1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TÀI LIỆU ÔN TẬP VI SINH CÓ ĐÁP ÁN

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,49 MB
File đính kèm vi-sinh.zip (1 MB)

Nội dung

AN TOÀN SINH HỌC VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VI SINH LÂM SÀNG AN TOÀN SINH HỌC CƠ SỞ • Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 032007QH12 ngày 21112007 • Nghị định 1032016NĐ CP Quy định về đảm bảo an t.1. NUÔI CẤY ĐỊNH DANH VI KHUẨNLấy đúng vị trí ổ nhiễm khuẩn, đúng thời điểm, đủ lượng▪ Tốt nhất là giai đoạn cấp tính, trước khi sử dụng khángsinh▪ Phải ngừng kháng sinh trước 24 – 48 giờ trước khi lấymẫu▪ Đủ lượng theo quy định để thực hiện các thửnghiệm2. Tránh tạp nhiễm: đúng quy trình chuyên môn, dụng cụ lấyđựng bệnh phẩm phải vô trùng, lưu ý vi khuẩn thường trú và các dịch tiếtmôkhác.3. Tránh lây nhiễm: người lấy mẫu có đồ bảo hộ phù hợp, dụng cụ đựng phải có nắp kín, sau khi sử dụng dụng cụdính bệnh phẩm phải được xử lý đúng quy định…4. Tránh nhầm lẫn: lọ bệnh phẩm phải ghi nhãn theo quy định (họ tên, tuổibệnh nhân; khoa phòng, số nhập viện; ngày giờ lấy bệnh phẩm; khoa gửi bệnh phẩm) + ghi phiếu xét nghiệm(như nhãn, loại bệnh phẩm gửi xét nghiệm; chuẩn đoán sơ bộ; yêu cầu XN; tên bác sĩ yêu cầu)BẢO QUẢN – VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨMLý tưởng: bệnh phẩm được nuôi cấy ngay sau khi lấy ( thường < 2 giờ sau khi lấy mẫu).Nếu > 2 giờ, phải bảo quản và nuôi cấy càng sớm càngtốt.Lưu ý thời gian bảo quản càng dài→lượng vi khuẩn giảm →khả năng nuôi cấy thành công giảmĐiều kiện bảo quản phải phù hợp với loại bệnh phẩm + đặc điểm của vi khuẩn + thời gian bảo quản Nếu vận chuyển phải duy trì điều kiện bảo quản trong suốt quá trình vận chuyển, sử dụng môi trường chuyên chởphù hợp, tuân thủ các quy định về việc vận chuyển mẫu bệnh phẩm có chất lây nhiễm.BẢO QUẢN BỆNH PHẨM Quy tắc chung: mẫu bệnh phẩm để tiến hành nuôi cấy có thể bảo quản ở điều kiện nhiệt độ phòng24 giờ hoặc ở 4 –8 0C48 giờ Bệnh phẩm có vi khuẩn thường trú (đàm, phân, nước tiểu...): không bảo quản ở nhiệt độ phòng → tránh lấn át Mẫu phân có thể bảo quản ở 700C hoặc sử dụng môi trường chuyên chở phù hợp để kéo dài thời gian bảo quản Vi khuẩn nhạy cảm với nhiệt độ (Shigella, Pneumococcus, Meningococcus, Neisseria, vi khuẩn kị khí...): không bảo quản lạnh, chỉ bảo quản ở nhiệt độ phòng. Máu, dịch não tủy... : tuyệt đối không bảo quản lạnhđông. Dịch tiết sinh dục: nhiệt độ phòng < 300C12 giờ, không bảo quản lạnh, có thể dùng môi trường Stuart’s, Amies, túi Bio Bag CO2NUÔI CẤY VI KHUẨN Nuôi cấy vi khuẩn = sử dụng môi trường dinh dưỡng phù hợp để vi khuẩn sinh trưởng Mục đích nuôi cấy 1. Tăng sinhphục hồi số lượng vi khuẩn trong mẫu bệnh phẩm để có đủ lượng vi khuẩn để thực hiện các thử nghiệm định danh → Sử dụng môi trường nuôi cấy giàu dinh dưỡng 2. Phân lập vi khuẩn nhờ vào khả năng chuyển hóa khác nhau giữa các nhóm vi khuẩn → Sử dụng môi trường chọn lọc, phân biệt 3. Xác định khả năng sinh hóa của vi khuẩn nhằm định danh vi khuẩn → Sử dụng môi trường sinh hóaĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY 1. Môi trường nuôi cấy: phù hợp với mục đích sử dụng+ đặc điểm vi khuẩn Mục đích sử dụng :1. Cơ bản: nuôi cấy vi khuẩn thông thường 2. Tăng sinh: giàu dinh dưỡng 3. Phân biệt: phân biệt VK dựa vào tính chất hóa sinh 4. Chọn lọc: ưu tiên mộtmột số nhóm VK 5. Chuyên chở: nghèo dinh dưỡng, VK sống nhưng không tăng sinh THỂ CHẤT1. Lỏng 2. Rắn 3. Bán rắnTHÀNH PHẦN1. Tự nhiên 2. Tổng hợpĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY2. Khí trường Hầu hết vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn hiếu khíkị khí tùy ý → nuôi ở điều kiện khí trường thường hoặc bổ sung 5 –10% CO2 Một số ít là vi khuẩn kị khí bắt buộc → sử dụng hệ thống nuôi cấy kị khí phù hợp. 3. Nhiệt độVi khuẩn gây bệnh ở người thuộc nhóm vi khuẩn ưa nhiệt trung bình → nhiệt độ nuôi cấy 35 – 370C (tủ ấm) 4. Thời gian nuôi cấy Thông thường ~ 24 giờ. Tùy theo tốc độ sinh trưởng của loài vi khuẩn + mục đích nuôi cấy mà thay đổi thời gian nuôi cấy phù hợp (vi nấm ~ 48h, vi khuẩn lao 2 – 4 tuần...)ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY :1. Tủ ấm thường 2. Tủ ấm CO2: 5 – 20% CO2 3. Tủ ủ kị khí4. Hệ thống nuôi cấy thị khíĐỊNH DANH VI KHUẨN Định danh = nhận diện vi khuẩn Bằng sinh hóa: phương pháp cơ bản, dựa vào đặc điểm sinh hóa gồm khả năng chuyển hóa cơ chất tiết enzym di động... của vi khuẩn Ngưng kết huyết thanh: định type huyết thanh vi khuẩn Sinh học phân tử: giải trình tự gen xác định gen đặc trưng của vi khuẩn Malditof: phân tích khối phổ protein của vi khuẩn và so với ngân hàng dữ liệu → Tùy vi khuẩn mà lựa chọn phương pháp phù hợp CẤY MÁU NHIỄM TRÙNG MÁU Thu thập máu để nuôi cấy nếu nghi bệnh nhân nhiễm trùng máu Tác nhân nhiễm trùng máu Trực khuẩn Gram (): Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Acinetobacter baumannii, Burkholderia cepacian, Pseudomonas aeruginosa, Burkholderia pseudomallei, Salmonella sp. Cầu khuẩn Gram (+): Staphylococcus aureus, Streptococcus viridans, Enterococcus spp., Staphylococcus sp. coagulase (), Streptococcus suis, Streptococcus sp. nhóm D. Vi nấm: Candida spp. THU THẬP – BẢO QUẢN Thu thập mẫu máu Đúng thời điểm: tốt nhất khi bắt đầu sốt, trước khi rét run, trước khi dùng kháng sinh. Nếu sốt liên tục thì thời điểm lấy không quan trọng. Đúng vị trí: máu tĩnh mạch, không lấy máu qua catheter Đủ lượng: lượng máu lấy tùy thuộc thể tích và số lượng bình cấy máu sử dụng (Người lớn 8 – 10 mlbình, trẻ em 1 – 3 mlbình). Số lần lấy máu tùy thuộc tình trạng bệnh + mục đích cấy Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định vô trùng để tránh tạp nhiễm Nuôi cấy ngay sau lấy: mẫu máu thu thập được bơm thẳng vào bình cấy máu Có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng4 giờ, không bảo quản lạnh. THU THẬP Số lần lấy máu Lấy ở các vị trí khác nhau, cùngkhác thời điểm Lấy cùng vị trí, cùng thời điểm Lấy nhiều lần trong 1 ngày Lấy liên tiếp nhiều ngày

AN TOÀN SINH HỌC VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VI SINH LÂM SÀNG AN TỒN SINH HỌC CƠ SỞ • Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ngày 21/11/2007 • Nghị định 103/2016/NĐ-CP Quy định đảm bảo an tồn sinh học phịng xét nghiệm ban hành ngày 01/07/2016 • Thơng tư 37/2017/TT-BYT Quy định thực hành bảo đảm an tồn sinh học phịng xét nghiệm ban hành ngày 25/09/2017 PHÂN LOẠI VI SINH VẬT THEO NHÓM NGUY CƠ Theo Nghị định số 103/2016/NĐ-CP, vi sinh vâth có nguy gây bệnh truyền nhiễm cho người chi thành nhóm: Nhóm nguy 1: • Chưa/ nguy lây nhiễm cho cá thể cộng đồng • Vi sinh vật chưa phát khả gây bệnh cho người Nhóm nguy 2: • Nguy lây nhiễm cho cá thể trung bình • Nguy lây nhiễm cho cộng đồng thấp • Vi sinh vật có khả gây bệnh cho người gấy bệnh nặng • Có biện pháp phịng chống lây nhiễm, điều trị hiệu Nhóm nguy 3: • Nguy lây nhiễm cho cá thể cao • Nguy lây nhiễm cho cộng đồng trung bình • Vi sinh vật có khả gây bệnh nặng cho người • Có biện pháp phịng chống lây nhiễm, điều trị hiệu Nhóm nguy 4: • Nguy lây nhiễm cho cá thể cộng đồng cao • Vi sinh vật có khả gây bệnh nặng cho người • Chưa có biện pháp phịng chống lây nhiễm, điều trị hiệu AN TOÀN SINH HỌC (Biosafety) An toàn sinh học biện pháp ngăn ngừa tác nhân sinh học (mầm bệnh, chủng nuôi cấy, độc tố ) gây tác hại không mong muốn (phơi nhiễm, lây nhiễm, gây bệnh ) nhân viên làm việc phịng thí nghiệm, nhân viên khác mơi trường Các yêu tố định hoạt động an tồn sinh học Kỹ thuật thực hành phịng thí nghiệm • Có SOPs ( quy trình thực hành chuẩn), sổ tay hướng dẫn • Nhân đào tạo chun mơn phù hợp với cơng việc, có nhận thức mức độ nguy hiểm tác nhân/ vâth liệu có nguy lây nhiễm Trang thiết bị an toàn (Hàng rào bảo vệ thứ nhất) • Loại trừ/ giảm thiểu tác nhân sinh học nguy hại nhân viên làm việc môi trường bên phịng xét nghiệm • Gồm: tủ an tồn sinh học, bảo hộ cá nhân Cơ sở vật chất (Hàng rào bảo vệ thứ hai) • Loại trừ/ giảm thiểu tác nhân sinh học nguy hại nhân viên khác mơi trường bên ngồi phịng xét nghiệm • Gồm: lọc khơng khí, phong đệm, lị hấp tiệt trùng, áp suất âm, khu vực vệ sinh cá nhân (tắm, rửa tay), phân tác khu vực phịng thí nghiệm khỏi khu vực chung/ hành Nhóm tác nhân lây nhiễm + phương thức lây truyền → xác định cấp độ an toàn sinh học khu vực làm việc BSL4 BSL3 BSL2 BSL1 Các yếu tố độc hại mầm bệnh nguy hiểm, đe dọa tính mạng, có khả nănng lây nhiễm qua đường hơ hấp cao chưa có biện pháp phịng chống điều trị Mầm bệnh gây bệnh nghiêm trọng nguy tử vong cao, lây qua đường hơ hấp có biện pháp phòng chống điều trị hiệu Mầm bệnh có độ nguy hiểm vừa phải, có biện pháp phịng chống điều trị thường không lây qua hô hấp Các tác nhân không gây bệnh cho người trưởng thành khỏe mạnh, thường dùng giảng dạy, nghiên cứu Vi sinh vật nhóm 1, 2, 3, Vi sinh vật nhóm 1, 2, Sản phẩm từ vi sinh vật nhóm xử lý phù hợp Vi sinh vật nhóm 1, Sản phẩm từ vi sinh vật nhóm 3, xử lý phù hợp Vi sinh vật nhóm Sản phẩm từ vi sinh vật nhóm 2, 3, xử lý phù hợp Nhóm tác nhân lây nhiễm + phương thức lây truyền + loại kỹ thuật xét nghiệm cần thực → xác định cấp độ an toàn sinh học khu vực làm việc TT Tên sinh vật Cấp độ an toàn sinh học phù hơp kỹ thuật xét nghiệm 10 A VIRUS VÀ PRION Mastadenovirus Human adenovirus A, B, C, D, E, F, G Coronavirus Human coronavirus 229E Human coronavirus NL63 Human coronavirus OC43 SARS coronavirus MERS coronavirus Orthohepadnavirus Hepatitis B virus Hepacivirus Hepatitis C virus Hepevirus Hepatitis E virus Hepatovirus Hepatitis A virus Nhóm nguy Xét nghiệm chung Cấp II 2 Cấp II Cấp II Cấp II 3 Xét nghiệm cụ thể Cấp II Cấp III Tuân thủ quy định Nuôi cấy, phân thực hành trang bị lập xét thiết bị bảo hộ cá nhân nghiệm dễ tạo phù hợp với xét khí dung với nghiệm sở xét virus chưa bất nghiệm an toàn sinh hoạt học cấp III Cấp II Cấp II Cấp II Cấp II Cấp III Nuôi cấy, phân lập xét nghiệm dễ tạo khí dung với virus chưa bất hoạt 11 12 Entervirus Human enterovirus A, B, C, D, E71 Poliovirus (thuộc human enterovirus C) Cấp II Cấp II 13 Influenzavirus Influenza A virus (H5, H7) 14 15 16 Influenza A virus khác Influenza B virus Influenza C virus 2 Tên vi sinh vật Nhóm nguy TT B VI KHUẨN Escherichia Cấp III Thử nghiệm chủng hoang dại Cấp II Cấp III Tuân thủ quy định Nuôi cấy, phân thực hành trang bị lập xét thiết bị bảo hộ cá nhân nghiệm dễ tạo phù hợp với xét dung với nghiệm sở xét virus chưa bất nghiệm an toàn sinh hoạt học cấp III Cấp II Cấp II Cấp II Cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm Xét nghiệm chung Xét nghiệm cụ thể Escherichia coli K12 Escherichia coli O157:H7 3 Escherichia coli O103 Escherichia coli khác Shigella Shigella dysenteriase type Shigella sp Khác Hepevirus Staphylococcus aureus Streptococcus spp Enterovirus Mycobacterium tuberculosis Cấp I Cấp II Tuân thủ quy định thực hành trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp loại xét nghiệm thực sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp III Cấp III Cấp II Cấp II Cấp II 2 Cấp II Cấp II Cấp II 11 Cấp III Thực hiên xét nghiệm với số lượng 25ml tao tác dễ tạo khí dung Cấp I: xét nghiệm trực tiếp AFB, Xpert/MTBRIF Cấp II: Nuôi cấy định danh, kháng sinh đồ trực tiếp: phải thực tủ an tồn sinh học, phịng xét nghiệm có thống khí học, trao đổi khơng khí lần/ Xét nghiệm kháng sinh đồ, định danh từ chủng, lai với mẫu dò (LPA): thao tác phải thực tủ an toàn sinh học, tuân thủ quy định thực hành trang thiết bị bảo hộ cá nhân phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp III, phịng xét nghiêm có phịng đệm, thơng khí học, trao đổi khơng khí 10 lần/ giờ, lọc khí thải lọc áp suất cao, nồi hấp tiệt trùng đặt phòng xét nghiệm AN NINH SINH HỌC (Biosecurity) An ninh sinh học biện pháp an ninh ngăn mát, đánh cắp, lạm dụng, đánh tráo vật liệu sinh học có giá trị cố tình phóng thích tác nhân gây bệnh, chất độc Lưu ý phân biệt An toàn sinh học An ninh sinh học Bảo vệ người môi trường khỏi tác Bảo vệ yếu tố gây bệnh khỏi hành động yếu tố gây bệnh động gây hại người - Đều hướng đến mục đích chung đảm bảo an tồn (cho người – môi trường – yếu tố gây bệnh) - Trong số trường hợp, việc tăng “an tồn sinh học” làm giảm “an ninh sinh học” ngược lại PHỊNG XÉT NGHIỆM AN TỒN SINH HỌC CẤP I TT Điều kiện Yêu cầu Cơ sở vật chất a) Sàn, tường, bàn xét nghiệm phải phẳng, không thấm nước, chịu nhiệt loại hóa chất ăn mịn dễ cọ rửa vệ sinh; b) Có bồn nước rửa tay, dụng cụ rửa mắt khẩn câos, hộp sơ cứu c) Có điện với hệ thống điện tiếp đất có nguồn điện dự phịng Trang thiết bị Nhân Quy định thực hành d) Có nước sạch, đường ống cấp nước trực tiếp cho khu vực xét nghiệm phải có thiết bị chống chảy ngược để bảo vệ hệ thống nước công cộng e) Có thiết bị phịng, chống cháy nổ f) Có đủ ánh sáng để thực xét nghiệm a) Các thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật mẫu bệnh phẩm vi sinh vật xét nghiệm b) Có bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế theo quy định c) Có thiết bị để khử trùng dụng cụ bệnh phẩm d) Các trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với loại kỹ thuật xét nghiệm thực sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp I a) Số lượng nhân viên: có nhân viên xét nghiệm Nhân viên trực tiếp thực xét nghiệm vi sinh vật (sau gọi tắt nhân viên xét nghiệm) phải có văn bằng, chứng đào tạo phù hợp với loại hình xét nghiệm mà sở thực b) Cơ sở có phịng xét nghiệm phải phân công người chịu trách nhiệm an toàn sinh học c) Nhân viên xét nghiệm, người chịu trách nhiệm an toàn sinh học phải tập huấn an toàn sinh học từ cấp I trở lên d) Những người khác làm việc khu vực xét nghiệm phải hướng dẫn an toàn sinh học phù hợp với cơng việc a) Có quy định vào khu vực xét nghiệm b) Có quy định chế độ báo cáo c) Có quy trình lưu trữ hồ sơ d) Có quy tình xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật mẫu bệnh phẩm vi sinh vật xét nghiệm e) Có hướng dẫn sử dụng trang thiết bị phục vụ hoạt động xét nghiệm f) Có quy trình khử nhiễm xử lý chất thải g) Có quy định giám sát sức khỏe y tế Quy định vào, phòng xét nghiệm a) Người có trách nhiệm: phép vào, phòng xét nghiệm b) Người khác: phải đồng ý người có thẩm quyền hướng dẫn, giám sát Quy định bảo hộ cá nhân giám sát sức khỏe a) Sử dụng quần, áo bảo hộ dài tay làm việc phòng xét nghiệm b) Quần áo bảo hộ sử dụng phòng xét nghiệm phải để riêng biệt c) Không mặc quần áo bảo hộ sử dụng phòng xét nghiệm ngồi khu vực phịng xét nghiệm d) Sử dụng găng tay phù hợp q trình làm việc có khả tiếp xúc với vi sinh vật có nguy gây bệnh truyền nhiễm cho người mẫu bệnh phẩm có khả chứa vi sinh vật có nguy gây bệnh truyền nhiễm cho người; găng tay phải đeo trùm áo bảo hộ e) Thay găng tay bị nhiễm bẩn, bị rách trường hợp cần thiết; tháo bỏ găng tay sau thực xét nghiệm trước rời khỏi phịng xét nghiệm; khơng dùng lại găng tay sử dụng; không sử dụng găng tay sử dụng phịng xét nghiệm đóng, mở cửa f) Sử dụng giày, dép kín mũ; khơng sử dụng giày gót nhọn phịng xét nghiệm g) Phịng xét nghiệm phải thực giám sát y tế nhân viên phòng xét nghiệm theo quy định Luật lao động số 10/2021/QH13 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Quy định khu vực làm việc sử dụng trang thiết bị a) Ánh sáng khu vực xét nghiệm theo quy định Thông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chiếu sáng – mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc - Bảo quản ~ - 80C/18 giờ, không để đơng đá, khơng để nhiệt độ phịng Nước tiểu dòng - Loại bệnh phẩm thường gặp - Tốt nên lấy vào buổi sáng sau bệnh nhân nhịn tiểu suốt đê nhịn tiểu - Rửa quan sinh dục ngồi, bỏ ~30 ml nước tiểu đầu dịng, thu ~ 30 ml nước tiểu dòng - Tiểu thẳng vào lọ chứa, không chạm miệng lọ, không lấy qua bơ - Có vi khuẩn thường trú Nước tiểu lấy qua chọc hút xương mu, từ thận/niệu quản/bàng quang qua can thiệp phẫu thuật - Bệnh phẩm lý tưởng để nuôi cấy - Không chứa vi khuẩn thường trú - Cần xâm lấn, phẫu thuật → cân nhắc Lấy qua sonde thông tiểu - Bệnh nhân bí tiểu, có sonde thơng tiểus - Sát trùng đầu ống cồn 90% rút nước tiểu bơm tiêm - Không lấy nước tiểu túi chứa ngoại nhiễm/tạp nhiễm Trường hợp đặc biệt - Nghi lao: Nhịn tiểu từ 5g chiều đến sáng hôm sau để thu nước tiểu dòng thu nước tiểu 24 - Nghi lậu: nước tiểu dòng buổi sáng nhịn tiểu - Trẻ em QUY TRÌNH CẤY NƯỚC TIỂU Quan sát đại thể: màu, độ đục, có máu khơng Màu sắc nước tiểu cảnh báo tình trạng sức khỏe vần đục, có cặn: dấu hiệu nhiễm trùng tiểu đường (UTI) sỏi thận Màu đỏ: có ăn thực phẩm có màu dùng thuốc bệnh lao màu cam: thể bị nước nhẹ ăn nhiều thực phẩm màu cam màu nâu: nhiều khả chế độ ăn kiêng, thuốc men số vấn đề sức khỏe khác màu vàng đậm: thể bạn bị nước nghiêm trọng dùng số loại thuốc, vitamin màu xanh cây: dạng nhiễm trùng đường tiểu cụ thể gọi nhiễm trungg proteus màu xanh lam: tình trạng di truyền gặp gọi tăng calci huyết QUY TRÌNH CẤY NƯỚC TIỂU Sàng lọc mẫu nước tiểu 2.1 Nhuộm soi: Làm tiêu nhuộm Gram/soi vật kính 100X - Nếu > 10 vi khuẩn/vi trường (~ > 105CFU/ml)→ dấu hiệu nhiễm trùng - Nếu > 10 BCĐN/vi trường→ dấu hiệu nhiễm trùng - Nếu bệnh nhân nữ: nước tiểu chứa nhiều biểu mô + vi khuẩn (không quan tâm lượng) → dấu hiệu nhiễm trùng VK thường trú âm đạo, âm hộ - BCĐN, VK → khơng nhiễm trùng → khơng ni cấy QUY TRÌNH CẤY NƯỚC TIỂU Sàng lọc mẫu nước tiểu 2.2 Que thử tổng phân tích nước tiểu - Khảo sát bệnh lý thận nói chung - Có nhiều loại que nhúng, loại cung cấp số lượng thông số khác nhau: glucose, protein, pH, ketone, nitrite, bilirubin, urobilinogen, leukocytes QUY TRÌNH CẤY NƯỚC TIỂU Sàng lọc mẫu nước tiểu 2.3 Que thử tổng phân tích nước tiểu - Nguyên tắc phát nhiễm trùng tiểu • Que thử phát enzyme leukocyte esterase bạch cầu • Que thử phát nitrit VK sản xuất enzyme chuyển nitrat niệu thành nitrit - Lưu ý • Độ nhạy que thử 105CFU/ml • Nitrit (-) giả: VK khơng tiết enzyme, nước tiểu lưu bàng quang < 4h • Leukocyte (+) số bệnh lý sỏi thận, bệnh lý cầu thận thuốc - Kết • Que thử (+) nhuộm soi thấy > 105CFU/ml → cấy • Que thử (-) nhuộm soi không thấy VK → không cần cấy Ni cấy - Kỹ thuật cấy định lượng • Sử dụng que cấy định lượng μl • Khơng nhúng que sâu vào mẫu nước tiểu • Khơng cần cấy định lượng với mẫu nước tiểu chọc hút bàng quang • Kết quả: CFU/ml Ni cấy Điều kiện ni cấy • Mơi trường BA (35 – 370C/18 – 24 h) → cấy đếm • Mơi trường BA (35 – 370C/5% CO2/18 – 24 h), MC, ChromeAgar (35 –370C/18 –24 h) → cấy đếm + định danh sơ Thực cấy máu hồng cầu bệnh nhân vỡ gây nguy gì? a Vi khuẩn bị ức chế thành phần hồng cầu vỡ nên nuôi cấy không thành công b Máy cấy máu báo dương tính giả c Máy cấy máu báo âm tính giả d Mẫu bị tạp nhiễm Tại không bảo quản mủ từ tổn thương hở nhiệt độ phòng a Vi khuẩn thường trú lấn át vi khuẩn gây bệnh b Vi khuẩn gây bệnh chết nhiệt độ phịng c Mủ bị khơ nên khơng thể nuôi cấy d Vi khuẩn gây bệnh chết gặp khí trường ngoại cảnh Nếu ống thơng tĩnh mạch (catheter) chứa mủ dịch nên tiến hành nuôi cấy nào? a Hút mủ dịch thực quy trình cấy mủ b Thực quy trình cấy catheter thông thường c Thu mủ dịch để nhuộm soi rửa catheter nước muối sinh lý thực quy trình cấy catheter d Rửa catheter nước muối sinh lý thực quy trình cấy catheter Thời gian tối thiểu theo dõi kết cấy catheter a ngày c 48 b ngày d 18 – 24 Bệnh phẩm mủ cần thực cấy có mật độ vi khuẩn thấp nên a Thực quy trình cấy vi khuẩn kị khí tuyệt đối b Thu thập lại mẫu bệnh phẩm khác c Cấy tăng sinh trước cấy định danh d Cấy định danh môi trường lỏng Cấy bán định lượng ống thông (catheter) tĩnh mạch a Rửa catheter nước muối sinh lý cấy nước muối sinh lý theo kỹ thuật cấy phân vùng góc b Quệt đầu catheter theo kỹ thuật cấy phân vùng góc c Lăn đầu catheter – lần mặt thạch d Rửa catheter nước muối sinh lý cấy nước muối sinh lý theo kỹ thuật cấy định lượng Nhuộm soi bình cấy máu sau ngày thấy trực khuẩn Gram âm Môi trường sau phù hợp để thực cấy định danh a MacConkey, Blood Agar c Blood Agar, Chocolate Agar b Mannitol Salt Agar, Blood Agar d Sabouraud Thời gian thông thường để theo dõi cấy vi nấm a ngày c – ngày b Dưới 48 d 18 – 24 Thành phần Chocolate Agar Thayer Martin gồm a Chocolate loại kháng sinh gồm colistin, vancomycin, trimethroprim, nystatin b Máu cừu ly giải hồng cầu c Máu ly giải hồng cầu loại kháng sinh gồm colistin, vancomycin, trimethoprim, nystatin d Máu cừu ngựa có hồng cầu cịn ngun vẹn 10 Lựa chọn phù hợp nghi bệnh nhân mắc Trichomonas vaginalis a Soi tươi cặn nước tiểu đầu dòng b Soi tươi dịch tiết sinh dục kính hiển vi đen c Soi tươi dịch tiết sinh dục d Nhuộm soi dịch tiết sinh dục phương pháp nhuộm Gram 11 Lựa chọn phù hợp nghi bệnh nhân mắc giang mai a Nhuộm soi phết máu b Nhuộm soi dịch tiết từ vết loét sinh dục/dịch tiết sinh dục phương pháp nhuộm Gram c Soi tươi dịch tiết từ vết loét sinh dục/dịch tiết sinh dục kính hiển vi đen d Tiến hành ni cấy dịch tiết sinh dục 12 Bệnh phẩm phù hợp để thực cấy máu a Máu động mạch c Máu tĩnh mạch b Máu ngoại vi, giọt d Máu ngoại vi, bỏ giọt 13 Thành phần dinh dưỡng thạch Chocolate Agar a Chocolate (Sô-cô-la) c Hồng cầu chưa ly giải b Hồng cầu cừu chưa ly giải d Hồng cầu ly giải 14 Sabouraud môi trường nuôi cấy phù hợp với a Vi khuẩn kị khí c Vi khuẩn Gram dương b Trực khuẩn Gram âm d Vi sinh vật ưa acid, vi nấm 15 Lượng dịch não tủy cần lấy để thực cấy? a 30 ml c giọt b – ml d Càng nhiều tốt 16 Nếu cấy dịch não tủy khơng thấy có vi sinh vật mọc sau 48 kết nhuộm soi dịch não tủy lại thấy bạch cầu tăng cao có vi khuẩn Xử lý phù hợp? a Kết luận mẫu tạp nhiễm, cần thu thập lại mẫu bệnh phẩm khác b Kết luận âm tính Vi khuẩn nhuộm soi ngoại nhiễm c Thu thập lại mẫu bệnh phẩm khác d Tiếp tục theo dõi đủ ngày 17 Khi bình cấy máu dương tính, nhuộm soi dịch ni để làm gì? a Sơ đánh giá tác nhân gây bệnh chọn môi trường để nuôi cấy định danh b Khảo sát khả phá hủy hồng cầu vi khuẩn c Đánh giá mật độ vi khuẩn để xác định mức độ bệnh d Đánh giá tính chất Gram vi khuẩn để tiên lượng bệnh 18 Thực cấy định danh vi khuẩn gây nhiễm trùng máu a Ngay sau thu thập máu c Nhuộm soi phết máu thấy vi khuẩn b Khi bình cấy máu âm tính d Khi bình cấy máu dương tính 19 Dịch não tủy màu vàng chanh a Dịch não tủy bình thường c Nghi nhiễm vi khuẩn lao b Viêm màng não tủy không vi khuẩn d Nghi nhiễm đơn bào Naegleria 20 Bệnh phẩm sau không cần phải cấy vào bình cấy máu? a Mủ tổn thương kín c Dịch tủy xương b Máu d Dịch màng bụng 21 Nếu đến ngày thứ 5, bình cấy máu có dấu hiệu vi sinh vật mọc Cần tiến hành a Tiến hành cấy định danh vi nấm b Báo cáo kết tác nhân gây nhiễm trùng máu vi khuẩn kị khí c Báo cáo kết âm tính d Nhuộm Gram dịch ni, cấy định danh 22 Bệnh nhân nghi nhiễm trùng máu có triệu chứng sốt liên tục Thời điểm tốt để lấy máu thực cấy a Bất kì lúc b Lấy máu lần, tối đa lần/ngày c Theo dõi thân nhiệt vòng giờ, lấy máu thời điểm sốt giảm d Theo dõi thân nhiệt vòng giờ, lấy máu thời điểm sốt tăng 23 Môi trường phù hợp để nuôi cấy vi khuẩn khó mọc a Sabouraud c MacConkey, Blood Agar b Mannitol Salt Agar, Blood Agar d Blood Agar 24 Điều kiện bảo quản dịch não tủy nghi nhiễm Meningococcus dự kiến thực nuôi cấy a Âm 20 độ C c – độ C b Nhiệt độ phịng d Mơi trường chun chở phù hợp 25 Tại phải lấy mẫu bệnh phẩm nuôi cấy trước bệnh nhân sử dụng kháng sinh? a Vi khuẩn gây bệnh thay đổi đặc tính sinh học b Nguy âm tính giả c Nguy dương tính giả d Vi khuẩn thường trú lấn át vi khuẩn gây bệnh 26 Quy trình cấy vi khuẩn kị khí thực a Các môi trường định danh thường quy có khơng có vi khuẩn mọc b Canh thang thioglycolate dương tính cịn mơi trường khác có khơng có vi khuẩn mọc c Vi khuẩn mọc tốt khí trường – 7% CO2 khí trường thường d Vi khuẩn khơng mọc môi trường giàu dinh dưỡng BHI, BA, CA 27 Mủ từ ổ áp-xe vỡ a Có chứa vi khuẩn thường trú c Không chứa vi khuẩn thường trú b Khơng thích hợp để ni cấy d Không chứa vi khuẩn gây bệnh 28 MacConkey môi trường dùng phân biệt, chọn lọc a Tụ cầu Staphylococcus b Liên cầu Streptococcus 29 Bệnh phẩm sau có vi khuẩn thường trú? a Nước tiểu dịng b Nước tiểu chọc hút qua xương mu 30 Mủ chọc hút từ tổn thương kín a Nguy tạp nhiễm cao b Không chứa vi khuẩn thường trú c Vi nấm d Trực khuẩn Gram âm c Dịch não tủy d Máu c Không thể dùng ni cấy d Có chứa vi khuẩn thường trú 31 Kết cấy bán định lượng catheter có 14 CFU loại khuẩn lạc Kết luận a Kết luận âm tính tức catheter khơng phải ngun nhân gây nhiễm trùng máu b Catheter bị tạp nhiễm thu thập c Sơ kết luận âm tính, cần đối chiếu với kết cấy máu d Kết luận dương tính tức catheter nguyên nhân gây nhiễm trùng máu 32 Cách bảo quản ống thông tĩnh mạch trung tâm a Đặt vào lọ túi vơ trùng, đậy kín b Cấy thẳng vào bình cấy máu c Đặt ngập catheter vào môi trường Stuart’s d Đặt ngập catheter vào nước muối sinh lý 33 Nữ nghi nhiễm lậu cần lấy mẫu bệnh phẩm nào? a Phết thành âm đạo, không chạm vào cổ tử cung b Tuyệt đối khơng vệ sinh quan sinh dục ngồi c Phết cổ tử cung sau làm âm đạo tăm vô trùng d Chỉ cần lấy dịch vết loét lân cận quan sinh dục 34 Thời điểm tốt để cấy bệnh phẩm mủ a Sau bảo quản ỏ nhiệt độ phòng để vi khuẩn thích nghi với điều kiện ngoại cảnh b Trong vòng sau thu thập c Trong vòng 30 phút sau thu thập d Sau bảo quản môi trường chuyên chở 35 Thạch máu bổ sung Gentamycin môi trường chọn lọc cho a Staphylococcus aureus b Streptococcus pneumoniae c Neisseria gonorrhoeae d Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) 36 Thành phần dinh dưỡng thường gặp bình cấy máu a Triptic Soy Broth (TSB) c Dung dịch glucose 2% b Dung dịch glucose 20% d Brain heart infusion 37 Canh thang thioglycolate lựa chọn nghi ngờ tác nhân gây bệnh a Vi khuẩn Gram âm c Vi khuẩn kị khí b Vi nấm d Cầu khuẩn Gram dương 38 Môi trường Eosin Methylene Blue (EMB) a Trực khuẩn Gram âm b Cầu khuẩn Gram dương c Cầu khuẩn Gram âm d Trực khuẩn Gram dương 39 Số lần cấy máu tối thiểu nghi ngờ nhiễm trùng huyết vi khuẩn a lần b lần, cấy đồng thời hiếu khí kị khí c lần, lần cấy đồng thời hiếu khí kị khí d lần cấy hiếu khí 40.Nếu nghi bệnh nhân viêm hạch vi khuẩn dịch hạch chưa hóa mủ, tiến hành thu bệnh phẩm mủ để nuôi cấy cách nào? a Theo dõi hạch ngày, hóa mủ thực hút mủ để nuôi cấy b Bơm nước muối đẳng trương vào hạch hút c Sinh thiết hạch sử dụng mô hạch để nuôi cấy d Đổi phương pháp xét nghiệm khác 41.Quy trình cấy máu âm tính nghĩa a Khơng tìm thấy vi khuẩn gây bệnh quy trình nuôi cấy b Bệnh nhân không bị nhiễm trùng máu c Vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn kị khí tuyệt đối d Bệnh nhân khơng bị nhiễm trùng máu vi khuẩn 42 Nếu điều kiện không cho phép cấy máu nhiều lần nhiều bình cần ưu tiên a Chỉ tiến hành nhuộm soi máu kết luận b Cấy máu kị khí c Cấy máu hiếu khí d Cấy máu theo quy trình cấy vi khuẩn kị khí tuyệt đối Tại vi khuẩn lao thuộc nhóm nguy thực xét nghiệm Xpert/MTB-RIF lại thực phịng xét nghiệm có an tồn sinh học cấp 1? a Trong mẫu bệnh phẩm, khả lây nhiễm vi khuẩn lao b Mẫu xét nghiệm Xpert vật liệu di truyền nên khơng có tính lây nhiễm c Vi khuẩn lao bị bất hoạt nên không gây bệnh bị nhiễm d Mẫu xét nghiệm Xpert kháng thể người bệnh nên khơng có tính lây nhiễm Quy định biển bảo nguy hiểm an toàn sinh học a Màu sắc tương phản với dán cửa vào khu vực xét nghiệm b Nền vàng, chữ biểu tượng đen, dán cửa vào khu vực xét nghiệm c Nền đen, chữ biểu tượng vàng, dán cửa vào khu vực xét nghiệm d Nền trắng, chữ biểu tượng đen, dán tường hành lanh dẫn vào khu vực xét nghiệm cửa vào khu vực xét nghiệm Diện tích tối thiểu phịng chứa tủ an tồn sinh học phịng xét nghiệm vi sinh lâm sàng a 12 mét vuông b Tùy quy mô giường bệnh sở khám chữa bệnh c 18 mét vuông d mét vuông Bệnh phẩm sau không chứa vi khuẩn thường trú? a Phân b Dịch não tủy c Nước tiểu dịng d Đàm Thơng tin gửi kèm mẫu bệnh phẩm cần vận chuyển phải gồm a Danh sách mẫu, phiếu thơng tin bệnh phẩm, quy trình xử lý cố tràn đổ b Quy trình xử lý sử cố tràn đổ, phiếu thông tin ống bệnh phẩm c Chỉ cần quy trình xử lý cố tràn đổ d Danh sách mẫu, phiếu thông tin bệnh phẩm, hồ sơ bệnh nhân, quy trình xử lý cố tràn đổ Cấp độ an toàn sinh học khu vực làm việc tùy thuộc vào a Đường lây nhiễm vi sinh vật mẫu b Phân nhóm nguy vi sinh vật mẫu c Phân nhóm vi sinh vật vi khuẩn, virus hay ký sinh trùng d Nhóm nguy vi sinh vật mẫu loại kỹ thuật xét nghiệm Độ tin cậy xét nghiệm a Khả chẩn đốn người “dương tính” b Độ tương đồng kết tương đồng giá trị thật c Độ tương đồng kết phương pháp chẩn đoán khác d Khả chẩn đoán người “âm tính” Tại để phân lập vi sinh vật máu khơng sử dụng huyết tương, huyết để nuôi cấy mà thường sử dụng máu toàn phần? a Mật độ vi sinh vật huyết tương, huyết thấp máu toàn phần b Vi sinh vật thường cố đinh huyết cầu không huyết tương c Bước tách huyết tương, huyết làm tăng nguy tạp nhiễm khiến vi sinh vật mẫu chết d Bước tách huyết tương, huyết làm tăng nguy lây nhiễm với người trực tiếp làm xét nghiệm Phạm vi đối tượng vi sinh vật thực xét nghiệm, nghiên cứu phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp 2? a Vi sinh vật thuộc nhóm nguy 1,2 b Vi sinh vật thuộc nhóm nguy sản phẩm vi sinh vật nhóm nguy cịn lại xử lý phù hợp c Vi sinh vật thuộc nhóm nguy d Vi sinh vật thuộc nhóm nguy 1,2 sản phẩm vi sinh vật nhóm nguy 3, xử lý phù hợp Mục đích nhãn định hướng a Chỉ vị trí nơi chứa quy trình xử lý cố tràn đổ b Chỉ vị trí mở gói bệnh phẩm c Báo hiệu thể tích mẫu bệnh phẩm > 50 ml d Chỉ hướng lớp đóng gói thứ Không gian xét nghiệm khoa vi sinh lâm sàng phải chia theo a Loại bệnh phẩm b Phân loại theo nhóm bệnh truyền nhiễm tác nhân gây bệnh gây c Phân loại theo nhóm nguy tác nhân gây bệnh d Đặc thù tác nhân gây bệnh phương pháp chẩn đoán Tại giun sán xếp vào nhóm bệnh truyền nhiễm nhóm C? a Tốc độ lây truyền chậm mức độ bệnh lý mức trung bình đến nặng b Tốc độ lây truyền chậm, mức độ bệnh thường nguy hiểm c Tốc độ phát tán mầm bệnh nhanh, dễ gây dịch d Tốc độ phát tán mầm bệnh nhanh mức độ bệnh lý nhẹ Bệnh truyền nhiễm a Bệnh tác nhân gây bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp b Bệnh tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, có khả lây truyền từ người sang người c Bệnh có khả lây truyền từ người sang người d Bệnh tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, có khả lây truyền cho người Đường lây nhiễm sau có nguy lây nhiễm cao a Đường phân miệng b Tiếp xúc sinh dục (quan hệ sinh dục, sinh đẻ…) c Tiếp xúc máu d Hơ hấp Các bước quy trình “Đánh giá nguy cơ” phịng xét nghiệm theo thứ tự a Xác định nguy hiểm, đánh giá nguy cơ, kiểm soát nguy b Xác định nguy hiểm, kiểm soát nguy cơ, đánh giá nguy c Phân loại mối nguy hiểm, đánh giá nguy dựa vào xác xuất xảy cố hậu cố xảy d Xác định nguy hiểm, đánh giá xác suất cố xảy ra, đánh giá hậu cố xảy Công thức đánh giá nguy phòng xét nghiệm a Nguy = Khả xảy x Hậu b Nguy = Hậu c Nguy = Khả xảy d Nguy = Khả xảy + Hậu Ý sau sai với hoạt động ngoại kiểm? a Hoạt động bắt buộc phòng xét nghiệm b Do phòng xét nghiệm tự thực tự nguyên báo cáo cho quan quản lý nhà nước y tế theo định kỳ c Được cấp giấy chứng nhận sau thực ngoại kiểm đạt yêu cầu d Do quan bên ngồi sở xét nghiệm kiểm sốt Để dùng cho kỹ thuật phân lập vi sinh vật, điều kiện bảo quản mẫu bệnh phẩm phải đáp ứng yêu cầu sau Ngoại trừ a Vi khuẩn gây bệnh không bị vi khuẩn thường trú lấn át b Vi khuẩn gây bệnh phải tăng sinh thời gian bảo quản c Đảm bảo vi khuẩn gây bệnh sống d Vi khuẩn gây bệnh cịn giữ hoạt tính Tác nhân gây bệnh truyễn nhiễm gồm a Vi sinh vật b Sinh vật đơn bào gồm vi khuẩn, vi nấm, ký sinh trùng đơn bào c Virus dạng prion lây nhiễm d Vi khuẩn, virus, vi nấm, ký sinh trùng Theo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm Số 3/2007/QH12 ban hành ngày 21/11/2007, bệnh truyền nhiễm chia thành a cấp độ an toàn sinh học gồm 1, 2, 3, b nhóm gồm nhóm nguy 1, 2, 3, c nhóm gồm A, B, C d nhóm gồm chất lây nhiễm loại A chất lây nhiễm loại B Bệnh virus nCoV xếp vào nhóm bệnh truyền nhiễm nào? a C c B b Chưa phân loại d A Yêu cầu nhân phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp a Tối thiểu nhân viên xét nghiệm có trình độ chuyên môn phù hợp, đào tạo/tập huấn an tồn sinh học từ cấp trở lên, khơng bắt buộc có người chịu trách nhiệm an tồn sinh học b Tối thiểu nhân viên xét nghiệm nhân viên vận hành phịng xét nghiệm có trình độ chuyên môn phù hợp, đào tạo/tập huấn an tồn sinh học từ cấp trở lên, có người chịu trách nhiệm an toàn sinh học c Tối thiểu nhân viên xét nghiệm có trình độ chuyên môn phù hợp, đào tạo/tập huấn an tồn sinh học từ cấp trở lên, có người chịu trách nhiệm an toàn sinh học d Tối thiểu nhân viên xét nghiệm có trình độ chun mơn phù hợp, đào tạo/tập huấn an tồn sinh học từ cấp trở lên, có người chịu trách nhiệm an toàn sinh học Tại dịch não tủy chứa Meningococcus không bảo quản nhiệt độ lạnh âm dự kiến tiến hành chẩn đốn phương pháp ni cấy? a Dịch não tủy bị thay đổi tính chất nên tỉ lệ ni cấy thành công giảm b Việc bảo quản tăng nguy tạp nhiễm nên tỉ lệ nuôi cấy thành công giảm c Meningococcus nhạy với nhiệt độ lạnh nên dễ chết khiến tỉ lệ nuôi cấy thành công giảm d Meningococcus hoạt tính nhiệt độ lạnh nên khơng thể định danh sau nuôi cấy Độ tin cậy xét nghiệm a Khả chẩn đoán người “dương tính” b Độ tương đồng kết phương pháp chẩn đoán khác c Độ tương đồng kết tương đồng giá trị thật d Khả chẩn đoán người “âm tính” Bệnh truyền nhiễm a Bệnh tác nhân gây bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp b Bệnh tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, có khả lây truyền từ người sang người c Bệnh có khả lây truyền từ người sang người d Bệnh tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, có khả lây truyền cho người Đường lây nhiễm sau có nguy lây nhiễm cao a Đường phân miệng b Tiếp xúc sinh dục (quan hệ sinh dục, sinh đẻ…) c Tiếp xúc máu d Hô hấp Các bước quy trình “Đánh giá nguy cơ” phịng xét nghiệm theo thứ tự a Xác định nguy hiểm, đánh giá nguy cơ, kiểm soát nguy b Xác định nguy hiểm, kiểm soát nguy cơ, đánh giá nguy c Phân loại mối nguy hiểm, đánh giá nguy dựa vào xác xuất xảy cố hậu cố xảy d Xác định nguy hiểm, đánh giá xác suất cố xảy ra, đánh giá hậu cố xảy Mục đích nhãn định hướng a Chỉ vị trí nơi chứa quy trình xử lý cố tràn đổ b Chỉ vị trí mở gói bệnh phẩm c Báo hiệu thể tích mẫu bệnh phẩm > 50 ml d Chỉ hướng lớp đóng gói thứ Tại giun sán xếp vào nhóm bệnh truyền nhiễm nhóm C? a Tốc độ lây truyền chậm mức độ bệnh lý mức trung bình đến nặng b Tốc độ lây truyền chậm, mức độ bệnh thường nguy hiểm c Tốc độ phát tán mầm bệnh nhanh, dễ gây dịch d Tốc độ phát tán mầm bệnh nhanh mức độ bệnh lý nhẹ Quy định chung màu sắc thùng chứa rác thải lây nhiễm a Xanh b Vàng c Trắng d Đen Để kiểm tra tính vơ trùng mơi trường cần tiến hành a Trải vi khuẩn thử nghiệm lên môi trường, ủ 35 – 37 độ C 48 quan sát b Ủ – 5% số lượng môi trường 35 – 37 độ C 48 quan sát c Trải vi khuẩn thử nghiệm lên mơi trường, để nhiệt độ phịng 48 quan sát d Ủ – 5% số lượng mơi trường nhiệt độ phịng 48 quan sát Độ nhạy thử nghiệm cao tức a Tỉ lệ “dương tính giả” thử nghiệm thấp b Kết “dương tính” thử nghiệm có độ xác cao c Tỉ lệ “âm tính giả” thử nghiệm cao d Kết “âm tính” thử nghiệm có độ xác cao Đối với bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng rõ rệt để khẳng định nên sử dụng phương pháp xét nghiệm có a Độ đặc hiệu thấp, độ nhạy cao b Độ đặc hiệu cao c Độ nhạy cao d Tỉ lệ độ nhạy độ đặc hiệu phải xấp xỉ Khi nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu A Trong suốt C Tím B Hồng D Xanh Tính chất sinh hóa phân biệt Streptococcus sp Staphylococcus sp A Khả huyết giải C Catalase B Thử nghiệm bacitracin D Thử nghiệm oxidase Khả huyết giải Streptococcus pyogenes A Kiểu α C Kiểu γ B Kiểu β D Không huyết giải Thử nghiệm coagulase giúp phân biệt A Staphylococcus spp Streptococcus spp B Staphylococcus spp Micrococcus spp C Staphylococcus aureus cầu khuẩn Gram (+), catalase (+) khác D Cầu khuẩn Gram (+) trực khuẩn Gram (+) Thử nghiệm thường dùng để phân biệt vi khuẩn thuộc nhóm Streptococcus huyết giải β A Phân giải muối mật PYR B Thử nghiệm CAMP C Thử nghiệm optochin D Tính kháng bacitracin co-trimoxazole Tính chất sinh hóa để phân biệt trực khuẩn họ Enterobacteriaceae Non Enterobacteriaceae A Thử nghiệm lactose C Khả huyết giải B Thử nghiệm oxidase D Tính chất Gram âm Shigella sp có khả sinh shigatoxin A Shigella dysenteriae C Shigella boydii B Shigella flexneri D Shigella sonnei Đặc điểm sinh hóa chung trực khuẩn họ Enterobactriaceae A Thử nghiệm oxidase (-) C Lên men sinh B Không lên men lactose D Khả sinh H2S Phương pháp xác định nhanh Vibrio sp A PCR C Nhuộm soi B Sử dụng kết sinh hóa thương mại D Soi tuoi Phẩy khuẩn Gram âm đặc điểm đặc trưng A E.coli C Pseudomonas spp B Vibrio spp D Haemophilus spp Dựa vào kháng nguyên vỏ, Neisseria meningitidis chia thành nhóm? A 10 B 12 C 13 D 15 Trong thử nghiệm xác định nhu cầu cần yếu tố X X, Haemophilus influenzae cho kết A Chỉ mọc quanh khoanh X B Chỉ mọc quanh khoanh V C Mọc quanh khoanh X, V XV D Mọc quanh khoanh XV khoanh X, V Haemophilus influenzae gây bệnh chủ yếu thuộc A Typ a B Typ b C Typ f D Typ d Phương pháp nhuộm lựa chọn để quan sát đặc điểm bắt màu phân cực Corynebacterium diphtheriae A Nhuộm Gram C Ziehl-Neelsen B Nhuộm xanh methylene D Nhuộm mực tàu Để khẳng định Corynebacterium diphtheriae phân lập chủng gây bệnh, cần thực A Khảo sát khả di động C Khảo sát khả huyết giải B Thử nghiệm độc tố D Nhuộm xanh methylene Kết âm tính kỹ thuật thực ni cấy vi khuẩn từ catheter A

Ngày đăng: 13/12/2022, 19:19

w