Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu là tư liệu tham khảo giúp giáo viên chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp, cũng như giúp học sinh nắm vững kiến thức về nam châm vĩnh cửu, từ tính của nam châm, tương tác giữa hai nam châm, vận dụng kiến thức được học để giải quyết các bài tập đơn giản. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐƠNG TRIỀU TRƯỜNG THCS THỦY AN Giáo viên thực hiên: Nguy ̣ ễn Tuấn Anh Tháng 8, năm học 20132014 Chương III: Điện từ học Kiến thức cơ bản của chương Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu Từ trường tồn tại ở đâu? Cách nhận biết? Biểu diễn như thế nào? Tác dụng của lực điện từ lên dây dẫn có dịng điện chạy qua có đặc điểm gì? Điều kiện xuất hện dịng điện cảm ứng? Cấu tạo máy phát điện xoay chiều? Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm C1 Nêu cách ki ểm tra m ột thanh Quan sát thí nghi ệm tr ả Đặt gần các vụn sắt, nếu hút thì là kim lo lời C2ại có phải nam châm nam châm không? S N C2 Khi cân bằng nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc Khi cân bằng trở lại nam châm vẫn chỉ hướng nam bắc Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu I. Từ tính của nam châm 2. Kết luận Các nhóm th ậa nam n nêu Kí hiệu các cảựo lu c củ kchâm nh ết luận v ề tếừ nào? tính của ư th nam châm Khi cân bằng nam châm ln chỉ hướng nam bắc Cực chỉ hướng bắc gọi là cực bắc Cực chỉ hướng nam gọi là cực nam Nam châm có thể hút được các vật liệu từ: sắt, niken, coban Ta sơn màu khác nhau để phân biệt Cực bắc ( N), cực nam (S) Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu II. Tương tác giữa hai nam châm 1. Thí nghiệm Các nhóm làm thí nghiệm C3 trả lời C3; C4 Cực bắc của kim nam châm bị hút về phía cực nam của thanh nam châm C4 Hai cực của nam châm cùng tên thì đẩy nhau Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu II. Tương tác giữa hai nam châm 1. Thí nghiệm 2. Kết luận Qua thí nghiệm vừa rồi có kết luận gì về tương tác giữa hai nam châm? Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên. Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu III. Vận dụng D ựa vào kiến thứự c đã Quan sát la bàn th c tế htrọảc tr ả lời C5? lời C6 C5 Có thể trên xe được nắp đặt một nam châm C6 Bộ phận chỉ hướng là kim nam châm 0 Tại mọi ví trí trên trái đất ( trừ ở hai cực) kim nam châm ln chỉ hướng Nam Bắc Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu III. Vận dụng C7 Làm thế nào để xác định được cực của nam châm trong hình? C8 S Cực của thanh nam châm gần cực ghi chữ N là cực nam N Hướng dẫn về nhà Xem lại bài, học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần có thể em chưa biết Làm bài tập 21.1 – 21.6 sbt Chuẩn bị bài tiếp theo: pin, dây dẫn, kim nam châm ... lời C2ại có phải? ?nam? ?châm? ? nam? ?châm khơng? S N C2 Khi cân bằng? ?nam? ?châm? ? nằm dọc theo hướng nam? ? bắc Khi cân bằng trở lại? ?nam? ?châm? ? vẫn chỉ hướng? ?nam? ? bắc Tiết? ?22:? ?Nam? ?châm? ?vĩnh? ?cửu I. Từ tính của? ?nam? ?châm. .. trả lời C3; C4 Cực bắc của kim? ?nam? ?châm? ?bị hút về phía cực? ?nam? ?của thanh? ?nam? ?châm C4 Hai cực của? ?nam? ?châm? ?cùng tên thì đẩy nhau Tiết? ?22:? ?Nam? ?châm? ?vĩnh? ?cửu II. Tương tác giữa hai? ?nam? ?châm 1. Thí nghiệm... Cực chỉ hướng? ?nam? ?gọi là cực? ?nam Nam? ?châm? ?có thể hút được các vật? ?liệu từ: sắt, niken, coban Ta sơn màu khác nhau để phân biệt Cực bắc ( N), cực? ?nam? ?(S) Tiết? ?22:? ?Nam? ?châm? ?vĩnh? ?cửu II. Tương tác giữa hai? ?nam? ?châm 1. Thí nghiệm