Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường liên bang nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do việt nam liên minh kinh tế á âu

174 12 0
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường liên bang nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU Ngành: Kinh tế quốc tế TRẦN HUY ĐỨC Hà Nội – 2022 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 931.01.06 Nghiên cứu sinh: Trần Huy Đức Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Minh - Hướng dẫn TS Vũ Thành Toàn - Hướng dẫn Hà Nội - 2022 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, liệu, số liệu luận án có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Trần Huy Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA MỘT QUỐC GIA SANG THỊ TRƯỜNG ĐÃ KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 19 1.1 Cơ sở lý luận đẩy mạnh xuất hàng hóa 19 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hoá đẩy mạnh xuất hàng hoá 19 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá việc xuất hàng hóa 20 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa 22 1.1.4 Các biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa 26 1.2 Một số vấn đề lý luận hoạt động xuất hàng hóa quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự 29 1.2.1 Khái niệm nội dung FTA 29 1.2.2 Cơ sở lý thuyết hoạt động xuất hàng hóa bối cảnh thực thi FTA 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU 38 2.1 Khái quát thị trường Liên bang Nga 38 2.1.1 Quy mô đặc điểm thị trường 38 2.1.2 Tình hình nhập Liên bang Nga 40 2.1.3 Một số quy định nhập Liên bang Nga .43 2.2 Khái quát FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu .49 2.2.1 Bối cảnh đời Liên minh kinh tế Á-Âu 49 2.2.2 Tiến trình đàm phán FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu 50 2.2.3 Nội dung FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu .52 2.2.4 Các cam kết Liên minh kinh tế Á-Âu hiệp định .52 2.3 Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga bối cảnh thực thi FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu 58 2.3.1 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam 58 2.3.2 Thị phần hàng hoá xuất 61 2.3.3 Cơ cấu hàng hóa xuất 62 2.3.4 Các biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam .65 2.4 Tình hình xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga bối cảnh thực thi FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu 73 2.4.1 Nông sản 73 2.4.2 Thủy sản 82 2.4.3 Dệt may 88 2.5 Đánh giá chung thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga bối cảnh thực thi FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu 91 2.5.1 Kết đạt 91 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 92 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI FTA VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU 96 3.1 Triển vọng đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga bối cảnh FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu thực thi sâu rộng thời gian tới 96 3.1.1 Dự báo thị trường Liên bang Nga thời gian tới 96 3.1.2 Dự báo xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga 99 thời gian tới 3.2 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga bối cảnh FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á- Âu 105 3.2.1 Đề xuất giải pháp Nhà nước 105 3.2.2 Đề xuất giải pháp doanh nghiệp xuất 112 3.2.3 Một số giải pháp cụ thể cho ngành hàng chủ lực 116 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam EAEU Nations Eurasian Economic Union Á Liên minh kinh tế Á-Âu EC European Commission Hội đồng Châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa ITC International Commerce Center Trung tâm thương mại quốc tế MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc ASEAN NAFTA SPSs North American Agreement Sanitary and Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ Phytosanitary An toàn thực phẩm Kiểm dịch TBTs Measure Technical Barriers to Trade động thực vật Rào cản kỹ thuật WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cam kết mở cửa Liên minh kinh tế Á-Âu cho số sản phẩm chủ lực Việt Nam .55 Bảng 2.2 Ví dụ Quy tắc xuất xứ số sản phẩm 56 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2013 – 2020 58 Bảng 2.4 Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2013 – 2020 .60 Bảng 2.5 Thị phần hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trường Liên bang Nga giai đoạn 2013 – 2020 61 Bảng 2.6 Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Liên bang Nga giai đoạn 2013 - 2020 .64 Bảng 2.7 Tỷ trọng mặt hàng nông sản xuất Việt Nam kim ngạch nhập nông sản Liên bang Nga giai đoạn 2013 – 2020 75 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 GDP Liên bang Nga giai đoạn 2013 – 2020 38 Hình 2 GDP bình quân đầu người Liên bang Nga giai đoạn 2013 – 202039 Hình 2.3 GDP thành phần theo lĩnh vực Liên bang Nga năm 2020 40 .41 Hình 2.4 Kim ngạch nhập Liên bang Nga giai đoạn 2013 – 2020 .41 Hình 2.5 Cơ cấu hàng hố nhập Liên bang Nga năm 2020 .42 Hình 2.6 Các đối tác nhập lớn Liên bang Nga năm 2020 43 Hình 2.7 Cam kết mở cửa hàng hóa Liên minh kinh tế Á-Âu theo dịng thuế 54 Hình 2.8 Cam kết mở cửa hàng hóa Liên minh kinh tế Á-Âu theo kim ngạch xuất Việt Nam vào năm 2015 54 Hình 2.9 Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam - Liên bang Nga năm 2016 63 Hình 2.10 Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam – Liên bang Nga năm 2020 63 Hình 2.11 Số lượng doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam xuất sang Liên bang Nga giai đoạn 2016 - 2020 72 Hình 2.12 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Liên Bang Nga giai đoạn 2013 – 2020 73 Hình 2.13 Cơ cấu nước xuất cà phê sang thị trường Liên bang Nga theo giá trị năm 2020 .76 Hình 2.14 Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga giai đoạn 2013 - 2020 77 Hình 2.15 Cơ cấu nước xuất hạt điều sang thị trường Liên bang Nga theo giá trị năm 2020 .78 Hình 2.16 Cơ cấu nước xuất hạt tiêu sang thị trường Liên bang Nga theo giá trị năm 2020 .79 Hình 2.17 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Liên bang Nga giai đoạn 2013 – 2020 .83 Hình 2.18 Cơ cấu nước xuất thủy sản sang thị trường Liên bang Nga theo giá trị năm 2020 .84 Hình 2.19 Kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang Liên bang Nga giai đoạn 2013 – 2020 .85 may Việt Nam sang Liên bang Nga từ sau FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu có hiệu lực Theo Bà, mặt hàng dệt may hưởng lợi nhiều từ FTA này? Trong thời gian qua, Hiệp hội có hoạt động để để đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Liên bang Nga? Theo Bà, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần ý tham gia thị trường Liên bang Nga? Nguyễn Quốc Toản Cục chế biến và1 Ông đánh phát triển thị hoạt động xuất nông sản trường Nông sản Việt Nam sang Liên bang Nga từ sau FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu có hiệu lực Theo Bà, mặt hàng nông sản hưởng lợi nhiều từ FTA này? Trong thời gian qua, Cục có hoạt động để để đẩy mạnh xuất nông sản sang thị trường Liên bang Nga? Theo Bà, doanh nghiệp xuất nơng sản Việt Nam cần ý tham gia thị trường Liên bang Nga? Trần Đức Nghĩa Hiệp hội Doanh1 Ông đánh chi nghiệp dịch vụ phí logistics Việt Nam? logistics Nam Việt2 Theo Ơng, chi phí logistics ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất khẩu? Theo Ơng, ngun nhan dẫn đến chi phí logistics doanh nghiệp Việt Nam mức cao? Đỗ Xuân Quang Viện Nghiên cứu1 Ông đánh hệ Phát Logistics triển thống hạ tầng Logistics Việt Nam? Theo Ông, hạ tầng logistics tác động đến xuất Việt Nam thời gian quá? Theo Ông, cần thực giải pháp để hồn thiện hệ thống hạ tầng logistics Việt Nam? Nguyễn Linh Hồng Tổng giám đốc1 Ơng đánh khả MSB tiếp cận vốn doanh nghiệp xuất Việt Nam? Hiện nay, MSB thực hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu? Theo Ông, cần thực giải pháp để nâng cao khả tiếp cận vốn doanh nghiệp xuất khẩu? TÓM TẮT NỘI DUNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN STT Câu hỏi Nội dung trả lời vấn Đánh giá Về vấn đề này, chuyên gia nhận định sau: tác động - Cơ hội FTA Việt Trong năm năm qua, việc giảm giá thuế nhập theo Nam – Liên Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi để tăng xuất minh Kinh tế mặt hàng, như: xăng dầu, máy móc, hóa chất, sắt thép, Á - Âu hàng tiêu dùng, phân bón loại… từ nước EAEU sang Việt Nam Đổi lại, thị trường EAEU có nhu cầu lớn sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam mạnh xuất khẩu, như: hàng may mặc, giày dép, nông sản, thủy sản, điện thoại linh kiện Theo thống kê từ Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương Việt Nam), có khoảng 938 doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất sang EAEU; đó, khoảng 200 doanh nghiệp có kim ngạch lớn, chiếm 90% tổng xuất khẩu, chủ yếu tập trung vào ngành hàng thủy sản, cà phê, cao su, chè, gạo, hạt điều, hạt tiêu, dệt may, giày dép, gỗ, bánh kẹo loại Rõ ràng, bối cảnh nay, việc “bắt tay” với EAEU mở hội gia tăng giá trị cho mặt hàng xuất mạnh Việt Nam Theo đánh giá chuyên gia Việt Nam, giai đoạn 2011 - 2015 chưa có FTA VN - EAEU, tăng trưởng kim ngạch thương mại trung bình năm hai bên đạt khoảng 5% kể từ Hiệp định có hiệu lực, số đạt gần 30% Bên cạnh việc tạo đà cho tăng trưởng thương mại song phương, FTA VN - EAEU mang đến nhiều lợi ích khác, loại bỏ hàng rào phi thuế quan có, thúc đẩy tăng cường phối hợp cấp chuyên gia, thiết lập trao đổi liệu thống kê, phát triển hệ thống chứng nhận điện tử xác minh nguồn gốc hàng hóa Cơng việc thực chủ yếu thông qua Ủy ban hỗn hợp khuôn khổ FTA VN EAEU - Thách thức Theo Hiệp định, Việt Nam mở cửa thị trường cho nước EAEU Theo đó, sản phẩm mạnh Liên minh phụ tùng, thiết bị, máy móc, kim loại, phân bón, dầu thơ, khí hóa lỏng… vào thị trường Việt Nam với giá cạnh tranh so với sản phẩm sản xuất nước Quy trình, thủ tục nhập tương đối phức tạp không rõ ràng, không quán thân nội khối nước EAEU, gây nhiều trở ngại cho hàng xuất Việt Nam sang khu vực Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhận định Diễn đàn kinh tế phương Đông năm 2019 tổ chức thành phố Vladivostock (Nga): “Tiềm hợp tác Việt Nam EAEU chưa tận dụng cịn trì nhiều rào cản thuế quan” (18) Cùng với đó, doanh nghiệp chưa vào cách thực liệt Có nhiều nguyên nhân có thực tế doanh nghiệp thường quan tâm tới thị trường dễ dàng, thuận lợi có điều kiện ưu đãi hơn, mang lại giá trị gia tăng cao hoạt động sản xuất xuất Ngoài ra, Việt Nam vướng mắc với nước EAEU số vấn đề liên quan đến kiểm dịch động vật, thực vật, việc công nhận lẫn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; chí số thủ tục gắn với việc mở cửa thị trường cho nông sản, thủy sản, rau quả, trái Việt Nam Thêm vào vướng mắc liên quan đến phòng vệ ngưỡng số sản phẩm dệt may, may mặc, với thị trường Nga Đánh giá Về vấn đề này, chuyên gia nhận định sau: tác động - Cơ hội FTA Việt Nông sản Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi thuế Nam – Liên quan từ FTA Cụ thể: minh Kinh tế Á – Âu đối Nhóm thuế quan đưa mức 0% sau FTA với xuất có hiệu lực bao gồm: Hạt điều, hạt tiêu, cà phê, số nông sản Việt hàng rau (cải brucxen tươi ướp lạnh, rau diếp Nam – Liên xoăn , lê, dâu tây, đào, lê, đu đủ, chuối, sung, dứa, bơ, ổi xoài, măng cụt, cam, quýt, bang Nga bưởi, chanh, nho, họ dưa, mơ tươi, anh đào), sản phẩm cao su sơ chế, thịt động vật sống, sữa kem không cô đặc, trứng gia cầm, nhiều củ quả, cơm dừa, lúa mì, lạc, dầu thực vật, cacao,… Nhóm thuế quan giảm theo lộ trình 10 năm, năm thuế suất giảm từ 1,3% đến 1,4% đưa mức 0% vào năm 2025 gồm: thịt phụ phẩm ăn bò sát, thịt động vật họ trâu bò, sữa kem thể rắn, bơ, mát, mật ong, long vũ, ngà mai động vật, hoa tươi (hoa hồng, hoa lan, hoa cúc…), thực vật giống, hành tây, hành, hẹ, tỏi, xà lách cuộn, củ cải, cà rốt, củ rễ ăn được, dưa chuột, dưa chuột, đậu hà lan,… Rất nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam hưởng lợi từ FTA thuế suất cắt giảm xuống 0% ngày FTA có hiệu lực, đặc biệt đa phần mặt hàng nông sản chủ lực xuất sang Liên Bang Nga nằm nhóm giảm thuế suất Rất nhiều mặt hàng nông sản khác giảm thuế suất theo lộ trình khác Liên bang Nga quốc gia có nơng nghiệp phát triển với nhiều ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất Với mối quan hệ gắn bó lâu dài hai quốc gia, hồn tồn tổ chức buổi hội thảo chuyên tham quan học hỏi công nghệ kỹ thuật sản xuất áp dụng có sáng tạo cho mặt hàng nơng sản Việt Nam Với việc Việt Nam cắt bỏ hồn tồn thuế nhập cho mặt hàng nơng nghiệp phân bón, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phụ tùng…, để tận dụng cam kết xuất mặt hàng thuận lợi, Liên bang Nga chắn tạo điều kiện để chuyển giao công nghệ, kỹ thuật sản xuất chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm sản xuất hiệu cho Việt Nam Khi tham gia FTA, Việt Nam phải chấp nhận cam kết Hàng rào kĩ thuật (TBT) biện pháp an toàn kiểm dịch thực vật (SPS) cho sản phẩm nông sản xuất Mặc dù Liên Bang Nga thị trường bớt khó tính quốc gia Mỹ, Canada, Nhật… quy định chất lượng Liên Bang Nga rắc rối ngặt nghèo Điều vừa thách thức, vừa hội cho nông sản Việt Nam Các cam kết cắt giảm thuế quan bước ban đầu để nông sản Việt Nam rộng cửa vào Liên bang Nga, điểm quan trọng chất lượng nông sản phải đáp ứng yêu cầu nước xuất Các yêu cầu nghiêm ngặt, khắt khe chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm kiểm dịch thực vật yêu cầu bắt buộc nông sản phải vượt qua Nó động lực lớn để ngành Nơng nghiệp Việt Nam cần phải hoạch định sách phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng nông sản xuất - Thách thức Liên bang Nga thị trường đầy tiềm cho nông sản xuất với dân số lớn, kinh tế phát triển ổn định thu nhập bình quân đầu người vào nhóm Châu Âu Liên bang Nga nhập nhiều nông sản từ nhiều quốc gia khác giới Vì nơng sản Việt Nam xuất sang Liên bang Nga phải chịu nhiều thách thức từ canh tranh quốc gia khác Do lợi so sánh khác chênh lệch trình độ phát triển nên hàng hóa Việt Nam dễ bị canh tranh chất lượng so với nước xuất tiên tiến EU, Mỹ, Canada bị cạnh tranh chủng loại, mẫu mã, uy tín so với nước phát triển khác Malaysia, Indonesia, Thái Lan… Những thách thức với doanh nghiệp Việt Nam chưa ứng dụng công nghệ đại, quy mô sản xuất nhỏ, chun mơn hóa chưa cao, nguồn tín dụng trung dài hạn,… qua tác động đến số lượng chất lượng xuất Việc thực thi quy định FTA thách thức lớn hàng hóa Việt Nam sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn nhiều yếu tố hạn chế Nông sản Việt Nam phải đảm bảo hàm lượng chất độc hại dư lượng chất bảo vệ thực vật mức tối đa cho phép theo quy định Chính phủ Liên bang Nga Việc đảm bảo chất lượng không tập trung vào sản phẩm xuất cuối mà phải ý đến từ gieo trồng, quy trình sản xuất, quy trình chế biến bảo quản Để quan Nhà nước Liên bang Nga yêu cầu, Doanh nghiệp xuất phải cung cấp đầy đủ giấy tờ chứng minh nông sản đảm bảo chất lượng Đặc biệt với mặt hàng nơng sản đóng hộp, quy định chất lượng nghiêm khắc mặt hàng tiêu thụ trực tiếp Tất nhóm thực phẩm đóng hộp, nước nhập vào Nga phải chứng nhận an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn GOST Nga, đặc điểm sản phẩm phải ghi rõ tiếng Nga tất loại thực phẩm đóng hộp Việt Nam xuất nước dứa sang thị trường này, chất lượng, bao bì khó cạnh tranh với hàng loại nước có bán thị trường Cũng cần phải quan tâm đến thủ tục thông quan hải quan thủ tục chứng nhận phức tạp Đánh giá Về vấn đề này, chuyên gia nhận định sau: tác động - Cơ hội FTA Việt Thị trường Nga thị trường rộng lớn, thời gian vừa Nam – Liên qua, hầu hết hàng hóa xuất Việt Nam vào thị minh Kinh tế trường Nga tới thành phố lớn, thêm vào đó, Á – Âu đối thị trường Nga lại có nhu cầu tiêu thụ cao với xuất mặt hàng mà Việt Nam hồn tồn có khả xuất thuỷ sản Việt cá tra, cá basa, tôm, mực FTA tạo môi trường kinh Nam – Liên doanh thơng thống ổn định cho doanh nghiệp bang Nga Việt Nam Hơn nữa, hội để thủy sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường nước khối, vốn chưa doanh nghiệp Việt Nam trọng nhiều Việt Nam nước ký kết FTA với khu vực liên minh kinh tế Á – Âu hưởng ưu đãi thuế quan từ thị trường Rõ ràng, điều kiện thuận lợi đem đến nhiều hội cho hoạt động xuất thủy sản Việt Nam So vơi quốc gia khác, bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt nay, việc tiếp cận thị trường cách tự bảo hộ, tạo lợi quan trọng giúp DN Việt Nam cạnh tranh với đối thủ khác Đồng thời, môi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch, ổn định với độ mở cao, tạo nhiều hội cho dự án hợp tác, đầu tư, qua đó, tăng cường lực sản xuất, kinh doanh, tham gia chuỗi giá trị phạm vi khu vực giới Đây mục tiêu chiến lược, tạo tiền đề cho phát triển bền vững với hiệu cao cho doanh nghiệp kinh tế - Thách thức Song hành với hội thách thức không nhỏ đặt thủy sản Việt Nam tham gia vào thị trường Nga Với việc tự hóa thương mại, thủy sản Việt Nam có lợi thuế quan, bên cạnh đó, rào cản phi thuế quan quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định kiểm dịch chất lượng… mà Liên bang Nga áp dụng hàng thủy sản Việt Nam tương đối chặt chẽ Bên cạnh hội tích cực vấn đề ưu đãi thuế, biện pháp SPS – TBT đặt thách thức không nhỏ ngành thủy sản Những rào cản dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ hay lao động vơ hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan hàng hóa Việt Nam Thủy sản ngành cần lực lượng lao động lớn Trong khi, thực trạng lao động ngành không ổn định Các ràng buộc quy định chặt chẽ lao động từ FTA tăng thêm thách thức cho doanh nghiệp chế biến thủy sản Các hoạt Về vấn đề này, chuyên gia nhận định sau: động xúc tiến Trong thời gian qua, Thương vụ Việt Nam Liên bang xuất Nga kết nối cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất Việt Nam – hàng nông sản gừng, bưởi, rau cho nhà Liên bang cung ứng hàng vào chuỗi siêu thị Liên bang Nga Nga doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn khâu cung cấp hàng với số lượng lớn ổn định dài hạn Do đó, để xuất sang thị trường Nga cách ổn định, doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược, xây dựng hệ thống cung ứng hàng nước sở để cung cấp cho chuỗi siêu thị Thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam Liên bang Nga cịn thiếu thơng tin thị trường Vì vậy, doanh nghiệp cần chủ động tham gia triển lãm, hội chợ chuyên ngành để tìm hiểu thị trường tìm kiếm đối tác kinh doanh Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp tìm khách hàng ổn định sau 01 - 02 lần tham dự triển lãm Thương vụ Việt Nam LB Nga cho rằng, bối cảnh dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, thời gian tới, Thương vụ tổ chức Xúc tiến thương mại tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cung cấp thông tin kết nối giao thương, hỗ trợ doanh nghiệp môi trường trực tuyến hỗ trợ trực tiếp, tổ chức hội thảo/giao thương doanh nghiệp (tập trung vào ngành hàng, lĩnh vực cụ thể) Do ảnh hưởng đại dịch COVID-19 khiến đối tác gặp gỡ giao dịch, hoạt động thường xuyên, từ đầu năm 2020, Thương vụ Việt Nam Liên bang Nga đẩy mạnh công tác tư vấn, kết nối kinh doanh, hỗ trợ giao dịch cho doanh nghiệp hai nước thơng qua hình thức thơng tin liên lạc trực tuyến; tập trung làm việc với quan quản lý phía Nga để tháo gỡ rào cản thương mại Từ năm 2020 đến nay, Thương vụ phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại, Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam VCCI, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức 05 diễn đàn/hội thảo giao thương doanh nghiệp Việt – Nga lĩnh vực nơng, thủy sản, đồ gỗ; tổ chức tháng đầu năm 2021 Tính riêng năm 2020, Thương vụ trực tiếp hỗ trợ 150 doanh nghiệp Việt - Nga, tháng đầu năm 2021 có gần 100 doanh nghiệp Thương vụ hỗ trợ Bên cạnh đó, Thương vụ tăng cường phối hợp với Phòng Thương mại địa phương, Hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức XTTM LB Nga để kết nối doanh nghiệp hai nước Đồng thời, phối hợp với quan chức Bộ Nông nghiệp (Cục Nafiqad, Cục Thú y, Cục Bảo vệ thực vật, Vụ HTQT, Cục Chế biến phát triển thị trường nông sản) để thúc đẩy phía Nga tăng số lượng doanh nghiệp Việt Nam xuất thủy sản lên 50 doanh nghiệp Khả hỗ Về vấn đề này, chuyên gia nhận định sau: trợ ngành Sự tăng trưởng xuất Việt Nam năm qua logistics đối mang đến tiềm lớn cho ngành logistics Tuy nhiên, với hoạt động sở hạ tầng giao thông yếu chi phí logistics cao làm xuất giảm đáng kể khả cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam Vận tải đường chiếm thị phần vận tải hàng hố nước ta Việc phụ thuộc vào đường vận tải hàng hố vấn đề khơng Trong đề án tái cấu ngành vận tải từ năm 2015, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2020 giảm thị phần vận tải hàng hoá đường xuống cịn 54% Tuy nhiên, Hội nghị tồn quốc Logistics (tháng 4/2018), thị phần vận tải đường công bố chiếm gần 80% Mặc dù hệ thống giao thông đường đầu tư từ lâu thực tiễn chưa đáp ứng nhu cầu tốc độ phát triển kinh tế Kết nối giao thông “điểm nghẽn” phát triển cảng biển Hầu hết trục đường kết nối đến cảng khu vực Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tàu, TPHCM có quy mơ chưa tương xứng với lực cảng biển Các cụm cảng Lạch Huyện, Cái Mép-Thị Vải, quy hoạch cảng cửa ngõ, trung chuyển quốc tế lại chưa có kết nối đường sắt, kết nối với đường thuỷ yếu, dẫn tới hàng hố chủ yếu thơng thường đường bộ, trục đường thường xuyên tắc nghẽn Vận tải đường sắt vị trí khiêm tốn thời gian chạy tàu hàng dài chi phí cịn cao so với vận tải biển, chưa khác biệt khổ lồng so với chuẩn giới thủ tục chuyển tải phức tạp Nhưng lý để đường sắt chưa thể thay đường việc cải tạo hệ thống đường sắt, nâng cấp tàu, đại hoá phương tiện bốc dỡ… tốn không mang lại hiệu Về pháp lý, thời điểm này, quy định kinh doanh dịch vụ logistics có Nghị định 163/2017/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/2/2018) quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Các quy định khác nằm rải rác văn Luật khác văn hướng dẫn thi hành Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ logistics hoạt động quy mô vốn đăng ký nhỏ, số lượng lao động hạn chế VLA đưa số thống kê có tới 90% doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam có vốn điều lệ đăng ký 10 tỷ đồng “Quy mô doanh nghiệp hạn chế rào cản cung cấp chuỗi dịch vụ logistics hiệu quả, cạnh tranh thị trường nội địa, chưa nói khu vực giới”, ơng Đỗ xn Quang, Phó Chủ tịch thường trực VLA nhìn nhận Sự hỗ trợ Về vấn đề này, chuyên gia nhận định sau: ngân hàng Các ngân hàng có nhiều chương trình ưu đãi, chương doanh trình tín dụng “may đo” riêng cho doanh nghiệp nghiệp xuất Mới nhất, VietinBank công bố triển khai chương trình ưu đãi lớn dành cho khách hàng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập Theo đó, khách hàng hưởng ưu đãi lớn tỷ giá, phí tài trợ thương mại toán quốc tế, đồng thời miễn nhiều loại phí mở tài khoản tốn sử dụng dịch vụ VietinBank eFAST Chương trình ngân hàng triển khai đến hết tháng 5/2022 Hay MSB, từ đến cuối năm 2021, doanh nghiệp xuất nhập khách hàng ngân hàng vay vốn VND với lãi suất từ 6%/năm từ 3%/năm với USD Khơng có lãi suất vay siêu ưu đãi, khách hàng cịn tài trợ vốn không tài sản bảo đảm lên tới 90% giá trị hợp đồng/LC xuất Khi sử dụng giải pháp tín dụng tồn diện này, doanh nghiệp giảm 30% phí tài trợ thương mại, chuyển tiền quốc tế miễn 100% phí quản lý tài khoản, dịch vụ Internet Banking nộp thuế điện tử/hải quan điện tử BIDV triển khai gói tín dụng ngắn hạn lãi suất ưu đãi với quy mô lên đến 10.000 tỷ đồng dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh xuất nhập khẩu, với lãi suất từ 3,8%/năm-6,5%/năm, áp dụng cho kỳ hạn từ 3-9 tháng… Còn SHB, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm chiết khấu chứng từ xuất với thời gian chiết khấu tối đa lên tới tháng với phương thức tốn đa dạng: Thư tín dụng (L/C trả ngay, L/C trả chậm, L/C UPAS (thư tín dụng trả trả chậm), L/C chuyển nhượng); Nhờ thu (Nhờ thu trả D/P, nhờ thu trả chậm D/A); CAD (Giao chứng từ nhận tiền ngay) Ông Nguyễn Hồng Linh, Tổng giám đốc MSB cho biết, gói giải pháp tài chính, tín dụng tồn diện cho doanh nghiệp xuất nhập nhằm giúp doanh nghiệp nhanh chóng khơi thơng nguồn vốn, đẩy mạnh phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, vượt qua khủng hoảng dịch Covid-19 tạo đà đích cuối năm cho mục tiêu kinh doanh 2021 Ngoài ra, nhiều ngân hàng cho biết, doanh nghiệp có hợp đồng xuất khẩu, ngân hàng hoàn toàn sẵn sàng ứng trước tiền để doanh nghiệp có nguồn vốn sản xuất Các ngân hàng đầu tư đội ngũ chuyên gia tư vấn lĩnh vực xuất nhập khẩu, giúp kết nối đối tác quốc tế để hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường, giúp bảo lãnh cho doanh nghiệp… ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á- ÂU 38 2.1 Khái quát thị trường Liên bang. .. thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á- Âu Chương Nhận định giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên. .. PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI FTA VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á- ÂU 96 3.1 Triển vọng đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị

Ngày đăng: 13/12/2022, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan