1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn thành phố Tây Ninh

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Võ Hạnh Sơn Trà Mã số học viên: 1991433 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Đinh Phi Hổ Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình Các số liệu kết nghiên cứu luận văn tự thực hiện, trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2020 Học Viên Võ Hạnh Sơn Trà iii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập hồn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ động viên Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Phi Hổ tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu tồn thể Thầy Cơ giáo Trường Đại Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM truyền đạt, trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý giá suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn nhà quản lý giáo dục, Thầy Cô giáo em học sinh trường THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp người tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2020 Học Viên Võ Hạnh Sơn Trà iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu thực “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Đại học học sinh THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh” thực trường THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh khoảng thời gian từ tháng 06/2020 đến hết tháng 07/2020 Tác giả tiến hành khảo sát 275 học sinh THPT theo học lớp 12 năm học 2019 – 2020 theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, phi ngẫu nhiên Số lượng phiếu thu hợp lệ 250 phiếu, tỷ lệ phản hồi đạt 91% Các phương pháp phân tích: Kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy sử dụng luận văn Kết phân tích hồi quy nhân tố có tác động đến ý định chọn trường Đại học học sinh THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh bao gồm: (1) Cảm nhận chi phí (CP); (2) Cảm nhận chương trình học (CT); (3) Cảm nhận sở vật chất, nguồn nhân lực (VCNL); (4) Cảm nhận danh tiếng (DT); (5) Chuẩn mực chủ quan (CM); (6) Cơ hội làm việc (CHLV) Từ kết phân tích, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm giúp trường Đại học thu hút học sinh THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh v ABSTRACT The research “Factors influencing university choosing decision of high school students in Tay Ninh city province" was conducted at high schools in Tay Ninh city province in the period from June 2020 to the end of July 2020 The author interviewed 275 high school students attending grade 12 of the 2019-2020 school year according to non-probability sampling method The number of valid votes collected was 250; the response rate was 91% Analysis method: validity and reliability of scales, exploratory factor of analysis, linear regression analysis used in the thesis The results of linear regression analysis showed that factors affecting the decision on choosing University by high school students in Tay Ninh city province include: (1) Cost; (2) study program; (3) there are chatroom, human resources; (4) Reputation ; (5) standard (5) ; (6) Future employment opportunities The proportion of choosing University of high school students in urban areas was higher than students in rural areas The group of students with good academic performance had the highest agreement Next to the group of students quite, average, weak However, there was no difference in the choice of university between male and female students From the analysis results, the author has proposed groups of solutions to help University attract high school students in in Tay Ninh province vi MỤC LỤC Tờ bìa luận văn TRANG Tờ bìa phụ Quyết định giao đề tài Xác nhận GVHD Biên chấm hội đồng Nhận xét phản biện Lý lịch khoa học i Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt Tiếng Việt v Tóm tắt Tiếng Anh vi Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt xii Danh sách bảng xiii Danh sách hình xiv Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu vii 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Cấu trúc luận văn Tóm tắt chương Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm , đặc điểm GDĐH lợi ích việc học ĐH 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Đặc điểm 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm học sinh THPT .9 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Đặc điểm 2.1.3 Ý định chọn trường học sinh THPT 11 2.1.4 Lý thuyết liên quan 11 2.1.4.1 Lý thuyết hành vi dự định (TPB) 11 2.1.4.2 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 13 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan 14 2.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 14 2.2.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 14 2.2.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 18 2.2.2 Tổng kết tài liệu nghiên cứu có liên quan hướng luận văn 20 2.2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 22 2.2.4 Mơ hình lý thuyết đề xuất 23 2.2.5 Các giả thuyết nghiên cứu 25 viii Tóm tắt chương 30 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Quy trình nghiên cứu 31 3.2 Xây dựng thang đo 32 3.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu thu thập liệu 36 3.4 Thiết kế bảng câu hỏi 37 3.5 Các phương pháp phân tích số liệu 41 3.5.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo (Hệ số cronbach’s alpha) 41 3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 41 3.5.3 Phân tích hệ số tương quan 42 3.5.4 Phân tích hồi quy 42 Tóm tắt chương 44 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Tổng quan xu hướng chọn trường ĐH cùa học sinh THPT 45 4.1.1 Xu hướng thay đồi GDĐH Thế Giới Việt Nam 45 4.1.2 Bối cảnh tuyển sinh ĐH 46 4.1.3 Xu hướng chọn trường ĐH học sinh THPT 48 4.1.3.1 Xu hướng lựa chọn trường ĐH theo kết quà điểm .48 4.1.3.2 Xu hướng lựa chọn trường ĐH theo nguồn nhân lực 49 4.2 Thực trạng chọn trường ĐH học sinh THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh 50 4.2.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 50 ix 4.3 Thực trạng xu hướng chọn trường ĐH học sinh THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh 52 4.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường 53 4.4.1 Phân tích độ tin cậy thang đo 53 4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá 58 4.4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập 58 4.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc 60 4.5 Phân tích ma trận tương quan 61 4.6 Phân tích hồi quy 63 4.6.1 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 64 4.6.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 64 4.7 Kết phân tích hồi quy mức độ tác động nhân tố 65 4.8 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số ước lượng .66 4.9 Thảo luận kết nghiên cứu 67 4.9.1 Thảo luận cảm nhận chi phí 67 4.9.2 Thảo luận cảm nhận chương trình học 68 4.9.3 Thảo luận cảm nhận sở vật chất, nguồn nhân lực 68 4.9.4 Thảo luận chuẩn mực chủ quan 68 4.9.5 Thảo luận hội làm việc 69 Tóm tắt chương 70 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .71 5.1 Kết luận 71 x 5.2 Một số hàm ý quản trị cách đề xuất cải thiện 71 5.2.1 Đối với nhân tố chi phí 71 5.2.2 Đối với nhân tố chương trình học 73 5.2.3 Đối với nhân tố sở vật chất, nguồn nhân lực 73 5.2.4 Đối với nhân tố chuẩn mực chủ quan 74 5.2.5 Đối với nhân tố hội làm việc .75 5.3 Hạn chế đề tài 75 5.4 Hướng nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT 78 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 81 NỘI DUNG BÀI BÁO 99 xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ Tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng việt ANOVA Analysis of Variance Phân tích phương sai EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá KMO Kaiser – Meyer - Olkin Hệ số KMO Sig Observed significance level Mức ý nghĩa quan sát SPSS Statistical Package for Social Phần mềm xử lý số liệu thống Sciences kê dùng ngành khoa học xã hội OLS Ordinay Least Squares Phương pháp bình phương cực tiểu PCA Principal Components Analysis Phân tích nhân tố VIF Variance inflation factor Hệ số phóng đại phương sai CMCN - Cách mạng công nghiệp GDĐH - Giáo dục Đại học ĐH - Đại học THPT - Trung học phổ thông CĐ - Cao Đẳng GDĐH - Giáo dục Đại học xii reliability of scales, exploratory factor of analysis, linear regression analysis used in the thesis The results of linear regression analysis showed that factors affecting the decision on choosing University by high school students in Tay Ninh city province include: (1) Cost; (2) study program; (3) there are chatroom, human resources; (4) Reputation ; (5) standard (5) ; (6) Future employment opportunities The proportion of choosing University of high school students in urban areas was higher than students in rural areas The group of students with good academic performance had the highest agreement Next to the group of students quite, average, weak However, there was no difference in the choice of university between male and female students From the analysis results, the author has proposed groups of solutions to help University attract high school students in in Tay Ninh province LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ xu hướng tự động hóa trao đổi liệu công nghệ sản xuất Bản chất CMCN lần thứ dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất Đây cịn gọi cách mạng số, chứng kiến cơng "số hóa" giới thực thành giới ảo Cách mạng 4.0 tiến tới loại bỏ công việc phổ thông mang tính chất lặp lặp lại, thay tồn máy móc Nhưng đồng thời, nhu cầu nguồn lao động có tay nghề cao, tư sáng tạo, thực công việc phức tạp, làm chủ máy móc lại tăng lên Theo đó, việc lựa chọn trường Đại học, lựa chọn ngành nghề học học sinh từ học THPT quan trọng đảm bảo cho học sinh lựa chọn trường với sở thích mà cịn phải đảm bảo với nhu cầu xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học Việt Nam nói riêng phải đổi tồn diện Điểm thay đổi rõ rệt GDĐH chuyển sang hướng đại chúng hóa, tự chủ tồn 100 diện Các trường Đại học giao quyền tự chủ mạnh mẽ, nhiều trường chủ động, sáng tạo việc lựa chọn thu hút thí sinh có lực nguyện vọng vào học tập nghiên cứu Đồng thời thực công khai, minh bạch điều kiện đảm bảo chất lượng thực trách nhiệm giải trình trước xã hội Thực tế tuyển sinh năm gần đây, trường Đại học phải đối mặt với hàng loạt khó khăn như: Lượng cung tăng nhiều trường Đại học thành lập ạt, lượng cầu có sụt giảm học sinh THPT có nhiều lựa chọn hấp dẫn khác du học, làm, học nghề Mặt khác, trường Đại học mong muốn thu hút học sinh THPT có đủ lực, u thích ngành nghề lựa chọn, nhiều học sinh THPT lựa chọn trường Đại học cịn cảm tính, thiếu hiểu biết ngành nghề lựa chọn dẫn đến chán nản, lãng phí suốt q trình đào tạo Khơng vậy, trường Đại học tập trung nguồn nhân lực nhiều vào chiến dịch truyền thông nhằm cung cấp cho sinh viên tiềm thông tin cần thiết nâng cao vị trường xã hội Nhưng tất nỗ lực truyền thông điệp nhằm thu hút sinh viên trường triển khai hướng, hiệu Muốn giải khó khăn này, trường Đại học cần xác định rõ vai trị, sứ mệnh, có giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược tuyển sinh Một trường Đại học khơng có sinh viên khó tồn tại, thu hút sinh viên tốt tảng để phát triển lâu dài Như vậy, vấn đề then chốt cần phải xác định phải xác định rõ sinh viên tiềm trường ai? Họ mong muốn gì? Có nhân tố thực ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học họ? Trong nhân tố nhân tố đóng vai trị quan trọng nhất? Chiều hướng tác động nhân tố nào? Cạnh tranh tuyển sinh câu chuyện tất trường, khám phá vấn đề sở để trường Đại học điều chỉnh, bổ sung giải pháp hợp lý, tập trung nguồn lực vào triển khai giải pháp tuyển sinh tác động trực tiếp, hiệu quả, chủ động nhân tố ảnh hưởng tích cực đến định lựa chọn trường học sinh thu hút họ ghi danh theo học trường 101 Năm 2015 có ý nghĩa quan trọng việc tuyển sinh trường Đại học thân học sinh PTTH gia đình họ, năm Bộ GD & ĐT thực kỳ thi “2 1”, phương thức tuyển sinh cho học sinh PTTH thực ước mơ học Đại học Học sinh chủ động, tự nguyện lựa chọn trường Đại học dựa lực, trình độ, nguyện vọng khả chi trả gia đình họ Do vậy, bối cảnh tại, Việt Nam cần có mơ hình phù hợp kết nghiên cứu hữu ích cho trường Đại học thân học sinh THPT, phụ huynh tham khảo ý định lựa chọn Vì vậy, việc chọn trường đại học ngành học phù hợp học sinh trung học phổ thơng (THPT) nói quan trọng cho đường nghề nghiệp tương lai họ tốt nghiệp đại học Nếu chọn không dẫn đến kết học tập khơng tốt hay hậu khác trình học khơng tìm việc làm sau trường Hiện nay, đa phần học sinh THPT chọn trường dựa kênh truyền thống: theo lời khuyên bố mẹ, theo xu hướng bạn bè, theo gợi ý người quen sau trường có chỗ làm, ngồi số chọn trường để có trường đại học mà theo học cho giống bạn bè họ Do đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường Đại học học sinh địa bàn Thành Phố Tây Ninh” Bài báo nghiên cứu khoa học gồm phần sau: Lý chọn đề tài Lý thuyết mơ hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Chính sách hàm ý quản trị LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 102 2.1.1 Lý thuyết hành vi dự định (TPB – Theory of Planned Behavior) Thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1991) phát triển từ thuyết hành động hợp lý Ajzen bổ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi vào lý thuyết hành động hợp lý TRA để xây dựng thuyết hành vi dự định TPB Thuyết phát biểu có ba nhân tố ảnh hưởng đến ý định dẫn đến hành vi người: Thái độ hành vi, chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi Các ý định nhận thức kiểm sốt hành vi giải thích đáng kể hành vi khác thực tế Thái độ, chuẩn chủ quan nhận thức kiểm sốt hành vi có liên quan chủ yếu đến tập hợp niềm tin hành vi, chuẩn mực kiểm soát đến hành vi Bên cạnh đó, theo Ajzen, tập hợp lại bị ảnh hưởng nhiều yếu tố nhân xã hội học xã hội, văn hóa, cá tính nhân tố ngoại cảnh 2.1.2 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) Mơ hình Fishbein Ajzen đề xuất năm 1975 Các tác giả lập luận ý định hành vi dẫn đến hành vi ý định định thái độ cá nhân hành vi ảnh hưởng chuẩn mực chủ quan việc thực hành vi Fishbein Ajzen (1975) dẫn giải thành phần mơ hình TRA gồm: Hành vi: Là hành động quan sát đối tượng/ khách hàng Ý định hành vi: Đo lường khả chủ quan đối tượng/ khách hàng thực hành vi xem trường hợp đặc biệt niềm tin Thái độ hành động hành vi, thể nhận thức tích cực hay tiêu cực cá nhân việc thực hành vi, đo lường tổng hợp sức mạnh niềm tin đánh giá niềm tin (Hale, 2003) Thái độ cá nhân đo lường niềm tin đánh giá kết hành vi Ajzen Fishbein (1975) nhận định: “Lòng tin khách hàng tiền đề để khách hàng có thái độ tốt thúc đẩy hành vi ý định sử dụng sản phẩm” Do đó, kết mà tạo lợi ích cho cá nhân họ có ý định tham gia vào hành vi Chuẩn mực chủ quan nhận thức cá nhân, với người tham khảo quan trọng cá nhân cho hành vi nên hay không nên thực 103 Chuẩn mực chủ quan đánh giá thông qua hai nhân tố là: Mức độ ảnh hưởng từ thái độ người liên quan việc mua sản phẩm/dịch vụ động khách hàng làm theo mong muốn người liên quan Thái độ người liên quan mạnh mối quan hệ với người liên quan gần gũi xu hướng mua khách hàng bị ảnh hưởng nhiều 2.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Cảm nhận chi phí Cảm nhận chương trình học H1 H2 Cảm nhận sở vật chất, nguồn nhân lực H3 Cảm nhận danh tiếng trường Đại học H4 Chuẩn mực chủ quan H6 Ý định chọn trường Đại học học sinh THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh H5 Cơ hội làm việc tương lai Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Nghiên cứu định tính sơ bộ: Phỏng vấn vấn nhóm sử dụng để khám phá nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường Đại học học sinh, đồng thời hiệu chỉnh bảng câu hỏi khảo sát Bên cạnh đó, vấn sâu sử dụng để phân tích giải thích thêm cho kết nghiên cứu 104 Nghiên cứu định lượng: Trước tiên, thống kê mô tả sử dụng để đánh giá tổng quan mẫu khảo sát Sau đó, phân tích nhân tố khám phá (EFA) để xác định nhóm nhân tố Cuối cùng, mơ hình hồi quy sử dụng để xác định nhóm yếu tố mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố đến việc chọn trường Đại học học sinh trung học phổ thông Địa bàn khảo sát: Thành Phố Tây Ninh Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 12 theo học trường trung học phổ thông địa bàn Thành Phố Tây Ninh Mẫu nghiên cứu: 250 học sinh Thời gian khảo sát: Từ tháng 06 đến tháng 07 năm 2020 Chi tiết phiếu khảo sát xin xem phụ lục 3.2 Thiết lập mơ hình : Biến phụ thuộc: YD: Ý định chọn trường ĐH Biến độc lập: CP: Cảm nhận chi phí CT: Cảm nhận chương trình học VCNL: Cảm nhận sở vật chất, nguồn nhân lực DT: Cảm nhận danh tiếng CM: Chuẩn mực chủ quan CHLV:Cơ hội làm việc tương lai Mô hình tổng thể: YD = βo+β1*CP + β2*CT+ β3*VCNL + β4*DT+ + β5*CM+ β6*CHVL+ei 3.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA), tác giả xác định kích thước mẫu nghiên cứu chọn theo quy tắc thực nghiệm Hair ctg (1998), tối thiểu quan sát/biến đo lường Mơ hình lý thuyết gồm khái niệm nghiên cứu (06 biến độc lập 01 biến phụ thuộc) 105 đo lường 31 biến Ngoài ra, để bù đắp tỉ lệ thông tin bị loại bỏ (các bảng câu hỏi có nhiều thiếu thơng tin, nhiều trả lời, có sở để xác định không đáng tin cậy), tác giả định vấn 250 học sinh THPT theo học lớp 12 năm học 2019 - 2020 Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, phi ngẫu nhiên 3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu: Các liệu sau thu thập làm sạch, xử lý phân tích với hỗ trợ phần mềm Excel SPSS 18.0 để xử lý kết khảo sát phân tích yếu tố, mức độ ảnh hưởng yếu tố Đưa nhận xét dựa kết phân tích, từ đề xuất ý kiến để góp phần phát triển nhằm nâng cao công tác hạn chế KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng chọn trường Đại học học sinh THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát 275 em học sinh lớp 12 học trường THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh Số lượng phiếu thu hợp lệ 250 phiếu Số liệu cụ thể cấu mẫu nghiên cứu theo trường học thể qua Bảng 4.1 Bảng 4.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo trường học Đơn vị: Học sinh Số lượng phiếu phát Số lượng phiếu thu Trường học Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) THPT Trần Đại Nghĩa 40 14,5 38 15,2 THPT Lê Quý Đôn 30 10,9 23 9,2 25 10 THPT Khiêm Nguyễn Bỉnh 35 12,7 106 THPT Nguyễn Chí Thanh 80 29,1 78 31,2 40 14,5 38 15,2 THPT Tây Ninh 50 18,2 48 19,2 Tổng 275 100 250 100 THPT chuyên Hoàng Lê Kha Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát, 2020 Giới tính Kết khảo sát cho thấy, số lượng nam nhiều đạt 170 học sinh, chiếm tỷ lệ 68% Trong đó, số lượng học sinh nữ đạt 80 học sinh, chiếm tỷ lệ 32% Xếp loại học lực Học lực học sinh tập trung chủ yếu học lực Số liệu khảo sát cho thấy, 250 em học sinh có tới 146 em học sinh có học lực khá, chiếm tỷ lệ 58,4%, 62 học sinh có học lực giỏi chiếm tỷ lệ 24,8% 42 học sinh có học lực trung bình chiếm tỷ lệ 16,8% Điều phù hợp với xu hướng mà điều kiện học tập em ngày nâng cao Ngoài việc em học trường, nhiều em học sinh bố mẹ cho học thêm Điều giúp cho học lực học sinh khá, giỏi trở lên nhiều Bảng 4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Tiêu chí Giới tính Học lực Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 170 68 Nữ 80 32 Giỏi 62 24,8 Khá 146 58,4 107 Trung bình 42 16.8 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát, 2020 4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập Để kiểm tra xem mẫu điều tra có đủ lớn có đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố hay khơng, tác giả tiến hành kiểm định Kaiser - Meyer - Olkin kiểm định Bartlett's Điều kiện cần để phân tích EFA biến quan sát phải có mối quan hệ đủ lớn Ta đặt giả thuyết H0: Giữa biến quan sát khơng có mối quan hệ Với kết kiểm định KMO 0,867 lớn 0,5 Sig kiểm định Bartlett's bé 0,05 (các biến quan sát tương quan với tổng thể), bác bỏ H0 Ta kết luận liệu khảo sát đảm bảo điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng kết Bảng 4.3 Kiểm định KMO kiểm định Bartlett Kiểm định KMO Kiểm định Bartlett 0,867 Giá trị Chi bình phương df 2673,700 276 Mức ý nghĩa 0,000 Nguồn: Kết xuất SPSS 18.0 Kết EFA thang đo biến độc lập (các yếu tố tác động) phương pháp trích Principal components phép quay varimax cho thấy: 24 biến quan sát đo lường 06 nhân tố tác động trích vào 06 nhân tố Eigenvalue = 1,217 (> 1) phương sai trích 68,207% Điều có nghĩa khả sử dụng nhân 108 tố chứa đựng 24 biến quan sát giải thích cho biến giải thích 68,207% (> 50%) 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc (EFA) Kết EFA thang đo biến phụ thuộc (Ý định chọn trường đại học công lập học sinh THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh) phương pháp trích Principal components phép quay varimax cho thấy: Bảng 4.4 Kiểm định KMO kiểm định Bartlett Kiểm định KMO Kiểm định Bartlett 0,710 Giá trị Chi bình phương 266,788 df Mức ý nghĩa 0,000 Nguồn: Kết xuất SPSS 18.0 - Hệ số KMO = 0,710 (> 0,5) mức ý nghĩa Sig = 0,000 (< 0,05), nên phân tích yếu tố khám phá (EFA) thích hợp - 03 ý định chọn trường đại học công lập học sinh THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh trích vào 01 yếu tố Eigenvalue = 2,205 (> 1) phương sai trích 73,508% Vì thế, sử dụng kết EFA cho phân tích hồi quy bước Dựa kết ma trận xoay ta có bảng nhóm nhân tố sau thực phân tích nhân tố khám phá CHÍNH SÁCH VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Đối với nhân tố chi phí Trong kinh doanh, mức giá cần phải phù hợp với chất lượng sản phẩm (Chất lượng đào tạo) Do trường Đại học cần có kế hoạch nhằm phân tích đánh giá cụ thể để định mức học phí phù hợp Bên cạnh đó, trường Đại học cần tiến hành nghiên cứu để xem xét mối quan hệ chất lượng lượng 109 chương trình chuyên sâu, chất lượng cao với chương trình đại trà, khoa ngành nhằm điều chỉnh mức học phí phù hợp Trường cần điều tra nghiên cứu để hiểu cảm nhận sinh viên/ học sinh mức học phí phí mà họ phải trả để hiểu rõ điều chỉnh sách giá phù hợp cạnh tranh/ ưu việt so với đối thủ cạnh tranh 5.2 Đối với nhân tố chương trình học Trường Đại học định kỳ sốt, đổi chương trình, nội dung đào tạo để loại bỏ chương trình nội dung khơng cịn phù hợp, lạc hậu Chuẩn hóa chương trình đào tạo, sách giáo khoa; chuẩn hóa phương pháp giảng dạy, học tập; áp dụng chương trình nội dung đào tạo tiên tiến nước Xây dựng hoàn chỉnh chuẩn đầu ngành chuyên ngành bậc đại học Xây dựng chương trình đào tạo sau đại học theo hướng hội nhập, cải tiến quản lý đào tạo nâng cao chất lượng, tiến đến trường có uy tín nước ngồi cơng nhận chương trình đào tạo trường kết học tập sinh viên 5.3 Đối với nhân tố sở vật chất nguồn nhân lực Cơ sở vật chất nguồn nhân lực yếu tố quan trọng đến định lựa chọn trường Đại học học sinh THPT địa bàn Thành Phố Tây Ninh Có thể nói, sở vật chất nguồn nhân lực trường Đại học năm qua có đầu tư ngày đại hóa, chất lượng đội ngũ giảng viên ngày nâng cao Tuy nhiên, để thu hút học sinh THPT theo học trường cần phải có giải pháp để tăng cường sở vật chất nguồn nhân lực Cụ thể sau: Một là, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho sinh viên nghỉ ngơi, giải trí Đặc biệt hệ thống kí túc xã, khu giảng đường, khu thư viện 110 Hai là, tăng cường hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa cho sinh viên tham gia để phát triển kỹ toàn diện Đồng thời, đẩy mạnh thông tin tuyên truyền hoạt động Ba là, tạo mơi trường an tồn trường học Bốn là, tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ sinh viên, giảng viên nhà trường Tạo điều kiện giúp giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn 5.4 Đối với nhân tố chuẩn mực chủ quan Các ý kiến tham khảo người thân, bạn bè, bố mẹ có vai trị lớn ảnh hưởng đến định chọn Đại học học sinh Do đó, trường Đại học cần phải truyền tải thơng tin đến phụ huynh học sinh Đồng thời sử dụng kênh truyền thông tốt học viên cũ trung tâm Các nguồn thông tin cần gửi đến phụ huynh học sinh, người thân học sinh, sinh viên bao gồm: - Nhu cầu lao động thị trường nay, từ đánh giá hội việc làm học viên trường học viên - Chương trình học, đào tạo trường thông tin giảng viên giảng dạy - Tỷ lệ học viên trường có việc làm 5.5 Đối với nhân tố hội làm việc Trường Đại học cần tăng cường hợp tác liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp nhằm nắm bắt nhu cầu tiêu chuẩn tuyển dụng người lao động để khơng ngừng cải tiến chương trình đào tạo cho sinh viên nhằm đáp ứng cao cho nhu cầu lao động xã hội, nâng cao hội việc làm tương lai cho em sau trường Tạo điều kiện cho học sinh lớp 12 có đầy đủ thơng tin cần thiết quan trọng từ đưa định chọn trường phù hợp với sở thích lực cá nhân mình, đáp ứng mong đợi việc làm tương lai 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Hồng Liên (2015), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường Đại học ngành học sinh viên Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội’, Đề tài nghiên cứu cấp trường Nguyễn Thị Lan Hương, 2012 Các nhân tố ảnh hưởng đến động chọn ngành quản trị doanh nghiệp trường cao đẳng kinh tế - kế hoạch Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ, trường Đại học quốc gia thành phố HCM Hoàng Trọng Chu Mộng Ngọc, 2008 Thống kê ứng dụng kinh tế-xã hội Nguyễn Phương Toàn, 2011 Các nhân tố tác động đến việc chọn trường Đại học học sinh lớp 12 địa bàn tỉnh Tiền Giang Luận văn thạc sĩ, viện đảm bảo chất lượng giáo dục Nguyễn Phi Yến (2006), Hành vi chọn ngành thi Đại học học sinh lớp 12, Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Tiền Giang Trần Văn Quý Cao Hào Thi, 2008 Các nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học của học sinh trung học Tạp chí phát triển KH & CN, số 15, trang 87 – 102, ĐHQG TP HCM Trân Ngọc Trà Linh (2013), Vai trò cha mẹ định hướng nghề nghiệp cho gia đình cơng nhân, lao động thành phố Hà Nôi Luận văn thạc sĩ giáo dục trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tài Huỳnh Bửu Quyên (2014), Các nhân tố tác động đến định chọn ngành nghề học sinh lớp 12 trường công lập địa bàn thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Võ Hạnh Sơn Trà Đơn vị: Trường Cao Đẳng Nghề Tây Ninh Điện thoại: 0989505506 Email: sontra2930@gmail.com 112 Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: PGS.TS Đinh Phi Hổ 113 S K L 0 ... Thành Phố Tây Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng chọn trường Đại học học sinh địa bàn Thành Phố Tây Ninh - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trường đại học học sinh địa bàn. .. Tây Ninh nào? - Các nhân tố ảnh hưởng đến ý` định chọn trường đại học học sinh địa bàn Thành Phố Tây Ninh? Mức độ ảnh hưởng nhân tố sao? - Để thu hút học sinh lựa chọn trường Đại học cần phải thực... ích định 10 2.1.3 Ý định chọn trường học sinh THPT Ý định chọn trường Đại học học sinh THPT luận văn xác định đăng ký xét tuyển chọn trường đại học học sinh THPT chọn nguyện vào trường đại học

Ngày đăng: 13/12/2022, 17:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN