Bài giảng Hóa học lớp 10 bài10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó; Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố; So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.
BÀI 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Bài I II III PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Nguyên tố X có số thứ tự là 15, thuộc chu kì 3, nhóm VA. Vậy X có Số hạt proton = số electron = 15 (vì số hạt proton = số electron = số thứ tự là 15) Số lớp electron = 3 (vì số thứ tự chu kì = số lớp electron) Số electron lớp ngồi cùng = 5 (vì số thứ tự nhóm A = Số electron lớp ngồi cùng) Câu 2: Cấu hình electron ngun tử của một ngun tố T là: 1s22s22p63s23p5. Vị trí của Y trong bảng tuần hồn: Ơ ngun tố thứ 17 (vì số thứ tự ơ ngun tố = số electron = số proton = số đơn vị ĐTHN= 17). Chu kì 3 vì có 3 lớp electron. Nhóm VIIA vì có 7 electron lớp ngồi cùng. Câu 3: Ngun tố Y ở ơ thứ 16 , thuộc chu kì 3 , nhóm VIA. Vậy Y là: Y là ngun tố lưu huỳnh (S), là phi kim vì thuộc nhóm VIA thì có 6 electron lớp ngồi Hóa trị cao nhất với oxi là 6 vì hóa trị cao nhất với oxi = số thứ tự nhóm A Cơng thức oxit cao nhất: SO3 Hóa trị với hiđro là 2 (= 8 – số thứ tự nhóm VIA) Cơng thức hợp chất khí với hiđro : H2S Câu 4: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim của các ngun tố X , Y , T ở trên Dựa vào cấu hình electron ta xác định được vị trí của X , Y , T trong bảng tuần hồn Nhóm Chu kì 3 VA VIA VIIA X Y T Vậy 3 ngun tố X , Y , T đều thuộc chu kì 3. Nên theo qui luật biến đổi tính phi kim trong 1 chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính phi kim tăng dần => Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: X B > A B. A > B > C > D C. A > D > B > C D. B > C > D > A A C D B Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim của các ngun tố sau: 14X; 15Y; 7T Cấu hình e của 14X: 1s22s22p63s23p2 => X thuộc chu kì 3, nhóm IVA Cấu hình e của 15Y : 1s22s22p63s23p3 => Y thuộc chu kì 3, nhóm VA Cấu hình e của 7T : 1s22s22p3 => T thuộc chu kì 2, nhóm VA Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim của các ngun tố sau: 14X; 15Y; 7T Nhóm Chu kì 2 Chu kì 3 IVA X VA T Y => 2 ngun tố X , Y đều thuộc chu kì 3. Nên theo qui luật biến đổi tính phi kim trong 1 chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính phi kim tăng dần theo thứ tự: X Y tính phi kim của X , Y và T tăng dần: X Z(OH)3 => Vậy tính bazơ tăng dần theo thứ tự: Z(OH)3