ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NÔNG TRUNG KIÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngàn.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NÔNG TRUNG KIÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 8850101 Thái Nguyên, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 8850101 Học viên: Nông Trung Kiên Lớp khóa học: Cao học ngành QLTNMT K14A1 Cán hướng dẫn: PGS TS Ngô Van Giới Thái Nguyên, năm 2021 MỤC LỤC I TÊN ĐỀ TÀI Thực trạng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng II NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh mẽ với gia tăng dân số khiến cho lượng chất thải rắn sinh hoạt gia tăng khối lượng chủng loại Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhiều bất cập tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt nông thôn chưa cao, chưa phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tỷ lệ tái chế chất thải thấp, phương pháp xử lý chủ yếu chôn lấp không hợp vệ sinh, trở thành vấn đề cộm, xúc nhiều địa phương nước Pháp luật bảo vệ môi trường quy định việc xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp phải đảm bảo hợp vệ sinh, nhiên, nước có số bãi chôn lấp hợp vệ sinh đô thị lớn Tất bãi chôn lấp lộ thiên, bãi đổ tạm nước chưa đảm bảo yêu cầu theo quy định pháp luật, nguồn gây ô nhiễm khơng khí với mùi thối phát tán đến khu vực xung quanh làm ảnh hưởng đến sức khỏe làm đảo lộn sống cư dân Tuy nhiên, không bãi lộ thiên, bãi đổ tạm gây ô nhiễm môi trường mà bãi chôn lấp hợp vệ sinh tồn nhiều vấn đề môi trường gây xúc Trong năm gần đây, ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn sinh hoạt, đặc biệt bãi chôn lấp, vấn đề xúc xã hội Do đó, quản lý chất thải rắn sinh hoạt vấn đề cần thiết cấp bách quan quản lý môi trường Cao Bằng tỉnh miền núi, nằm phía bắc vùng Việt Bắc, nơi địa đầu tổ quốc với trung tâm hành thành phố Cao Bằng.Dân số khơng ngừng gia tăng, với phát triển kinh tế - xã hội, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn tỉnh ngày lớn trở thành áp lực nặng nề lên hệ thống hạ tầng xử lý rác thải cơng tác thu gom Ơ nhiễm môi trường từ chất thải rắn sinh hoạt ngày nghiêm trọng khơng có giải pháp đồng bộ, hiệu Hoạt động thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh tồn nhiều bất cập từ khâu quy hoạch đến thu gom, xử lý Hiện nay, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt thấp có chênh lệch lớn vùng, miền; khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn rộng, việc bố trí điểm thu gom, xử lý theo quy hoạch chưa thực được, chủ yếu thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải tập trung trung tâm huyện, thành phố Xuất phát từ thực tế đó, tác giả tiến hành thực đề tài “Thực trạng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” giúp nhà quản lý môi trường có giải pháp thực tiễn nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Cao Bằng nói riêng tỉnh Cao Bằng nói chung 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Công tácquản lý chất thải rắn sinh hoạt giới Quản lý chất thải rắn hiệu quốc gia trọng tâm sách phát triển mơi trường bền vững Quản lý chất thải rắn khu vực đô thị hiệu mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng, đồng thời làm phát sinh nhiều chi phí tốn lẫn lâu dài Việc áp dụng sách đặc thù cho quốc gia để quản lý chất thải biện pháp hữu hiệu, cần thiết đối phó với tình trạng Tuy nhiên, quản lý chất thải vấn đề toàn cầu yếu tố định để tạo công nghệ xử lý phù hợp mang lại hiệu Vì vậy, điều quan trọng phải hướng tới xây dựng hệ thống chất thải chung, bao gồm từ khâu xử lý ban đầu đến khâu sử dụng cuối Phương pháp tiếp cận hầu giới để quản lý CTR dựa số nguyên tắc sau: Ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải;sử dụng lại tái chế quay vòng;cải thiện giám sát tiêu huỷ, loại bỏ CTR lại - Ở Thụy Điển, phổ cập kiến thức phân loại rác nênngười dâncó ý thức phân loại rác nhà, trước mang đến địa điểm thu gom Rác phân loại tập kết tới thùng chứa đặc biệt tòa nhà, khu dân cư sau chuyển tới địa điểm tái chế Ngồi ra, cơng nghệ xử lý rác thải đại hiệu điểm đáng ý quốc gia Bắc Âu Hệ thống tái chế xử lý rác giúp cho Thụy Điển trở thành nước giới tái chế đến 99% lượng rác thải Chỉ có 1% rác từ hộ gia đình bị thải môi trường.Tại Malmo, thành phố lớn thứ Thụy Điển, 60% lượng điện tiêu thụ nhiệt cung cấp cho hệ thống sưởi cung cấp từ nhà máy tái chế rác thải Nước phải nhập rác từ nước khác để có đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động Khoảng 1% lượng rác thải khơng thể tái chế cịn lại đưa tới bãi chôn lấp[11] - Ở Đan Mạch, quyền địa phương chịu trách nhiệm thu gom xử lý chất thải Tại Horsholm, có 4% rác thải đưa tới bãi rác, 1% (gồm hoá chất, sơn chất thải điện tử) chuyển tới bãi chôn đặc biệt; 61% chất thải tái chế 34% đốt nhà máy để thu lượng Các nhà máy sử dụng thiết bị sàng lọc để loại chất gây nhiễm trước đưa rác vào lị đốt Mức nhiễm khói nhà máy thấp tiêu chuẩn môi trường nghiêm ngặt châu Âu từ 10 - 20%[1] - Chính phủ Singapore sớm áp dụng chiến lược quản lý chất thải rắn tổng hợp bền vững thông qua 3R (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải) Tất loại chất thải phân loại thu gom rác nguồn Hàng ngày, người dân phân loại rác theo cách để vào túi riêng Tại nơi công cộng, Singapore lắp đặt thùng rác có khoang để phân chia cụ thể theo loại chất thải.Việc thu gom rác tổ chức đấu thầu công khai cho doanh nghiệp theo khu vực Công ty trúng thầu thực thu gom rác địa bàn cụ thể thời hạn năm Chính phủ quản lý hoạt động theo quy định pháp luật Khoảng 50% lượng chất thải Sinapore doanh nghiệp tư nhân thu gom.Từ năm 2001, Chính phủ Singapore triển khai Chương trình Tái chế quốc gia Cư dân khu công cộng cấp túi tái chế cư dân khu đất cơng cấp thùng rác để bỏ rác thải tái chế vào Mặc dù có chế tài xử phạt nghiêm khắc hành vi xả rác không nơi quy định, Singapore không xem biện pháp ưu tiên, mà tăng cường tổ chức tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, huy động tham gia người dân Đến cuối năm 2005, có 56% số hộ gia đình Singapore tham gia Chương trình Tái chế quốc gia Ngồi ra, Chính phủ Singapore huy động trường học, văn phòng, trung tâm mua sắm ngành tham gia vào Chương trình Tái chế quốc gia nhằm giáo dục hình thành ý thức, thói quen tái chế rác học sinh, cán bộ, người lao động Tại khu vực cơng cộng, Chính phủ cho lắp đặt khoảng 3.800 thùng rác tái chế [5] - Hàn Quốc có hệ thống quản lý chất thải rắn khoa học tiên tiến, yêu cầu khắt khe với vấn đề phân loại chất thải rắn tái chế, đồng thời ý thức đổ rác người dân cao Người dân Hàn Quốc phải trả phí cho việc xử lý loại chất thải rắn cồng kềnh (Đồ nội thất, đồ dùng thiết bị điện, thứ không đựng vừa túi nilon, ) Về xử lý, rác hữu nhà bếp phần sử dụng làm giá thể nuôi trồng nấm thực phẩm, phần lớn chôn lấp theo cơng nghệ đại, liên hồn khép kín để thu hồi khí biogas cung cấp cho phát điện Chính phủ Hàn Quốc cịn tiếp tục xây dựng cơng viên với chủ đề mơi trường bãi rác nhằm sử dụng hiệu quỹ đất trống cách xây dựng khu vực vui chơi giải trí, thể thao, khu sinh thái, khu hoạt động môi trường phục vụ sinh hoạt cho cộng đồng [3] - Nhật Bản có tiêu chuẩn nghiêm ngặt giới phân loại, tái chế rác thải thực nhiều năm Tại Nhật Bản, việc phân loại tái chế rác khu vực khác tương tự Cụ thể, khu vực có khung thời gian quy định cụ thể để xử lý loại rác thải Với loại rác thải lớn, Nhật Bản có sách để hạn chế yêu cầu người xả rác phải trả tiền Tại Nhật Bản, việc vứt rác bừa bãi bị phạt nặng chí ngồi tù.Người dân Nhật Bản thường để túi rác bên nhà để xe tải thu gom rác theo tuyến đường, đó, hầu hết khơng có thùng rác trước cửa nhà Để ngăn chặn loài động vật phá túi rác trước nhà, lưới màu xanh sử dụng để che chắn ngăn chặn.Vứt rác bị xem hành vi vi phạm bị phạt tới năm tù phạt lên tới 10 triệu yen (92,100 USD) Nhật Bản[4] - Đài Loan quốc gia thu lợi từ chất thải tái chế lớn giới Phối hợp quản lý chất thải tái chế vật liệu, ngành công nghiệp tái chế mang cho vùng lãnh thổ hàng tỷ USD năm[1] Trước năm 1984, quyền người dân chưa thực quản lý chất thải rắn đô thị, hầu hết người dân đổ chất thải vào địa điểm gần khu vực sinh sống Đầu năm 1984, để quản lý hiệu việc xử lý chất thải, Chính phủ đưa “Kế hoạch quản lý xử lý chất thải đô thị”.Đầu năm 1998, nước thực Chương trình “Kế hoạch tái chế nguồn 1” bao gồm: Thực tái chế cách tích hợp yếu tố cộng đồng dân cư, thiết lập tổ chức tái chế dựa vào cộng đồng dân cư; Các công ty tái chế thu gom tái chế loại rác thải; Chính quyền địa phương phân chia hướng dẫn loại rác thải tái chế, sau đó, thu thập gửi tới cơng ty tái chế; Quỹ tái chế nhằm thực tái chế giảm thiểu rác thải Chương trình thực tăng tỷ lệ tái chế chất thải toàn lãnh thổ Năm 2001, Chính phủ Đài Loan định thực Chương trình khuyến khích tái chế chất thải nhà bếp Chất thải nhà bếp thực phân thành nguồn: Chất thải sử dụng làm thức ăn cho gia súc; chất thải thu gom để sản xuất phân vi sinh [3] Từ kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt quốc gia thấy, hiệu biện pháp xử lý chất thải rắn bắt nguồn từ việc tuân thủ nghiêm ngặt quy định phân loại rác 1.2.2 Công tácquản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Phương pháp xử lý chất thải rắn nước ta chơn lấp với kỹ thuật đơn giản Các phương pháp xử lý chấtthải nước áp dụng cho nước ta không hiệu đặc thù rác thải chưa phân loại nguồn Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có nhiều bước tiến không đáp ứng nhu cầu ngày lớn chất thải rắn sinh hoạt.Việt Nam có khoảng 660 bãi chôn lấp tiếp nhận 20.200 chất thải hàng ngày Trong số 660 địa điểm xử lý chất thải có 30% phân loại bãi chơn lấp hợp vệ sinh [8] Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh đạt tỷ lệ 100%; đó, tỷ lệ trực tiếp từ hộ dân nội thành khoảng 95%, khoảng 5% lại hộ dân không chuyển giao trực tiếp mà để rác dọc theo tuyến đường, thùng rác công cộng, vớt rác kênh Với khu vực ngoại thành, tỷ lệ thu gom trực tiếp từ hộdân đạt khoảng 70 – 80%.Do khu vực ngoại thành nhiều đất trống nên phận không nhỏ người dân khu vực ngoại thành tự xử lý vứt đất trống Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt nông thôn cịn thấp, trung bình đạt 40-55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh [10] Trên địa bàn thành phố Hà Nội, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình khoảng 7.000 tấn/ngày Trong đó, thành phần chất thải thực phẩm chiếm 51,9%; chất trơ (cao su, da, gỗ, ) chiếm 38% lượng chất thải rắn tái chế chiếm 7,1%, Việc xử lý chất thải chủ yếu phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh (chiếm 98% tổng lượng chất thải rắn thu gom),còn lại xử lý phương pháp đốt không phát điện (chiếm khoảng 2%) Trong nhiều năm qua, thành phố quan tâm đến hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nhiên cơng tác cịn nhiều bất cập Thành phố thiếu sở hạ tầng dành cho việc trì vệ sinh mơi trường trạm trung chuyển, điểm cẩu rác, Bên cạnh đó, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn chưa thực đồng đều, gây gánh nặng cho thu gom, vận chuyển xử lý, Theo Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội có 17 khu xử lý chất thải rắn có khu xử lý (Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn) hoạt động Và khu xử lý tình trạng khơng cịn khả chơn lấp 1-2 năm tới [6] Một số hướng nghiên cứu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt kể đến gồm: Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý chất thải sinh hoạt tỉnh Bắc Giang nhóm tác giả Nguyễn Thế Bình thực địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2019 nhằm rõ thực trạng quản lý chất thải sinh hoạt đề xuất số giải pháp cải tiến Tổng lượng chất thải sinh hoạt phát sinh bình quân tỉnh Bắc Giang 742 tấn/ngày, khu vực thị chiếm 15,53% (130 tấn/ngày) khu vực nông thôn chiếm 84, 47% (612 tấn/ngày) Tỷ lệ phân loại chất thải sinh hoạt nguồn thấp (đạt 40%) Ngược lại, tỷ lệ thu gom xử lý lại cao (lần lượt 86% 85,3%) Hình thức xử lý chất thải sinh hoạt phổ biến Bắc Giang chơn lấpvà đốt Tuy nhiên, khí thải từ lị đốt rác nước thải từ bãi chôn lấp rác chưa xử lý đạt yêu cầu Môi trường xung quanh khu xử lý chất thải sinh hoạt chưa bị nhiễm khí độc bụi bị ảnh hưởng mùi hôi ô nhiễm sinh vật Tác giả Phan Thị Ngân (2019) tiến hành nghiên cứu pháp luật quản lý chất thải rắn qua thực tiễn thực địa bàn thành phố Đà Nẵng Tác giả nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh pháp luật, yếu tố tác động hoạt động quản lý chất thải; phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật để tìm sai sót, vướng mắc vấn đề phát sinh, vi phạm pháp luật để từ phân tích ngun nhân tình trạng này; đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện, chế thực pháp luật quản lý chất thải rắn Đề tài nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng tác giả Ngô Thanh Mai (2018) thực thành phố Hà Nội Nghiên cứu phân tích đánh giá định lượng số tổng hợp bền vững 10 hai mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị dựa vào cộng đồng (cộng đồng tự tổ chức cộng đồng kết hợp với doanh nghiệp tư nhân) Hà Nội cho kết tương ứng 0,612 0,676 Hai mơ hình đạt bền vững cao khía cạnh mơi trường đóng góp lớn từ cải thiện tỷ lệ thu gom tỷ lệ hộ gia đình cung cấp dịch vụ Tuy vậy, hai mơ hình chưa thực bền vững kinh tế tỷ lệ thu hồi chi chi phí đạt mức 0,7 Từ khía cạnh xã hội quản lý/thể chế, yếu tố chưa bền vững thể mức độ tham gia cộng đồng yếu mờ nhạt; vấn đề giám sát, chế tài mơ hình bị bỏ ngỏ 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá nhận thức người dân công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 1.4 Dự kiến đóng góp đề tài - Ý nghĩa nghiên cứu khoa học: Kết nghiên cứu góp phần xây dựng sở khoa học bổ sung liệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng bền vững thành phố Cao Bằng nói riêng tỉnh Cao Bằng nói chung Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho địa phương 11 - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước môi trường thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng công tác quản lý - Điểm luận văn: Đề tài nghiên cứu thực trạng nhữnggiải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằnghiện nhằm làm sáng tỏ thêm nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng dự báo dự gia tăng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn.Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu thời gian tới 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu -Chất thải rắn sinh hoạt bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Tác giả chọn 3/11phường, xã đại diện để trực tiếp điều tra khảo sát lấy mẫu nghiên cứu (phường Hợp Giang, phường Đề Thám, xã Vĩnh Quang) + Tác giả lựa chọn phường Hợp Giang đại diện cho khu vực phát sinh nhiều chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng Hợp Giang phường trung tâm thành phố Trên địa bàn phường có cơng trình Sân vận động thành phố, chùa Phố Cũ, Quảng trường Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh Hiện nay, phường trung tâm thương mại lớn thành phố Cao Bằng +Tác giả lựa chọn phường Đề Thám đại diện cho khu vực phát sinh chất thải rắn sinh hoạt mức trung bình địa bàn thành phố Cao Bằng Phường Đề Tham phường trung tâm hành thành phố Cao Bằng, cách trung tâm thành phố km Trên địa bàn phường có trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng, trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng, trường tiểu học Đề Thám, trường THCS Đề Thám, + Tác giả lựa chọn xã Vinh Quang đại diện cho khu vực phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng Vinh Quang xã thuộc 12 thành phố Cao Bằng, nằm phía bắc thành phố Cao Bằng, cách trung tâm thành phố km - Người dân, công nhân vệ sinh môi trường, cán quản lý môi trường tạithành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Về thời gian: Từ tháng 9/2021 đến tháng 5/2022 -Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thành phần chất thải, hệ số phát thải, tải lượng chất thải công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 1.6 Vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.6.1 Vấn đề nghiên cứu Những câu hỏi nghiên cứu đặt cần phải trả lời thực luận văn là: Hiện khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng bao nhiêu? phát sinh chủ yếu từ nguồn nào? thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao gồm gì? có thu gom khơng? chất thải có phân loại khơng? thu gom nào?chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố xử lý nào? tham gia cộng đồng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nào? 1.6.2 Giả thuyết nghiên cứu Đưa nhận định sơ bộ, kết luận giả định thực trạng chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng; đóng góp đề tài việc thúc đẩy kinh tế - xã hội gắn với công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt bảo vệ môi trường cho địa phương Nội dung, phương pháp, đặc điểm đặc trưng đối tượng nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu - Điều tra, khảo sát thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa 13 bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, hạn chế nguyên nhân - Xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 2.2 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm tiếp cận - Quan điểm tiếp cận hệ thống: Khi nghiên cứu vật tượng, trình giới phải xem xét cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ liên hệ trạng thái vận động phát triển với việc phân tích điều kiện định để tìm chất quy luật vận động đối tượng Khi lấy đối tượng nghiên cứu chất thải rắn sinh hoạt cần phải xem xét tất mặt, vấn đề liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt nguồn gốc phát sinh, thành phần, khối lượng, công tác thu gom - phân loại - vận chuyển - xử lý, chất thải rắn sinh hoạt Quan điểm tiếp cận hệ thống cho phép nhìn nhận cách khách quan, toàn diện thực trạng chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, thấy mối quan hệ chất thải rắn sinh hoạt với đối tượng khác mơi trường, từ xác định phương án tối ưu nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Quan điểm thực tiễn: Yêu cầu khoa học phải gắn liền với phát triển thực tiễn sinh động đa dạng Chính nghiên cứu khoa học phải có tính cấp thiết nhằm mục đích cải tạo thực tiễn phục vụ cho đời sống người Quan điểm địi hỏi việc nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt phải bám sát với thực tiễn phục vụ cho công tác bảo vệ mơi trường nói chung quan quản lý nhà nước Nghiên cứu chất thải rắn sinh hoạt nhằm tìm chất, quy luật phát triển chúng, để cải tạo 14 phục vụ cho mục đích bảo vệ mơi trường - Quan điểm tiếp cận lịch sử: Quan điểm tiếp cận lịch sử cho phép nhìn thấy tồn cảnh xuất hiện, phát triển, diễn biến kết thúc vật tượng Mặt khác, tiếp cận lịch sử giúp phát quy luật tất yếu phát triển đối tượng, tránh sai lầm khơng đáng có Quan điểm tiếp cận lịch sử việc thực trình nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp lịch sử Tìm hiểu phát nảy sinh phát triển chất thải rắn sinh hoạt khoảng thời gian khơng gian cụ thể hồn cảnh, điều kiện cụ thể để phát triển cho quy luật tất yếu công tác quản lý loại chất thải rắn sinh hoạt Quan điểm tiếp cận giúp cho người nghiên cứu gắn việc nghiên cứu lý luận với nghiên cứu thực tiễn Quan điểm giúp người nghiên cứu phát tính quy luật tất yếu phát triển, tránh sai lầm không đáng có đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp sử dụng để thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu, tải lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn, tỷ lệ thu gom chất thải, công tác thu gom - phân loại - vận chuyển - xử lý chất thải rắn sinh hoạt số tài liệu khác có liên quan Các thơng tin thu thập Phòng Tài nguyên & Môi trường thành phố, UBND thành phố, Kế thừa thông tin trạng phát sinh, quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Cao Bằng đặc biệt địa bàn thành phố Cao Bằng * Phương pháp điều tra thực địa bảng câu hỏi Chọn điều tra, khảo sát phường/xã đại diện cho khu vực nghiên cứu Phỏng vấn, lấy ý kiến 240 hộ (mỗi phường, xã gồm 80 hộ gia đình 15 40 hộ lao động tự do, 10 hộ buôn bán, 15 hộ khối quan doanh nghiệp, 15 hộ khối trường học) phiếu điều tra hộ gia đình Điều tra12 cơng nhân thuộc tổ vệ sinh môi trường phiếu điều tra đơn vị Phiếu điều tra hộ gia đình tập trung thu thập thông tin nguồn gốc, tải lượng, thành phần, công tác thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng Ý kiến đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương Phiếu điều tra đơn vị tập trung thu thập thông tin nguồn gốc, tải lượng, thành phần, công tác thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức, hành vi người dân công tác bảo vệ môi trường nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Cao Bằng * Phương pháp khảo sát thực địa Người vấn dùng mắt nhìn, tai nghe,… để thu nhận thông tin cách cụ thể có đánh giá khách quan vấn đề nghiên cứu tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt, phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, khu vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt, Địa bàn tiến hành khảo sát thực tế khu dân cư, điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt, lộ trình di chuyển thu gom, khu vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng, * Phương pháp xác định hệ số phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt - Phương pháp xác định hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt: Hộ gia đình lựa chọn ngẫu nhiên tại03 phường, xã địa bàn thành phố Cao Bằng để thực phương pháp cân khối lượng Tổng số mẫu nghiên cứu 15 mẫu (5 mẫu/phường, xã) để xác định hệ số phát thải/ngày Để xác định hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt/ngày, tác giả thực nội dung công việc sau: +Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày (24 giờ) 16 chứa loại dụng cụ chuyên dụng; + Tiến hành cân lượng chất thải rắn sinh hoạt thu ngày (thực liên tục thời gian tuần nghiên cứu) + Tính tốnhệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt/ngày theo công thức: Hệ số phát thải = Khối lượng CTRSH cân được/số gia đình - Phương pháp xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt: Phương pháp sử dụng để phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt khác nhautheo phần trăm khối lượng nhằm phục vụ cho mục tiêu quản lý xử lý Chất thải rắn sinh hoạt phân loại thành thành phần sau: thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ,thành phần tái chế/tái sử dụng thành phần nguy hại * Phương pháp dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh - Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình tính theo cơng thức: Ssinh hoạt = Tsinh hoạt × N Trong đó:Ssinh hoạt: Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh (kg/người/ngày) Tsinh hoạt : Hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đầu người(kg/người/ngày) N: Dân số (người) - Công thức dự báo dân số: Dân số năm tính theo cơng thức: N = N0(1 + r)n Trong đó: N : Là dân số năm cần tính (người) N0 : Là dân số năm tính làm gốc (người) r : Là tỷ lệ gia tăng dân số (%) n : Hiệu số năm cần tính năm lấy làm gốc * Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Tất tài liệu thu thập phải tiến hành chỉnh lý, đánh giá để kiểm tra phát sai sót xảy ra, từ có biện pháp khắc phục 17 bổ sung tài liệu liên quan kịp thời Số liệu xử lý trình diễn phần mềm MicrosoftExcel 2.3 Đặc điểm, đặc trưng đối tượng phạm vi nghiên cứu Thành phố Cao Bằng nằm gần trung tâm địa lý tỉnh Cao Bằng có vị trí địa lý sau: - Phíanamgiáphuyện Thạch An - Các phía cịn lại giáp huyện Hịa An Thành phố Cao Bằng có 11 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm phường (Đề Thám, Duyệt Trung, Hòa Chung, Hợp Giang, Ngọc Xuân, Sông Bằng, Sông Hiến, Tân Giang) xã (Chu Trinh, Hưng Đạo, Vĩnh Quang) Thành phố Cao Bằng đô thị miền núi, nằm độ cao trung bình khoảng 200m.Địa hình dạng lịng máng thuộc hợp lưu sông Bằng sông Hiến Địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, phân thành hai khu vực khác - Khu vực cũ có độ cao trung bình 180 - 190m, bán đảo hình mui rùa, dốc sơng với độ dốc khoảng 0,008 - 0,01% - Khu vực mở rộng bao gồm khu xây dựng ven đồi núi thung lũng hẹp có cao độ trung bình từ 200 - 250m, độ dốc từ 10 - 30% Do nằm sát chí tuyến Bắc vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, nên khí hậu thành phố Cao Bằng mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa Tuy nhiên chi phối địa hình ảnh hưởng độ cao, nên mang tính chất đặc thù dạng khí hậu lục địa miền núi cao, mùa hè mát mẻ, mùa đông lạnh so với tỉnh đồng Bắc Bộ 18 Chế độ thủy văn sông suối thành phố Cao Bằng phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa khả điều tiết lưu vực Có thể chia thành hai mùa rõ rệt làmùa lũ mùa cạn Thành phố có nhiều di tích lịch sử cấp cơng nhận bao gồm:Di tích lịch sử cách mạng nhà Tỉnh ủy Sân Vận động tỉnh Cao Bằng, Di tích lịch sử Pháo Đài quân tỉnh, Di tích lịch sử văn hóa Địa điểm lưu niệm đồng chí Hồng Đình Giong, Di tích lịch sử văn hố Chùa Phố Cũ, Di tích lịch sử văn hố Đền Bà Hồng, Di tích lịch sử văn hố Đền Kỳ Sầm, Quần thể di tích lịch sử văn hố chng chùa Đà Quận, Di tích lịch sử văn hóa Chùa Đống Lân, Cấu trúc luận văn thạc sĩ Cấu trúc luận văn, phần mở đầu, kết luận kiến nghị, gồm chương với nội dung nghiên cứu sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.1.2.1 Các chủ trương, sách liên quan đến cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.1.2.1 Các văn liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Cao Bằng ban hành 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 1.2.2 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.2.3 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Cao Bằng 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 3.1.1 Nguồn phát sinh 3.1.2 Thành phần 3.1.3 Tải lượng phát sinh 3.1.4 Dự báo tải lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng đến năm 2035 3.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chất thải rắn địa bàn 3.2.2 Hiện trạng phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn 3.2.3 Hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 3.2.4 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 3.3 Đánh giá nhận thức người dân quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 3.4 Thuận lợi khó khăn quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng Tiến độ Tiến độ nghiên cứu, thực đề tài: ST T Nội dung Thời gian 20 Tổng hợp tài liệu, viết đề cương nghiên cứu Tháng 8/2021 Nghiên cứu tổng quan Tháng - 10/2021 Nghiên cứu thực trạng Tháng 11 - 12/2021 Điều tra, khảo sát Tháng 01- 02/2022 Viết hoàn thiện luận văn Tháng 3- 6/2022 Bảo vệ luận văn Tháng 6/2022 Tài liệu tham khảo Báo điện tử Tài nguyên Môi trường (2019), Bài học nhãn tiền quản lý xử lý rác thải giới Nguyễn Thế Bình, Cao Trường Sơn, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Minh Anh (2020), Đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Kỳ – Tháng 3/2020 Linh Chi (2019), Quản lý chất thải rắn: Nhìn giới, Bản tin Bộ Tài nguyên Môi trường Thanh Hà (2020), Tiêu chuẩn nghiêm ngặt phân loại, xử lý rác thải Nhật Bản, Báo Lao động Giáng Hương (2021), Câu chuyện quản lý rác thải Singapore, Tạp chí Mơi trường số 5/2021 Dạ Khánh (2021), Xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Ưu tiên ứng dụng công nghệ tiên tiến, Cổng Thông tin điện tử Bộ Xây dựng Ngô Thanh Mai (2018), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng: Nghiên cứu điển hình thành phố Hà Nội, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Thế giới (2018), Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại – Các phương án hành động nhằm thực chiến lược quốc gia 21 Phan Thị Ngân (2019), Pháp luật quản lý chất thải rắn qua thực tiễn thực thành phố Đà Nẵng, Luật văn thạc sỹ, Đại học Luật – Đại học Huế 10 Trương Thị Yến Nhi (2020), Ơ nhiễm mơi trường từ rác thải sinh hoạt lợi ích điện rác, Hội Khoa học Kỹ thuật An toàn Vệ sinh Lao động Việt Nam 11 Truyền hình cơng an nhân dân (2019), Cơng nghệ “biến rác thành vàng” Thụy Điển, https://www.antv.gov.vn/tin-tuc/the-gioi/cong-nghe-bienrac-thanh-vang-cua-thuy-dien-267788.html 22 ... quân tỉnh Bắc Giang 742 tấn/ngày, khu vực thị chiếm 15,53% (130 tấn/ngày) khu vực nông thôn chiếm 84, 47 % (612 tấn/ngày) Tỷ lệ phân loại chất thải sinh hoạt nguồn thấp (đạt 40 %) Ngược lại, tỷ lệ... nơng thơn cịn thấp, trung bình đạt 40 -55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh [10] Trên địa bàn thành phố Hà Nội, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình khoảng... Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 8850101 Học viên: Nơng Trung Kiên Lớp khóa học: Cao học ngành QLTNMT K14A1 Cán hướng dẫn: PGS TS Ngô Van Giới Thái Nguyên, năm 2021 MỤC LỤC I TÊN