sung luật nghị định hướng dẫn bảo vệ mơi trường, điển luật bảo vệ môi trường năm 2005 Nghị định số 4/2009/NĐ-CP ưu đãi, hộ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Luật đa dạng sinh học có hiệu lực tháng năm 2009 Tháng 12 năm 2006 Bộ tài nguyên môi trường định doanh nghiệp Cơ hội phát triển doanh nghiệp bắt buộc phải áp dung TCVN môi trường co Bộ khoa học công nghệ ban hành định số 1696/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng năm 2006 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 đề mục tiêu 100% hàng hóa xuất 50% hàng hóa tiêu dùng nội địa nước dán nhãn sinh thái ISO 14021 Để ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam tham gia công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, nghị định thư Kyoto triển khai nhiều chương trình SP-RCC-hỗ trợ cho Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hâu, NTP-RCC- chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, thực dự án chương trình mơi trường liên hợp quốc (UNEP) khuyến khích sử dụng hiệu tài nguyên doanh nghiệp vừa nhỏ nước phát triển; dự án tăng cường lực cho quan đầu mối quốc gia biến đổi khí hậu (CD4CCFP) phủ Đan Mạch thông qua quan phát triển quốc tế (DANIDA) tài trợ Ngày 25 tháng năm 2011, diễn đàn kinh doanh mơi trường tồn cầu Việt Nam thời báo NIKKEI nhật phối hợp với VCCI, hai bên thảo luận đề kế hoạch hợp tác công nghệ nhằm giảm thiệu tác động tới môi trường phát triển bền vững Hiện tại, quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Việt Nam (JICA) định giải ngân số vốn ODA lên tới 10 tỷ yên vào tháng năm 2015 cho chương trình hỗ trợ sách biến đổi khí hậu Việt Nam vịng năm Đây chương trình hỗ trợ tài gồm ba nội dung chính: (1) Giảm thiểu phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính gây tượng BĐKH (2) Tăng cường khả thích ứng để chống lại tác động xấu từ biến đổi khí hậu (3) Ứng phó với biến đổi khí hậu nhiều lĩnh vực Tuy số lượng văn pháp luật nhiều, thiếu quy định quan trọng số vấn đề chưa quy định cụ thể như: chưa ban hành cụ thể Về thuế bảo vệ môi trường: Hiện tại, loại thuế bảo vệ môi trường tập trung đánh vào đối tượng người tiêu dùng, nhiều đối tượng thải ô nhiễm DN sản xuất chưa trọng Về trợ cấp cho người gây nhiễm: Việt Nam áp dụng nhiều sách trợ cấp nhằm làm giảm nhiễm nói riêng giảm thiệt hại tác nhân bên tiêu cực gây nói chung Điển trợ giá xe buýt, hỗ trợ tín dụng, miễn giảm thuế cho DN chuyển đổi sang sản xuất khu 49 cơng nghiệp tập trung Nhìn chung sách tạo hiệu ứng tích cực cho xã hội Về quy định hạn chế ô nhiễm: Hiện nay, Việt Nam có nhiều quy định hạn chế nhiễm nhiều quy định mang nặng tính hành chính, quy định mang tính kỹ thuật chưa nhiều Về bán hạn ngạch ô nhiễm: Với thị trường vốn nhà đầu tư chưa đa dạng nay, nên việc bán hạn ngạch ô nhiễm nước ta trình nghiên cứu chưa triển Luật bảo vệ mơi trường có quy định 16 hành vi vi phạm môi trường bị nhà nước nghiêm cấm Tuy nhiên, đến khái niệm tội phạm mơi trường vãn chưa luật hóa mà định nghĩa số công trình nghiên cứu Những vụ sai phạm trường hợp củ công ty Vedan, Công ty huynhdai – Vinashu, vụ nhà máy Miwwon Phú Thọ không bị xử ý hình Việc áp dụng biện pháp xử lý hành trường hợp thực tế bộc lộ nhiều bất cập sách hình hóa vi phạm mơi trường, yếu máy quan nhà nước quản lý môi trường Trung ương địa phương Trong số 10 danh phạm môi trường, đến Việt Nam có tơi danh bị khởi tố điều tra đưa xét xử phá hoại rừngvà vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý Quan điểm Việt Nam vấn đề phạm tội hạn chế hình hóa, lấy giáo dục, phịng ngừa Các chế đòi hỏi “Trách nhiệm tinh thần tự giác” doanh nghiệp với môi trường Điều tạo nên lỗ hổng lớn hệ thống quản lý bảo vệ môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm hạn chế tính răn đe thực thi pháp luật 4.2.3 Văn hóa – Xã hội Giai đoạn 2011 – 2015, dân số Việt Nam phát triển mức ổn định với tốc độ tăng trưởng dân số giữ vững mức % Năm 2011, dân số Việt Nam đạt mức 87.860 nghìn người, đến năm 2015, dân số Việt Nam đạt 90.928 nghì người Như Việt Nam nước đông dân thứ ba Đông Nam Á sau Indonexia Philippin đứng thứ 13 số nước đông dân giới Dân số Việt Nam tập trung nhiều hai địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh với mật độ dân số tương ứng 2.134 người/km2 3.809 người/km2, cao nhiều mật độ dân số trung bình nước 274 người/m2 Figure 4.3 Dân số Việt Nam qua năm Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011 - 2015 Dân số Việt Nam qua năm trì mức ổn định với mức tăng trung bình giai đoạn 1.1%, dân số tập trung chủ yếu thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam với lượng dân số cao, cấu dân số trẻ chiếm tỷ lệ cao, thu nhập bình quân 50 đầu người có xu hướng gia tăng nhanh chóng qua năm tác động đến xu hướng tiêu dùng người dân Ý thức bảo vệ môi trường người dân so với nước khác thấp, nhiều người dân vất rác khắp nơi thay vất rác vào thùng rác cơng cộng Khơng vậy, nhiều người dân cịn thích sử dụng phận loại động vật quý sừng tê giác, ngà voi…để thể đẳng cấp củ Khơng người Việt Nam có tính cần cù, tiết kiệm nhiều người dân thích sản phẩm rẻ, tiết kiệm thay sản phẩm hướng tới môi trường giá cao Tuy nhiên, giai đoạn ý thức bảo vệ mơi trường củ người dân Việt Nam có xu hướng gia tăng Người tiêu dùng dần hiểu tác động khí hậu thời tiết đời sống ngày có nhiều hành động rõ rệt để bảo vệ môi trường tự nhiên Những năm gần xu hướng tiêu dùng sản phẩm “xanh” – thân thiện với mơi trường an tồn cho người sử dụng ngày tăng cao Các chương trình, phong trào chương trình xanh đơng đảo người dân tham gia ủng hộ Đơn cử Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thành cơng chiến dịch tiêu dùng xanh hàng năm Qua bốn lần tổ chức (từ năm 2010-2014) với 30.000 lượt tình nguyện viên tham gia chiến dịch; 3,7 triệu lượt người dân cam kết hưởng ứng, mức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp xanh tăng lên từ 40-60% tháng diễn chiến dịch Hay Hà Nội mắt chương trình Mạng lưới điểm đến xanh hướng đến mục tiêu nâng cao nhận thức doanh nghiệp người tiêu dùng việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường; đồng thời thúc đẩy việc sản xuất sản phẩm, dịch vụ thân thiện với mơi trường Chương trình cầu nối hai chiều doanh nghiệp người tiêu dùng, hứa hẹn trở thành mạng lưới xanh đáng tin cậy cộng đồng có trách nhiệm với mơi trường 4.2.4 Các yếu tố tự nhiên Giới chuyên gia thể bày tỏ lo ngại việc kinh tế Việt Nam Trong thực tế việc sản xuất canh tác người nơng dân cịn dựa nhiều vào loại phân bón hóa học lượng thuốc bảo vệ thực vật, điều lâu dài gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất đất canh tác bị nhiễm độc, dần độ màu mỡ, làm giảm suất, chất lượng trồng Các vấn đề chăn nuôi sử dụng thuốc tăng trọng, chất thải, vệ sinh chuồng trại thực trạng đáng lo ngại tình hình dịch bệnh vật nuôi ngày diễn biến phức tạp Điều không ảnh hưởng đến tình hình sản xuất mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Mặc dù mơ hình ứng dụng nông nghiệp xanh, cải tiến nông học thân thiện với môi trường quản lý dịch bệnh, trồng, biogas, đệm sinh học cịn quy mơ nhỏ, khó nhân diện rộng 51 Biến đổi khí hậu ngày tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp Mưa bão, lũ lụt, nước biển dâng cao, hạn hán làm thiệt hại tới sản lượng nông nghiệp Suy thối mơi trường nước khắc nghiệt thời tiết khí hậu bùng phát nhiều dịch bệnh thủy sản gây tác động xấu đến môi trường tăng mức độ ô nhiễm suy yếu cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên 4.2.4 Yếu tố công nghệ Yếu tố công nghệ yếu tố quan trọng hoạt động marketing xanh Đối với doanh nghiệp muốn sử dụng chiến lược marketing xanh cần phải thay đổi cơng nghệ thân thiện với môi trường, đồng thời phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải an toàn…Hiện nay, Đảng Nhà nước ta khuyến khích nhiều hoạt động sáng chế công nghệ nhâp công nghệ thân thiện với môi trường Tuy nhiên, chi phí cơng nghệ tương đối cao nên vấn đề khó khăn doanh nghiệp Phân tích hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam thực Marketing xanh 4.3.1 Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, kinh tế đạt mức tăng trưởng tương đối cao, kéo theo mức tiêu dùng người dân cải thiện Hơn nữa, trình tái cấu trúc kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, dựa yếu tố suất cơng nghệ Đảng Chính phủ ưu tiên thực thời thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam thực chiến lược marketing xanh Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 khẳng định yêu cầu cấp thiết việc chuyển đổi phương thức tiêu dùng theo hướng bền vững nhằm bảo vệ cải thiện chất lượng mơi trường, chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu với nội dung: "Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; Từng bước phát triển lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch." Tiếp đến Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 định hướng kinh tế cần ưu tiên giai đoạn 2011-2020 nêu rõ, để thực sản xuất tiêu dùng bền vững, cần phải đẩy mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, lượng, nước, đồng thời giảm thiểu phát thải hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường, sức khỏe người, đảm bảo phát triển bền vững Mặt khác, Nhà nước thắt chặt quy định bảo vệ môi trường, hệ thống luật pháp trở nên hoàn thiện : nhà nước sửa đổi bổ sung luật bảo vệ môi trường 2005: Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 thông qua thay cho Luật bảo vệ môi trường Nghị định 04/2009/NĐ-CP quy định ưu đãi hỗ trợ 52 hoạt động bảo vệ môi trường Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 Tài nguyên môi trường ban hành kỹ thuật quốc gia mơi trường…Do đó, doanh nghiệp phải chịu áp lực “làm xanh” đồng thời hưởng nhiều ưu đãi áp dụng sách Thứ hai, Năm 2015, thu nhập GDP đầu người Việt Nam đạt 2.171 USD /người/năm có xu hướng tiếp tục gia tăng qua năm với ổn định mức độ lạm phát Ý thức tiêu dùng ngày tăng, yêu cầu sản phẩm xanh, sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn chất lượng thân thiện với môi trường địi hỏi thiết yếu người dân Đây thị trường tiềm Marketing xanh để giúp doanh nghiệp khai thác Thứ ba, ủng hộ người tiêu dùng Marketing xanh lĩnh vực đầy tiềm (được ủng hộ người tiêu dùng) Ngày nay, ngày có nhiều khách hàng, cá nhân tổ chức quan tâm đến Marketing xanh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Theo điều tra tạp chí Thành Đạt tháng năm 2009 ý thức bảo vệ mơi trường có đến 33% số người quan tâm đến môi trường có đến 53% người quan tâm chưa làm Con số phản ánh người dân Việt Nam bắt đầu quan tâm đến vấn đề mơi trường Chính nhờ nâng cao ý thức mà sản phẩm thân thiện môi trường doanh nghiệp Marketing xanh quan tâm ý nhiều hơn, tạo động lực cho việc phát triển Thứ tư, tự ý thức doanh nghiệp Marketing xanh ngày cao Vấn đề bảo vệ môi trường ngày quảng bá rộng rãi phương tiện truyền thơng nước ngồi nước, giảng dạy trường học, bình luận tất hội nghị từ trung ương đến địa phương Nhiều doanh nghiệp đưa Marketing xanh vào áp dụng thu hút ý giới truyền thông, xây dựng hình ảnh đẹp mắt người tiêu dùng, thu hút vốn đầu tư nước quốc tế đồng thời cách để doanh nghiệp phát triển bền vững, thực mục tiêu tăng trưởng lâu dài Thứ năm, chiến lược marketing xanh xu tồn cầu, hội để sản phẩm xanh chiếm lĩnh thị trường người tiêu dùng Trong cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp, quốc gia thương mại quốc tế, sản phẩm xanh, sản phẩm sinh thái, thân thiện với môi trường thu hút nhiều khách hàng tiềm Nhiều quốc gia giới có xu hướng triển khai chương trình sử dụng sản phẩm xanh, việc cam kết thực chương trình dần trở thành xu hướng quốc gia phát triển phát triển Thực tế cho thấy có nhiều mặt hàng nhiều thị trường xuất lớn Việt Nam có yêu cầu tiêu chuẩn môi trường sản phẩm xuất Tiêu chí "nhãn sinh thái" EU áp dụng sản phẩm dệt may 53 Thứ sáu, hoạt động marketing xanh doanh nghiệp nhận nhiều hỗ trợ từ quan chức Cụ thể  Sự hỗ trợ từ quốc tế: tổ chức quốc tế Ngân hàng giới (WB) ngân hàng phát triển châu Á (ADB) ln sẵn sàng hỗ trợ tài cho dự án sản xuất để đối phó với biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường  Ngồi ra, dự án góp phần làm giảm lượng chất thải nhà kính Việt Nam thơng qua chế phát triển để thu hút vốn công nghệ từ nước phát triển (điều 12 nghị định Kyoto)  Sự hỗ trợ từ bên hữu quan: Sự xuất Trung tâm sản xuất Việt Nam giúp doanh nghiệp đánh giá chất lượng sản xuất hơn, kĩ thuật tài chính, tư vấn công nghệ, đào tạo thông tin  Thị trường tự do: doanh nghiệp tự tham gia vào thị trường sản xuất “xanh” mà không gặp trở ngại độc quyền… 4.3.2 Thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh hội mở cho doanh nghiệp Việt Nam thực chiến lược marketing xanh Việt Nam gặp nhiều thách thức Thứ nhất, nghiên cứu marketing đại người tiêu dùng,và đặc biệt người dân nước phát triển ngày có ý thức vấn đề bảo vệ mơi trường Đồng thời đáp ứng “nhu cầu xanh” người tiêu dùng đảm bảo lợi ích xã hội mục tiêu lớn mà Marketing xanh hướng tới Tuy nhiên, thách thức lớn với marketer kết hợp nhu cầu “bảo vệ môi trường” với nhu cầu khác người tiêu dùng tương quan chi phí – hiệu quả, an tồn sử dụng, hiệu suất, giá trị biểu tượng tiện nghi Để thấy tầm quan trọng kết hợp này, sử dụng ví dụ kinh điển marketing xanh – trường hợp bóng đèn huỳnh quang Philips Năm 1994, Philips tung thị trường EarthLight loại bóng đèn huỳnh quang CFL sử dụng lượng hiệu nhằm thay loại bóng truyền thống Tuy nhiên, hình dáng “cồng kềnh” EarthLight khiến khơng thể thích nghi với loại đèn hành, điều khiến doanh số bán thị trường nhanh chóng sụt giảm Sau thời gian nghiên cứu thị trường, năm 2000 Philips lại tung sản phẩm với tên gọi Marathon Nhà sản xuất sử dụng kiểu dáng thiết kế khiến bóng Marathon có khả thích nghi cao với loại đèn truyền thống, đồng thời cam kết sản phẩm tiết kiệm lượng 20USD so với loại bóng truyền thống Kèm theo đó, Marathon dán nhãn Energy Star – chứng nhận Cơ quan Bảo vệ Mơi trường Mỹ (EPA) Từ ví dụ trên, doanh nhiệp Việt Nam cần có chiến lược đắn để vừa đảm bảo nhu cầu người tiêu dùng mục đích bảo vệ mơi trường 54 Thứ hai, việc thực chiến lược marketing xanh khiến cho chi phí đầu tư lớn giá thành sản phẩm cao Marketing xanh kết hợp loạt hoạt động, bao gồm việc điều chỉnh sản phẩm, thay đổi trình sản xuất, thay đổi bao bì, thay đổi quảng cáo Để thực toàn khâu marketing xanh đòi hỏi doanh nghiệp phải mạnh tay chi khoản đầu tư lớn từ ban đầu Chính đầu tư cơng nghệ dây chuyền kéo theo tăng lên chi phí điều tất yếu giá thành phẩm tăng theo Một quy luật tất yếu sản phẩm họ tính cạnh tranh thị trường Theo nghiên cứu Ginsberg Bloom năm 2004, 31% số người khảo sát không mua sản phẩm xanh phải trả giá cao (nhóm Sprout), 19% khơng giáo dục môi trường cho sản phẩm xanh tốn (nhóm Grouse), 33% hồn tồn khơng quan tâm đến vấn đề mơi trường (nhóm Basic Brown) Các doanh nghiệp Việt Nam với quy mơ vừa nhỏ kinh nghiệm quy mô việc cắt giảm chi phí có liên quan chi phí quản lý toán gây đau đầu Thứ ba, chưa có phối hợp chặt chẽ cao doanh nghiệp quan chức Để thay đổi ý thức cộng đồng nói chung ý thức người tiêu dùng nói riêng việc điều cần thiết mà cần thực có cần biết kết hợp chặt chẽ doanh nghiệp , nhà nước sức mạnh tổ chức phi lợi nhuận khác Ở Việt Nam hệ thống pháp lý quy định vấn đề môi trường chưa hoàn chỉnh, tiêu chuẩn đặt lấy theo tiêu chuẩn quốc tế, không thực tiễn Việt Nam Hơn nữa, chưa kết hợp sức mạnh tổ chức phi lợi nhuận để tạo trào lưu đánh mạnh vào tâm lý người tiêu dùng có trào lưu hoạt động chưa liên tục tất yếu chưa có nhiều kết Thứ tư, người Việt Nam ham dùng sản phẩm rẻ, không đánh giá chất lượng sản phẩm (nguyên nhân chủ yếu đến từ việc xuất ạt sản phẩm Trung Quốc thị trường) Mặt khác, họ nghi ngờ trước quảng cáo sản phẩm “xanh” có nhiều doanh nghiệp lừa dối, làm ăn không minh bạch…Do đó, khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam triển khai chiến lược marketing xanh Thứ năm, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô vốn hạn chế để thực quy trình Marketing xanh địi hỏi phải sử dụng khoa học cơng nghệ hện đại, tốn Ngồi chi phí dành cho nguyên vật liệu, marketing quảng cáo sản phẩm khơng nhỏ chút Với Essoil Vina để có sản phẩm tinh dầu đòi hỏi nhiều nguyên liệu để có giọt tinh dầu nguyên chất phải 30 hồng Tinh dầu sản phẩm thân thiện với môi trường nhiên sản xuất theo hướng chi phí lại q tốn điều dẫn đến giá đắt đỏ Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam thực chiến lược marketing xanh 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu “Marketing xanh Việt Nam – hội thách thức” đạt kết sau: Thứ nhất, nghiên cứu tổng qua cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động marketing xanh nói chung để tìm điểm cần nghiên cứu đề tài nghiên cứu tác giả Thứ hai, tác giả tổng hợp sở lý luận liên quan đến đề tài bao gồm vấn đề marketing xanh quy trình thực marketing xanh doanh nghiệp Thứ ba, tác giả nghiên cứu thực trạng thực chiến lược marketing xanh Việt Nam thông qua doanh nghiệp điển hình Panasonic, CoopMart, Tetra Pak Mai Linh Kết phân tích thực trạng kết đạt hạn chế khó khăn mà cơng ty gặp phải trình thực Marketing xanh Thứ tư, tác giả tiến hành phân tích yếu tố mơi trường vĩ mô tác động đến hoạt động ứng dụng marketing xanh doanh nghiệp Việt Nam Các nhân tố cụ thể bao gồm tình hình kinh tế, tình hình trị - Pháp luật, Văn hóa – xã hội, yếu tố tự nhiên yếu tố hội Thứ năm, sở phân tích yếu tố môi trường tác động đến thực trạng ứng dụng Marketing xanh vào doanh nghiệp, nghiên cứu phân tích hội thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải thực chiến lược marketing xanh 5.2 Một số kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước Hồn thiện mơi trường pháp lý: hiên vấn đề môi trường thương mại Việt Nam chưa hồn chỉnh, khơng cập nhật khơng đồng Có tiêu chuẩn môi trường theo chuẩn giới doanh nghiệp Việt khơng đủ khả để thưc Do hồn thiện hệ thống pháp lý bước quan trọng để giúp doanh nghiệp Việt Nam thực tốt Markeing xanh Chính phủ dùng biện pháp để khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thực Marketing xanh hỗ trợ phần vốn công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Tăng cường tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường cách thức thực hiện, nâng cao nhận thức người dân Tiếp thu ứng dụng bảo vệ môi trường đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường 57 Liên kết với quốc gia, tổ chức quốc tế chung tay bảo vệ môi trường, khuyến khích, thu hút vốn nước ngồi đầu tư vào doanh nghiệp thực thi chiến lược Marketing xanh 5.2.2 Kiến nghị với doanh nghiệp Xây dựng đội ngũ nhân lực, đăc biệt nguồn lực cho phòng Marketing: Marketing xanh mẻ Việt Nam đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao, sáng tạo Doanh nghiệp nên tập trung trai thác ba khía cạnh: quy trình lên kế hoạch marketing, ngân sách đào tạo người Quảng bá sản phẩm, nâng cao nhận thức môi trường phá vỡ mâu thuẫn hành vi người tiêu dùng : Các doanh nghiệp cần quảng bá mực trung thực sản phẩm để tạo lịng tin khách hàng, giúp họ dễ dàng lựa chọn sản phẩm xanh Tạo nhân tố thúc đẩy ý thức mua hàng người tiêu dùng bao gồm nhân tố lợi ích hay đạo đức Lưu ý, phải có liên kết sản phẩm xanh với lợi ích người tiêu dùng: trọng yếu tố môi trường đặt yếu tố môi trường lên hàng đầu mà quên lợi ích người tiêu dùng 5.3 Hạn chế đề tài Tác giả đánh giá thực trạng thực marketing xanh doanh nghiệp lựa chọn Số lượng doanh nghiệp lựa chọn để đánh giá cịn ít, chưa đủ tính đại diện cho ngành Việt Nam, điều ảnh hưởng phần đến kết nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Lan Phương (2010), Marketing xanh – Xu hướng phát triển doanh nghiệp Tạp chí kinh tế dự báo, số 2, tháng năm 2010 Hải Bình (2008), Marketing xanh: Tuyệt chiêu thời nhiễm, Tạp chí Marketing số 47 Hồng Đức Bình (2011), Xu hướng phát triển marketing xanh nay, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Hoa Sen Nguyễn Hữu Khải (2005), Nhãn sinh thái hàng hóa xuất tiêu dùng nội địa, Nhà xuất Lý luận Chính trị Nguyễn Minh Phương (2015), Chiến lược marketing xanh CoopMart, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Hương (2010), Marketing xanh doanh nghiệp nước giải pháp đẩy mạnh việc áp dụng doanh nghiệp Việt Nam Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại thương Trần Kim Hằng (2010), Thực tiễn áp dụng chiến lược Marketing xanh số công ty đa quốc gia giới học cho doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Ngoại thương sở thành phố Hồ Chí Minh Wasik, JF (1996), Green Marketing and Management : A Global perspective, Blackwell, Cambridge, Massachusetts

Ngày đăng: 13/12/2022, 19:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w