1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu ôn tập Vi sinh Y học: Vi khuẩn

44 674 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 64,82 KB

Nội dung

Loại vi khuẩn Gram Loài Hình thể Nuôi cấy Tính chất sinh hóa Khả sinh độc tố Cấu trúc kháng nguyên Sức đề kháng Khả gây bệnh Chẩn đoán vi sinh học Phòng bệnh điều trị Ghi Cầu khuẩn (+) Tụ cầu khuẩn Staphylococci Cầu, xếp tụ thành chùm Không có lông Không sinh nha bào Một số chủng có vỏ (0.8 – 1) x (0.5 - 1.5) μm Ưa - kị khí tùy nghi Dễ ncấy, t° 37°C, pH 7.2-7.4 Thạch thường: tạo khuẩn lạc thể S (đôi R) Thạch máu: tụ cầu gây bệnh tan máu β Có sắc tố vàng, k tan nước tan số chất hữu Tạo men tiêu hủy enzym Sinh urease, catalase H2O2 → H2O + O2 Coagulate Lên men số loại đường (malnnitol) Desoxyribonulease enzyme phân giải DNA Hơn 25 loại enz., prot độc tố: Coaglase: đông huyết tương Hemolysin (ở S aureus): gây tan máu, hoại tử da,… β-lactamase: phá hủy vòng β-lactam Enterotoxin: đtố ruột, htan, bền t°, bền tác động men ruột → tchảy, phiện pứ kết tủa Vỏ polysaccharide Thành: Pepticoglycan: Endotoxin-like, giúp hh bổ thể A teichoic: antigene ngưng kết, tăng t/d hh bổ thể Prot A: găn với mảnh Fc IgG → giảm số mảnh Fc → ngăn trình opsonin hóa → tránh thực bảo ĐTB Sức chịu đựng cao Dễ bị tiêu diệt bởi: hexchlorophene, vert brilliant (thuốc nhộm anilin) Đề kháng với kháng sinh họ β-lactam: MRSA Sống thường trú Gây bệnh hội, thường gặp nhiễm trùng phối hợp Nhiễm trùng bệnh viện Ngộ độc thực phẩm Viêm sinh mủ  Nhiễm khuẩn huyết S aureus có bệnh cảnh đa dạng S epidermidis thường trú da, lưu ý có ống thông TM S saprophyticus gây NT tiểu S hominis, S haemolyticus, simulans, gây bệnh hội Khảo sát hình thể Nuôi cấy định danh, làm KS đồ PCR Chẩn đoán nhanh kit thương mại Điều trị: Dùng γ-globulin chống tụ cầu, làm KS đồ cho bn TH nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc, viêm phổi cần dùng PNC kháng β-lactaqmase đường IV; vancomycin dùng nafcillin bị kháng Ncấy lâu ngày Gram (-) Xếp thành chuỗi ngắn, đứng đôi hay ptán rải rác riêng lẻ Định type phage (li giải phage), nhóm I tới IV 18 type HT từ pứ ngưng kết với KT đặc hệu Catalase thử nghiệm cb pbiệt Staphylococci Streptococci   S aureus S epidermidis S saprophyticus        Catalase (+) (+) (+)        Coagulase (+) (-) (-)        Tan máu β (+) (-) (-)        Lên men mannitol (+) (-) (-)        Deoxyribonuclease (+) (-) (-)        Novobiocin R S R        Prot A vách (+) (-) (-)       Liên cầu khuẩn Streptococci ”Hình cầu”, xếp tùy theo mt ncấy: đôi, chuỗi ngắn hay dài, đám Không di động, không sinh nha bào Một số có vỏ capsule Ưa – kỵ, tùy nghi Khí trường giàu CO2 t° 37°C, pH 7.2-7.6 Môi trường giàu dinh dưỡng → BA, BHI → thấy số vòng tan huyết (β) xanh (α), (γ???)  Kháng nguyên: Polysac C: nguồn gốc từ thành tb VK, đặc hiệu chung cho nhóm liên cầu tan huyết → chia Str thành nhóm từ A đến O (nay A đến V) Prot M: độc lực tính miễn dịch VK → chia thành 60 type Prot T: chứa k/n O,K,L → klq kng gây bệnh, bị hủy t° acid Nucleoprot P: k đặc hiệu liên cầu tan huyết, mg t/c chung với nhóm lcầu khác Str nhóm A phần nhóm C tổng hợp đc exotoxin: Streptolysin O, Streptolysin S gây tan huyết   Tiêu huyết β: Str pyogenes: Viêm sinh mủ (amiđan) K sinh mủ: tinh hồng nhiệt Str agalactiae: Ng lớn: nhiễm khuẩn tiết niệu-sd Trẻ ssinh:nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não K tiêu huyết β: Str pnemoniae: Viêm phổi mắc phải cđg Viêm tai giữa, viêm màng não Str suis: Bệnh ngghề nghiệp: viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc Bphẩm: tùy Ksát hthể Nuôi cấy định danh, làm KS đồ Xác định nhóm typ liên cầu khuẩn → dùng kháng thể huỳnh quang Có hiệu giá kháng thể chống Streptolysin O (ASLO) Chỉ có vacxin phòng S pneumoniae Tch ploại Str.: Hthái khuẩn lạc stat tiêu huyết Qsát hthể Ksát t/c SH Pứ HTH Kthuật SHPT (-) Cầu khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae Không có lông, không sinh nha bào Song cầu Ưa kị khí tùy nghi Môi trường: chocalate agar (CA) Oxydase Glucose (+), gas (-) Maltose (-) Fructose (-) Sachcarose (-) Nội độc tố, không sinh ngoại độc tố Pili Por Opa Rmp LOS Dễ chết thể Khó nuôi cấy Nhạy với nitrat bạc Đường lây: qua tình dục, mẹ sang Thgian ủ bệnh: 3-7 ngày Miễn dịch: yếu, dễ tái nhiễm Kháng sinh: spectinomycin, azithromycin, cephalosporin Thử nghiệm huyết học: kỹ thuật miễn dịch phóng xạ, ELISA Nuôi cấy định danh Xác định hình thể   Cầu khuẩn màng não Neisseria meningitidis Không có lông, không sinh nha bào Một số chủng có vỏ Tương tự cầu khuẩn lậu Oxydase (+) Glucose (+) Maltose (+) KN vỏ: 13 nhóm huyết Thường gặp Việt Nam: nhóm A, B, C Yếu Miễn dịch: bền vững Nguồn bệnh: bệnh nhân người lành mang khuẩn Đường lây truyền: hô hấp Ủ bệnh: trung bình 2-10 ngày Thể bệnh: đa dạng: Viêm mũi họng Nhiễm khuẩn huyết Viêm màng não, Nuôi cấy định danh Huyết chẩn đoán Phòng bệnh đặc hiệu: Vaccin Meningo A+C VA-mengo- BC®  Trực khuẩn (-) Trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa  Trực khuẩn hai đầu tròn -Đứng riêng lẻ Có lông đầu tế bào Không sinh vỏ Không sinh nha bào Ưa khí tuyệt đối Trên môi trường đặc: khuẩn lạc thể S Trong môi trường lỏng: đục môi trường tạo lớp váng bề mặt sau 18-24 Sắc tố: môi trường dinh dưỡng vết thương (khác tùy môi trường) Pyocyanine Pyomelanin Pyorubrin Pyoverdin (fluorescein) Oxydase (+) catalase (+) Không lên men loại đường 1 số chủng gây tan máu β Nội độc tố Độc tố gây chết Độc tố ruột Pyocyanase Pyocyanolysin KN thân O KN lông H Đề kháng cao, đề kháng với nhiều loại KS Là vi khuẩn gây bệnh hội Là tác nhân thường gặp gây nhiễm trùng bệnh viện Bệnh cảnh đa dạng Miễn dịch yếu, không bền Quan sát sắc tố Nuôi cấy định danh, làm kháng sinh đồ Huyết chẩn đoán   (-) Vi khuẩn đường ruột Trực khuẩn đại tràng Escherichia coli Hai đầu tròn Trong rác ẩm ướt VK sống 4m, đàm khô 2m Trong hạt đàm nhỏ bay lơ lửng # 8-10d Đường lây: Đường hô hấp ( qua giọt nước bọt, đờm, bụi có vi khuẩn): đường lây nhiễm thường xuyên quan trọng Đường tiêu hóa: ăn uống thực phẩm nhiễm vi khuẩn lao Da, niêm mạc bị tổn thương: Đặc điểm: Xảy thể suy yếu, điều kiện làm việc sinh hoạt không tốt Tiến triển mạn tính Toàn thân (phát tán qua mạch lympho, dòng máu, phế quản đường tiêu hóa) Sự tăng trưởng nội bào: cư trú tế bào bạch cầu đơn nhân, lưới nội mô, Tb khổng lồ → điều trị khó khăn, VK tồn dai dẳng Bệnh phẩm: Tùy vị trí tổn thương: đàm, nước tiểu, DNT, dịch màng phổi, máu… Phương pháp: Nhuộm: tìm vi khuẩn kháng acid mẫu bệnh phẩm (3 mẫu, độ nhạy thấp) Nuôi cấy phân lập (lâu, tự động: $$$ + pxạ) Tìm dị ứng lao phản ứng Mantoux - tuberculin skin test (k có gtrị cđoán) PCR phát trực tiếp DNA bệnh phẩm Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (high-performance liquid chromatography) Xét nghiệm huyết học chẩn đoán lao Tiêm truyền động vật Phòng bệnh: Đặc hiệu: vaccine BCG (vaccine sống giảm động lực) Không đặc hiệu: cách ly hợp lý điều trị triệt để trường hợp bệnh cấp, nâng cao điều kiện sống Điều trị: Phối hợp thuốc đặc trị Nâng cao sức đề kháng Miễn dịch: Miễn dịch qua trung gian tế bào: hạn chế nhân lên, phát tán VK, tiêu diệt VK Miễn dịch dịch thể: không giúp chống lại VK lao Phản ứng mẫn muộn 2 giai đoạn: (mdịch) → Nhiễm → ( ) → Bệnh Mycobacterium leprae (0,2 - 0,5) x (1 - 8) μm Không tạo vỏ, không lông, không sinh nha bào Nhuộm Chưa thành công việc nuôi cấy VK môi trường dinh dưỡng nhân tạo Gây bệnh phong thực nghiệm chuột Hamster (1960), trút chín khoang-Dasypus novemcinetus (1971) 1975, nuôi M.leprae / tế bào ống nghiệm  Chu kỳ nhân đôi 10 - 13 ngày    Trong thể ký chủ, M leprae có sức đề kháng cao, sống lâu tử thi Ra khỏi thể ký chủ, vi khuẩn chết nhanh: 36h theo Davey & Rees (1974)  9d theo Desikan (1977) vùng nhiệt đới Nguồn bệnh: người mắc bệnh phong (đặc biệt nhóm nhiều khuẩn) Trút chín khoang (Nine-banded Armadello) 1 số loài khỉ: Chimpanzee, Mangabey  Đường lây: Đường hô hấp Da: chưa chứng minh 3 Đặc điểm: Tiến triển mạn tính Xảy thể suy yếu Ngoại biên Miễn dịch qua trung gian tế bào Ủ bệnh lâu (2-10y) Dấu hiệu sớm nhất: đổi màu vùng da, đồng thời cảm giác đau Bệnh phẩm: Nhầy mũi, dịch vết loét, sinh thiết cục phong, da, sinh thiết hạch Phương pháp: Quan sát hình thể:Nhuộm Ziehl – Neelsen PCR Phản ứng Mitsuda: •Tiêm 0,1 ml lepromin (là chất lất từ nốt phong) vào da ( mặt trước cẳng tay) •Sau 10 – 14 ngày: Xuất nốt sần 1-2 cm tồn đến ngày thứ 30, hoại tử trung tâm: Mitsuda (+) Phòng: Chưa có vaccine Chữa: Kháng sinh đặc hiệu theo phác đồ, lâu dài Ý nghĩa pứ Mitsuda: Không có giá trị chẩn đoán ⇒ Đánh giá miễn dịch qua trung gian tế bào ⇒ Tiên lượng bệnh Trực khuẩn phong nhiều, mitsuda (-): tiên lượng nặng Trực khuẩn phong (-), Mitsuda (+): tiên lượng tốt ⇒ Phân loại thể phong Phẩy khuẩn (-) Campylobacter jejuni Xoắn, cong chữ S, cánh chim hải âu, lông đầu, di động mạnh Vi hiếu khí 42°C (không mọc 25°C) Chọn lọc (blood agar + kháng sinh) → không làm tan máu + lan theo đường cấy (như Proteus) Không sinh nha bào Dễ thoái hóa thành hình cầu → tính di động không phục hồi Không lên men đường Catalase (+) Oxidase (+) Glucose (-) Lactose (-) Sinh (-) Sinh H2S (-) Nitrate → Nitrite  Kháng nguyên thân (O): Chịu nhiệt, ngưng kết hồng cầu (23 tuýp) Kháng nguyên lông (H): Không chịu nhiệt, dùng phản ứng ngưng kết kính Nước (5w), 4°C (1w), đun 90°C chết sau 15’ Nhạy: gentamycin, erythromycin, chloramphenicol, streptomycin, neomycin, tetracyclin Kháng: penicillin, ampicillin, cephalosporin, vancomycin, colistin Nguồn: Thực phẩm nhiễm từ gia cầm, gia súc Viêm ruột: Tiêu chảy cấp ±máu Ủ bệnh: 2-10 ngày Đa số tự khỏi Nhuộm Gram, nuôi cấy (phân) → xem hình thể, tính chất sinh hóa   (-) Helicobacter pylori Xoắn, cong (chữ S hay cánh chim hải âu), 1-6 (≥1) lông đầu Vi hiếu khí 37°C (30-40°C: phát triển) Chịu pH 5.5-8.5 Ủ 3-7 ngày tạo khuẩn lạc nhỏ Chọn lọc blood agar + kháng sinh + huyết bào thai bê Không lên men đường Catalase (+) Oxidase (+) Urease (++) Glucose (-) Lactose (-) Sinh (-) Sinh indol (-) Sinh H2S (-)   Nhạy: Nhiều loại kháng sinh Kháng: colistin, vancomycin, nalidixic acid, amphotericin B t°C: Phòng (2h), -70°C (nhiều tháng) Hóa chất sát khuẩn thông thường: dễ dàng diệt Nguồn: Thân – Miệng???, Miệng – Miệng??? Viêm loét dày, viêm lóe tá tràng, K dày Nhuộm Gram, nuôi cấy, urease test (Clo test, test thở, ), huyết chẩn đoán (chính xác thấp)   (-) Phẩy khuẩn tả Vibrio cholerae Hình que, uốn cong dấu phẩy Không sinh vỏ, không sinh nha bào Khả biến dị (lí, hóa) Khó phân biệt với V eltor Môi trường hiếu khí (yếm khí cần glucose) 37°C pH 8.5-9.5 Ưa mặn: Pepton kiềm mặn (3-4h: mọc; 6-8h: váng mỏng) Thạch kiềm: 18h, huẩn lạc thể S suốt Tốt nhất: TCBS agar  Gelatin: làm lỏng Huyết đông: làm lỏng Mannose (+) Saccharose (+) Arabinose (+) Sinh H2S (-) Indol (+) Acetylmethylcarbinol (-), (+) (V cholerae, V eltor) V cholerae: Nội độc tố ngoại độc tố cholera toxin: Mucinase Endotoxin: chịu nhiệt, subunit A, B + thụ thể gangliosides/tế bào thượng bì → ức chế hấp thu Na +, tăng tiết Cl-, nước Độc lực quy định gene: TCP: định cư niêm mạc CTx: gây tiết nước, hoạt hóa adenyl cyclase Gene độc lực ZOT, Ace gây tiết nước, điện giải Tox-R: điều hòa gene độc lực khác Kháng nguyên lông (H) chịu nhiệt kém, tính đặc hiệu → đại diện giống Vibrio Kháng nguyên thân (O): Chịu nhiệt tốt, đặc hiệu cho loài, tuýp Cấu trúc O-lipopolysaccharide Chẩn đoán huyết V cholerae V eltor có chung kháng nguyên nhóm phụ O1, riêng V eltor có O139 (cả nguyên tả cổ điển): O1 phân tách kháng nguyên A, B, C, từ có serotype Ogawa (AB), Inaba (AC), Hikojima (ABC) V cholerae < V eltor V cholerae: Nước:vài ngày Cá, ruột cá: 1-40d t° thấp, đất, phân: vài tháng Kém chịu đựng ánh sáng mặt trời, điều kiện khô: Đun 100°C: chốc lát Đun 80°C: vài ngày Nhạy thuốc khử trùng acid: acid sulfuric 1:10000 chết sau 1’, chlor hoạt tính 1mg/1l nước chết sau 15’ V eltor: Nước biển: > 4m Ruột ruồi: 4-5d Thực phẩm: 1-10d Điều kiện thuận lợi: Sinh sản nước giếng, nước bùn V cholerae Động vật: Không gây bệnh điều kiện tự nhiên, với liều luọng thích hợp tiêm, uống có Người: Trong điều kiện tự nhiên gây bệnh cho người Liều nhiễm trùng lớn (108 – 1010) → gây bệnh Nhiễm trùng không xâm lấn Khu trú: Ruột non → Sinh sản → Xâm nhập tế bào thượng bì → sản xuât cholera toxin Bệnh phẩm: chất nôn, phân, ngườn nước, thực phẩm, Xét nghiệm trực tiếp: soi tươi, nhuộm Gram, miễn dịch huỳnh quang, Nuôi cấy phân lập: Kiềm mặn, pH 8.2-9.6, 37°C → phát triển → cấy môi trường: TCBS, MEA, đường (mannose, saccharose, arabinose) Chẩn đoán huyết thanh: nghiên cứu → kháng thể ngưng kết, kháng thể diệt khuẩn → điều tra dịch tễ, tác dụng vaccine    Vibrio cholerae Vibrio eltor         Vibrio eltor Tan máu cừu ống nghiệm (-) (+)         Ngưng kết hồng cầu gà (-) (+)         Tác động Polymyxin B (+) (-)         Phage Mukerjee dung giải (+) (-)         Pứ Voges Proskauer (-) (+)         Ngưng kết với antiserum O1/Na2CO3 (-) (+)         Xoắn khuẩn (-) Spirochaetales Nhóm vi khuẩn riêng biệt hình xoắn, Dài ngắn khác Ba đặc tính chủ yếu: Tế bào hình xoắn Mềm dẻo dễ uốn khúc Di động nhờ máy vận động thân Thiên nhiên: sống tự nước ngọt, nước mặn, ký sinh Đa số không gây bệnh XK gây bệnh cho người thuộc giống: Leptospira, Treponema Borrelia Một số Leptospira nuôi MT DD nhân tạo Phần lớn XK gây bệnh → khó không nuôi MTDD thông thường Thường dùng PP tiêm truyền đv Nếu nuôi cấy → đòi hỏi yếu tố phát triển - acide béo không no (thường dùng HT thỏ tươi 5-10 %: MT Terskich) XK không tính chất lên men đường dùng vào chẩn đoán  Cấu tạo (k có nói độc): Từ vào: Ngoài - bao mềm, đàn hồi, dễ bị hủy hoại, cấu tạo bao: protein, lipide polysaccharides - tính đặc hiệu (outer sheath: glycosaminoglycan, màng ngoài: peptidoglycan) Dưới bao: thân tế bào XK gồm: Bào tương Nhân giới hạn màng bào tương •Ngoài màng, có mỏng cấu tạo glycopeptides bao bọc → tăng độ vững •Bộ phận vận động: lớp bao glycopeptides, gồm hay nhiều sợi nhỏ → kéo dài tận hai cực thân (endoflagellum, nằm periplasmic space, moment xoắn) Yếu, dễ chết Nhạy cảm với hóa chất As, Hg, Bi, số KS PNC Không độc tố hòa tan, xâm nhập tổ chức  Không sinh mủ,  Vào thẳng nhu mô,  Bệnh tiến triển có chu kỳ,  Khả gây MD trừ XK Leptospira Soi tươi KHV tụ quang đen KHV quang học: kthuật nhuộm đb: Fontana – tribondeau, Giemsa, Wright   Xoắn khuẩn Lepto Leptospira Xem tươi: KHV đen, KHV phản pha Hình sợi dài mảnh, chuỗi hạt li ti óng ánh KHV ĐT: nhiều vòng xoắn (15-30 vòng) nhỏ sát nhau, hay đầu uốn cong móc hay chữ C Đk nhỏ (0,l-0,2 μm), dài độ 4-30 μm Di động nhanh (xoáy kiểu mũi khoan, gập vào bật lò xo) Dưới KHV ĐT, máy vận động có sợi to, thẳng dẻo, xuyên qua vòng xoắn trục, thân xoắn khuẩn uốn xung quanh Khó bắt màu thuốc nhuộm thông thường, → Giemsa (bắt màu đỏ tím), thấm bạc Fontana-Tribondeau (màu nâu đen) Ưa khí tuyệt đối Mọc MT thông thường Nhu cầu chủ yếu lipid - yếu tố kích thích phát triển ban đầu, cung cấp HT thỏ tươi: MT Reiter-Ramme, MT Terskich pH thích hợp 7,2-7,5 Nhiệt độ tốt 28 -30°C Mọc chậm (thường phải tuần), thgian nhân đôi 7-12h XK mọc nhiều, môi trường thấy  Endotoxin KN - saccharides - bao XK tính chất chung, khác loài phát pư NK pư KHBT 1969, tìm nhiều loài Leptospira gây bệnh cho người đv Chia làm 20 (18) nhóm gồm 130 (218) type HT, type HT có KNĐH riêng biệt, nhiều sub-serotype type strain Giữa type có NK chéo mức độ định Dùng chẩn đoán HT, Việt Nam chọn 12 chủng chủ yếu là: L australis, L ictero-hemorrhagiae, L autumnalis, L mitis, L.bataviae, L poi, L canicola, L ponoma, L grippo-typhosa, L saxkoebing, L.hebdomadis, L sejroe Kém, sức chịu đựng cao XK khác t° 50°C/10’, AS MT thuốc sát trùng thông thường diệt dễ dàng KS: PNC, tetracyclin, streptomycin tác dụng tốt Chịu lạnh tốt sống lâu/nước, đất ẩm, pH 7.2-8.0 (kiềm) Tự nhiên, thể, nước giữ vai trò chủ yếu việc dự trữ Leptospira Chỗ ẩm, có nước ao tù, nước cống rãnh, ruộng, bùn lầy, nước hầm mỏ Đều có xoắn khuẩn Loài gậm nhấm nhỏ hoang dại dễ bị nhiễm mầm bệnh Endotoxin (Sefer M.1965) Chuột : ổ trữ mầm bệnh (đv cảm thụ nhất: chuột lang) → tiết XK /nước tiểu → ô nhiễm đất, nước bùn, thức ăn vv Lây qua vết xây xước da niêm mạc mắt, mũi, miệng ; xuyên qua da lành /ngâm lâu nước da bị mềm XK có nhiều loài, nhiều type → BCLS đa dạng Ở người, bệnh điển hình Leptospira-ictero-hemorrhagiae Xem trực tiếp Nuôi phân lập: tốt chuột lang Chẩn đoán huyết Miễn dịch: Sau bệnh, tuần KT NK bắt đầu xuất tồn nhiều tuần lễ HGKT nhiễm XK lên tới 1:10 000 cao Đỉnh cao HGKT tuần thứ - bệnh Khỏi bệnh: MD bền MD/ bệnh Lepto chéo với nhiều loài Leptospira HGKT cao với loài Leptospira thủ phạm, thấp vài loài khác Gây MD vaccine chết điều chế từ vài loài Leptospira hay gặp xử lý nhiệt độ phenol PNC có tác dụng tốt dùng sớm, doxycycline → phòng bệnh Để clọc nuôi cấy, thêm neomycin, 5-fluorouracil (do acid nuclic Leptospira có purine mà k có pyrimidine nên k gây hại cho XK) Pha chế mt ncấy: Lỏng: Tăng sinh XK hay cđoán huyết Semisolid: Plập hay giữ chủng Đặc: Ploại, plập từ bphẩm ngoại nhiễm Có pứ huyết thanh: ngưng kết, kết hợp bổ thể mdịch huỳnh quang Dị ứng PNC → doxycyclin, tetracyclin, erythromycin; nặng → cephalosporin; quinolone Xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum Hình lò xo - nhiều (8-14) vòng xoắn lượn sát nhau, Mềm dẻo, di động, kích thước (0,1-0,3) x (5-15) μm Không sinh nha bào KHV tụ quang đen thấy rõ KHV ĐT, máy vận động có ba sợi nhỏ xoắn ngược chiều bao quanh thân tế bào Sinh sản chia đôi theo chiều ngang, XK trưởng thành dài →gập lại hình chữ V → đứt làm đôi Ngoài thấy thể hạt Nhuộm Giemsa (màu hồng nhạt), Fontana-Tribondeau (màu nâu đen) Chưa thành công mt dd nhân tạo, kể mô nuôi cấy in vitro Treponema không gây bệnh - kỵ khí tuyệt đối Riêng T.pallium tồn MT vi hiếu khí (microaerophile) cần O2 (môi trường Nelson: 95% Nitơ, 5% CO2, Léon Le Minor Bacteriologie Medical 1989, p:1025) Giữ chủng tốt - tiêm truyền vào tinh hoàn thỏ  Endotoxin??? KN T pallidum không xác định Cơ thể người, XK kích thích sinh KT chống lại T pallidum → pư MDHQGT(F.T.A-test) bất động XK (T.P.I), pư KHBT(C.F-test) Sinh chất riêng biệt giống KT (antibody-like) "reagin" → KQ (+) pư KHBT (C.F-test) pư lên (Flocculation test) KH với hỗn dịch lipide từ tổ chức đv bình thường đặc biệt nhiều gan tim bê gọi cardiolipin chất diphosphatidylglycerol (còn gọi hapten lipide Wassermann) KT chống GM (anti Ttreponema antibody) reagin chất giống KT(antibody-like) → CĐ bệnh Rất kém, khỏi thể đv chết nhanh chóng Các yếu tố lý hóa diệt T.pallidum dễ dàng: 420C/30’ chết, xà phòng thuốc sát trùng thông thường diệt nhanh Ở độ lạnh, sống lâu Máu giữ 0°C >3 ngày chắn không XKGM Truyền máu trực tiếp (có XKGM) gây bệnh (máu 4°C/24h) Chịu tác dụng nhiều loại KS, chưa thấy tượng kháng lại PNC Chỉ gây bệnh cho người khỉ → bn - nguồn bệnh TN gây bệnh cho khỉ giống người Thỏ - vết loét tiên phát T/x trực tiếp qua đường SD, gặp SD Mẹ lây qua thai → GM bsinh, k di truyền K điều trị → giai đoạn Chẩn đoán trực tiếp: Chỉ thời kì đầu bệnh Chẩn đoán huyết thanh: Từ ngày 10 trở Phát reagin T.P.I test bất động XK F.T.A test KTHQ Pứ KHBT với T pallidum Về miễn dịch: Không có sẵn MD: bị nhiễm XK → mắc bệnh Khỏi bệnh có MD với đồng chủng, MD với dị chủng MD không bền Tăng mẫn cảm muộn/ bệnh GM → tai biến dùng KS mạnh → dung giải XK ạt → giải phóng nhiều endotoxin gọi pứ Jarisch-herxheimer → thường xảy khoảng sau điều trị Phòng: Không có vaccine đặc hiệu Điều trị: Chủ yếu dùng PNC dx (có t/d tốt) Benzathin – PNC G: ức chế enz transpeptidase ssản phát triển → ức chế diệt XK Procain-benzyl-PNC, Benzyl PNC tinh thể Tetracyclin, erythromycin, dùng thay k thể dùng PNC Xoắn khuâản sốt hồi quy Borrelia obermeieri (thường gọi Borrelia recurrentis) Khoảng 3-5 vòng xoắn không KT (0,3-0,5) x (8-20) μm giống sợi tóc uốn cong Di động mạnh, nhọn đầu Nhuộm Giemsa (đỏ tím sẫm) Sinh sản cách chia đôi Kỵ khí tuyệt đối Khó nuôi MTNT thông thường Thông dụng - tiêm truyền → chuột nhắt trắng, chuột lang, cấy vào phôi gà Ở đv nuôi cấy XK sinh sản / máu nhiều vào ngày Cấy truyền nhiều lần độc tính với người đv có vú  Endotoxin Biết ít, Borrelia dễ biến đổi KN yếu tố tác động hoàn cảnh sống Cùng bn, PL tk khác có cấu tạo KN khác Ngoài KN ĐH, thấy KN không ĐH có yếu tố chung với Treponema, Proteus Yếu, khô hanh, hóa chất KS dễ làm hoạt lực XK Nội độc tố Rận chấy môi giới trung gian truyền bệnh → thành dịch lớn Rận hút máu người bệnh/XK → XK phát triển nhiều / rận Từ ngày rận lây bệnh hết đời (rận sống 30-40 ngày, chấy 25-30 ngày) XK không đào thải theo phân, hạch nước bọt miệng rận Người bị nhiễm rận truyền đốt mà rận mang XK bị đè dập nát qua vết đốt vết xây xước gãi mà XK đột nhập vào thể XK qua niêm mạc, qua thai vào thai nhi Xem trực tiếp Tiêm truyền cho động vật cảm thụ Chẩn đoán huyết MD bệnh sốt hồi quy không mạnh, không bền Phòng: Không có vaccine đặc hiệu Đtrị: PNC, biomycin, tetracyclin, erythromycin  ... Tiêu huyết β: Str pyogenes: Vi m sinh mủ (amiđan) K sinh mủ: tinh hồng nhiệt Str agalactiae: Ng lớn: nhiễm khuẩn tiết niệu-sd Trẻ ssinh:nhiễm khuẩn huyết, vi m màng não K tiêu huyết β:... Độc tố ruột Pyocyanase Pyocyanolysin KN thân O KN lông H Đề kháng cao, đề kháng với nhiều loại KS Là vi khuẩn g y bệnh hội Là tác nhân thường gặp g y nhiễm trùng bệnh vi n Bệnh cảnh... dịch y u, không bền Quan sát sắc tố Nuôi c y định danh, làm kháng sinh đồ Huyết chẩn đoán   (-) Vi khuẩn đường ruột Trực khuẩn đại tràng Escherichia coli Hai đầu tròn Không sinh nha bào Sinh

Ngày đăng: 20/03/2017, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w