1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) sự PHÁT TRIỂN của CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học SAU KHI LÊNIN QUA đời CHO đến NAY LIÊN hệ với sự vận DỤNG và PHÁT TRIỂN ở VIỆT NAM

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC SAU KHI LÊNIN QUA ĐỜI CHO ĐẾN NAY LIÊN HỆ VỚI SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM GVHD: TS Thái Ngọc Tăng SVTH: (Nhóm 2-2) Nguyễn Gia Hân Nguyễn Đức Huy Nguyễn Hồng Huy Lê Võ Hoài Nguyễn Trọng Hữu Lớp thứ – Tiết LLCT120405 - 17 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍNỘI DUNG ĐIỂM NHẬN XÉT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Ký tên TS Thái Ngọc Tăng BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ TỰ MỤC LỤC PHẦN A : MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC TỪ SAU KHI V.I.LÊNIN QUA ĐỜI ĐẾN NAY 1.1 Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1 Hoàn cảnh đời 1.1.1.1/ Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.1.2/ Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận 1.1.2 Vai trị Các Mác Phriđrích Ăngghen 1.1.2.1/ Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị 1.1.2.2/ Ba phát kiến vĩ đaịcủa C.Mác Ph.Ăngghen 1.1.2.3/ Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu đời chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2 Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau V.I.Lenin qua đời 1.2.1 Thời kỳ 1924-1991 1.2.2 Từ 1991 đến 11 1.3 Triển vọng chủ nghĩa xã hội 13 1.3.1 Chủ nghĩa tư tương lai xã hội loài người - Bản chất chủ nghĩa tư không thay đổi 13 1.3.2 Chủ nghĩa xã hội – tương lai xã hội loài người 14 1.3.2.1/ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ khơng có nghĩa cáo chung chủ nghĩa xã hội 14 1.3.2.2/ Các nước xã hội chủ nghĩa lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi ngày đạt thành tựu to lớn 1.3.2.3/ Đã xuất nhân tố xu hướng lên chủ nghĩa xã hội số quốc gia giới đương đại CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ trước đổi 2.2 Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam sau thời kỳ đổi 2.2.1 Công đổi nước ta từ đại hội VI đến đại hội X 2.2.2 Những điểm điều chỉnh, bổ sung phát triển mơ hình chủ nghĩa xã hội 2.2.3 Thành tựu đạt C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN A : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài V.I.Lênin - thiên tài khoa học, lãnh tụ kiệt xuất giai cấp công nhân lao động tồn giới, có đóng góp to lớn lý luận đạo thực tiễn cách mạng, gương sáng trung thành, ln với lợi ích cho giai cấp công nhân, với lý tưởng cộng sản C.Mác Ph.Ăngghen phát khởi xướng Ảnh hưởng ông trình phát triển CNXH giới điều không thể bàn cãi Nhưng ông qua đời, đời sống trị giới chứng kiến nhiều thay đổi Kết thúc chiến tranh giới thứ hai chấm dứt thảm họa chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện hình thành cho hệ thống CNXH giới CNXH thời kì sau Lênin ngày vận dụng phát triển sáng tạo hơn, rút kinh nghiệm quí báu bổ sung thêm nhiều nội dung quan trọng Vế sau, sau sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô nước Đơng Âu, cịn lại số nước XHCN có xu hướng tiếp tục định hướng XHCN Ở nước này, lý luận Mác – Lênin nói chung CHXHKH nói riêng Đảng Cộng sản nước bước bổ sung phát triển phù hợp với bối cảnh Sau công đổi sau Đại hội lần thứ VI (1986), Việt Nam có nhiều thành tựu to lớn Đảng Cộng Sản Việt Nam không thành công việc xây dựng bảo vệ tổ quốc mà ngày cịn có đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung CNXHKH nói riêng Đó lí nhóm chúng em định nên tìm hiểu ề tài để biết trình phát triển, vận dụng sáng tạo CNXH theo lí tưởng Mác - Lênin mang lại lợi ích, thành tựu với phát triển Việt Nam ngày Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Tìm hiểu thay đổi phát triển CNXH từ sau V.I.Lênin qua đời liên hệ với tình hình tự vận dụng phát triển Việt Nam Mục tiêu chi tiết: - Hiểu đời CNXH - Phân tích tình hình CNXH giới thay đổi qua giai đoạn từ sau V.I.Lênin qua đời (giai đoạn từ 1924 - 1991 giai đoạn từ 1991 – nay) - Vận dụng, so sánh để điểm khác biệt CNXH Việt Nam trước sau thời kì đổi - Chỉ điều cần phải bổ sung, điều chỉnh mơ hình CNXH từ nêu lên nhũng thành tựu mà CNXH Việt Nam sau thời kì đổi đạt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp cách thức người ta tiến hành cơng việc Phương pháp nghiên cứu CNXHKH cách thức nghiên cứu mơn học Có thể nêu phương pháp sau - Phương pháp luận chung chủ nghĩa xã hội khoa học Phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác -Lênin Có nghĩa viết nghiên cứu vấn đề trị - xã hội vận động phát triển, mối quan hệ với nhiều lĩnh vực khác nhau, giai đoạn khác - Phương pháp kết hợp lịch sử - logic + Phương pháp lịch sử nghiên cứu vật, tượng phải đặt bối cảnh lịch sử cụ thể, phải thấy vận động phát triển lịch sử + Phương pháp logic biết bỏ không bản, thứ yếu để vào chất, qui luật vật, tượng + Phương pháp kết hợp lịch sử logic phải sở tư liệu thực tiễn kiện, giai đoạn phát triển lịch sử, cụ thể giai đoạn phát triển CNXH sau Lê-nin qua đời mà phân tích rút nhận định, khái quát, tính qui luật - Phương pháp khảo sát phân tích mặt trị - xã hội dựa điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Trong xã hội có giai cấp, quan hệ xã hội có tính chất trị Mỗi giai cấp nhìn nhận, giải vấn đề đứng quan hệ lợi ích giai cấp Từng thời kỳ khác phải có cách nhìn nhận khác Một chủ trương sách có thể thời điểm đúng, thời điểm khác có thể khơng Có thể sách, biện pháp áp dụng nước đúng, nước khác có khơng - Các phương pháp có tính liên ngành CNXHKH mơn khoa học trị - xã hội, nghiên cứu phải sử dụng nhiều phương pháp có tính liên ngành, nhiều ngành khoa học xã hội sử dụng như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thống kê, điều tra xã hội học, sơ đồ hố, mơ hình hố, v.v để nghiên cứu khía cạnh trị - xã hội Ở đây, viết sử dụng cách thức nghiên cứu phân tích, tổng hợp tình hình chủn biến XHCN giới sau giai đoạn V.I.Lênin qua đời, sau tiến hành so sánh để điểm khác biệt CNXH Việt Nam trước sau thời kì đổi mới, xác định thành tựu mà CNXH Việt Nam đạt từ vận dụng vào để xây dựng phát triển CNXH ngày phát triển PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC TỪ SAU KHI V.I.LÊNIN QUA ĐỜI ĐẾN NAY 1.1 Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học Khái niệm: Theo nghĩa rộng, CNXHKH (hay CN cộng sản khoa học) chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung với tính cách luận tồn diện (triết học, KTCT XHCT) diệt vong tất yếu CNTB thắng lợi tất yếu CNCS, biểu khoa học lợi ích nhiệm vụ đấu tranh giai cấp cơng nhân Điều nói lên thống nhất, tính hồn chỉnh mặt cấu trúc chủ nghĩa Mác-Lênin Theo nghĩa hẹp, CNXHKH ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin CNXHKH phận thể tập trung tính trị - thực tiễn sinh động chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1.1 Hoàn cảnh đời 1.1.1.1/ Điều kiện kinh tế - xã hội Vào năm 40 kì XIX, chủ nghĩa tư Châu Âu đạt bước phát triển kinh tế Cuộc CMKH-KT lần thứ thúc đẩy phương thức sản xuất TBCN phát triển mạnh mẽ làm cho bộc lộ rõ mâu thuẫn phát triển lực lượng sản xuất có tính xã hội ngày cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN Cùng với phát triển CNTB, giai cấp công nhân đại trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách lực lượng độc lập Phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân phát triển mạnh mẽ, bắt đầu có tổ chức quy mô rộng khắp Sự lớn mạnh giai cấp công nhân đặt yêu cầu thiết phải xây dựng hệ thống lý luận khoa học cách mạng Đó điều kiện kinh tế-xã hội khách quan cho đời CNXHKH thay trào lưu XHCN CSCN tỏ lỗi thời, khơng cịn khả đáp ứng phong trào công nhân đấu tranh chống giai cấp tư sản, đồng thời CNXHKH đời phản ánh lý luận phong trào công nhân 1.1.1.2/ Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận Sau kỷ ánh sáng,đến đầu kỷ XIX, nhân loại đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực khoa học, văn hóa tư tưởng  Tiền đề khoa học tự nhiên Những phát minh vạch thời đại vật lý học sinh học tạo bước phát triển đột phát có tính cách mạng: Học thuyết tiến hóa; Định luật Bảo tồn chủn hóa lượng; Hoạc thuyết tế bào Làm tiền đề khoa học cho đời chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sở phương pháp luận cho nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận trị - xã hội đương thời  Tiền đề tư tưởng lý luận Cùng với sư ̣phát triển khoa học tư ̣nhiên, khoa học xã hôịcũng cónhững thành tưụ đáng ghi nhân, ̣ đócótriết học cổđiển Đức với tên tuổi nhà triết học vi ̃đại: Ph.Hêghen (1770 -1831) vàL Phoiơbắc (1804 - 1872); kinh tế trị học cổ điển Anh với A.Smith (1723-1790) D.Ricardo (1772-1823); chủnghiã không tưởng phê phán màđại biểu Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772- 1837) R.O-en (1771-1858) Những tư tưởng xã hôịchủnghiã không tưởng Pháp đa c ̃ ónhững giá trị định:  Thểhiêṇ tinh thần phê phán, lên án chế đô ̣quân chủchuyên chế chế đô t ̣ chủnghiã đầy bất công, xung đôt, ̣ cải khánh kiêt, ̣ đạo đức đảo lôn, ̣ tôị ác gia tăng  Đưa nhiều lṇ điểm có giá trị vềxã hơị tương lai: vềtổchức sản xuất phân phối sản phẩm xã hơi; ̣ vai trị cơng nghiêp ̣ khoa học - kỹ thuât; ̣ yêu cầu xóa bỏsư ̣ đối lâp ̣ lao đông ̣ chân tay vàlao đơng ̣ trí óc; vềsư ̣ nghiệp giải phóng phu n ̣ ữ vềvai trò lịch sử nhànước…  Có tính phê phán sư ̣ dấn thân thưc ̣ tiễn nhà xã hôịchủnghiã không tưởng, chừng mưc, ̣ đa t ̃ hức tinhh̉ giai cấp công nhân vàngười lao đông ̣ cuôc ̣ đấu tranh chống chế đô ̣quân chủchuyên chế chế đô t ̣ chủnghiã đầy bất công, xung đôṭ Tuy nhiên, tư tưởng xã hôị chủ nghiã khơng tưởng phê phán cịn khơng hạn chế điều kiêṇ lịch sử, sư ̣ hạn chế vềtầm nhìn giới quan nhàtư tưởng, chẳng hạn, không phát hiêṇ quy luâṭvâṇ đông ̣ phát triển xã hơịlồi người nói chung; chất, quy lṭvâṇ đơng, ̣ phát triển chủnghiã tư nói riêng; khơng phát hiêṇ lưc ̣ lượng xã hơịtiên phong có thểthưc ̣ hiêṇ cuôc ̣ chuyển biến cách mạng từ chủnghiã tư lên chủnghiã công ̣ sản, bản”, màgiá trị to lớn nólà“Học thuyết vềgiá trị thặng dư - phát kiến vi ̃đại thứ hai C.Mác vàPh.Ăngghhen làsư ̣ khẳng định vềphương diêṇ kinh tế sư ̣ diêṭ vong không tránh khỏi chủnghiã tư sư r ̣ a đời tất yếu chủnghiã xa h ̃ ôị  Học thuyết vềsứ mênḥ lịch sử tồn giới giai cấp cơng nhân Trên sở hai phát kiến vi đ ̃ ại chủnghiã vâṭlịch sử học thuyết vềgiá trị thặng dư, C.Mác vàPh.Ăngghen đa ̃cóphát kiến vi ̃đại thứ ba, sứ mênḥ lịch sử tồn giới giai cấp cơng nhân, giai cấp có sứ mênḥ thủtiêu chủ nghiã tư bản, xây dưng ̣ thành công chủnghiã xãhôịvà chủnghiã công ̣ sản Với phát kiến thứ ba, hạn chế có tính lịch sử chủ nghiã xa ̃hơị khơng tưởng- phê phán đa ̃được khắc phuc ̣ môṭcách triêṭđể; đồng thời đa ̃ luâṇ chứng khẳng định vềphương diêṇ trị- xã hơịsư ̣diêṭvong khơng tránh khỏi chủnghiã tư sư ̣thắng lợi tất yếu chủnghiã xã hôị 1.1.2.3/ Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu đời chủ nghĩa xã hội khoa học Được sư ̣ uỷ nhiêṃ người công ̣ sản công nhân quốc tế, tháng năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Công ̣ sản” C.Mác vàPh.Ăngghen soạn thảo cơng bốtrước tồn giới Tuyên ngôn Đảng Công ̣ sản tác phẩm kinh điển chủyếu chủnghiã xã hôị khoa học Sư ̣ra đời tác phẩm vi ̃đại đánh dấu sư ̣hình thành vềcơ lý luâṇ chủnghiã Mác bao gồm ba bô ̣phâṇ hợp thành: Triết học, Kinh tế trị học Chủnghiã xa h ̃ ôịkhoa học Tuyên ngôn Đảng Công ̣ sản làcương linh ̃ chinhh́ trị, kim chỉnam hành đơng ̣ tồn bơ p ̣ hong trào cơng ̣ sản công nhân quốc tế Tuyên ngôn Đảng Công ̣ sản cờdẫn dắt giai cấp cơng nhân nhân dân lao đơng ̣ tồn giới cuôc ̣ đấu tranh chống chủnghiã tư bản, giải phóng lồi người vinh ̃ viễn khỏi áp bức, bóc lơṭgiai cấp, bảo đảm cho lồi người thưc ̣ sư ̣ sống hịa bình, tư ̣do hạnh phúc Chính Tun ngơn Đảng Cơng ̣ sản đa n ̃ vàphân tichh́ mơṭcách có ̣thống lịch sử lơ gic hồn chinhh̉ vềnhững vấn đềcơ nhất, đầy đủ, xúc tích chặt chẽ thâu tóm tồn bơ n ̣ hững luâṇ điểm chủnghiã xãhôịkhoa học; tiêu biểu bâṭlà luâṇ điểm: - Cuôc ̣ đấu tranh giai cấp lịch sử loài người đa ̃ phát triển đến môṭgiai đoạn mà giai cấp công nhân khơng thểtư ̣giải phóng khơng đồng thời giải phóng vinh ̃ viễn xã hơịra khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lơṭvàđấu tranh giai cấp Song, giai cấp vơ sản khơng thểhồn thành sứ mênḥ lịch sử không tổchức chinhh́ đảng giai cấp, Đảng hình thành phát triển xuất phát từ sứ mênḥ lịch sử giai cấp công nhân - Lôgic phát triển tất yếu xã hôịtư sản vàcũng làcủa thời đại tư chủnghiã làsư s ̣ up ̣ đổcủa chủnghiã tư sư ̣thắng lợi chủnghiã xa h ̃ ôịlà tất yếu - Giai cấp cơng nhân, cóđịa vị kinh tế - xã hôịđại diêṇ cho lưc ̣ lượng sản xuất tiên tiến, có sứ mênḥ lịch sử thủtiêu chủnghiã tư bản, đồng thời lưc ̣ lượng tiên phong trình xây dưng ̣ chủnghiã xa h ̃ ôi, ̣ chủnghiã công ̣ sản - Những người công ̣ sản cuôc ̣ đấu tranh chống chủnghiã tư bản, cần thiết phải thiết lâp ̣ sư ̣liên minh với lưc ̣ lượng dân chủđểđánh đổchế đô ̣phong kiến chuyên chế, đồng thời không quên đấu tranh cho muc ̣ tiêu cuối chủnghiã công ̣ sản Những người công ̣ sản phải tiến hành cách mạng khơng ngừng phải có chiến lược, sách lược khơn khéo kiên 1.2 Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau V.I.Lenin qua đời 1.2.1 Thời kỳ 1924-1991 Sau V.I.Lênin qua đời, đời sống trị giới chứng kiến nhiều thay đổi Chiến tranh giới lần thứ hai lưc ̣ đế quốc phản đông ̣ cưc ̣ đoan gây từ 19391945 đểlại hâụ cưc ̣ kỳ khủng khiếp cho nhân loại Trong phe đồng minh chống phát xít, Liên xơ góp phần định chấm dứt chiến tranh, cứu nhân loại khỏi thảm họa chủnghiã phát xith́ vàtạo điều kiêṇ hình thành ̣thống xã hơịchủnghiã giới, tạo lợi so sánh cho lưc ̣ lượng hòa binh,h̀ đôc ̣ lâp ̣ dân tôc, ̣ dân chủvà chủnghiã xa h ̃ ôị J.Xtalin kế tuc ̣ làngười lanh ̃ đạo cao Đảng Công ̣ sản (b) Nga vàsau đólà Đảng Cơng ̣ sản Liên Xơ, đồng thời làngười ảnh hưởng lớn Quốc tế III năm 1943, G Đi-mi-trốp chủtịch Quốc tế III Từ năm 1924 đến năm 1953, có thểgọi là“Thời đoạn Xtalin” trưc ̣ tiếp vâṇ dung ̣ phát triển chủnghiã xã hôịkhoa học Chinhh́ Xtalin vàĐảng Công ̣ sản Liên Xô đãgắn lý luâṇ tên tuổi C.Mác với V.I.Lênin thành “Chủnghiã Mác - Lênin” Trên thưc ̣ tiễn, thâp ̣ kỷ bước đầu xây dưng ̣ chủnghiã xãhôi, ̣ với thành to lớn nhanh chóng vềnhiều mặt đểLiên Xô trở thành môṭcường quốc xã hôịchủnghiã tồn cầu, bc ̣ giới phải thừa nhâṇ nểtrọng Có thểnêu mơṭ cách khái qt nôị dung phản ánh sư ̣vâṇ dung, ̣ phát triển sáng tạo chủnghiã xa h ̃ ôịkhoa học thời kỳ sau Lênin: - Hôịnghị đại biểu Đảng Công ̣ sản công nhân quốc tế họp Matxcơva tháng 11-1957 đa t ̃ kết thông qua qui luâṭchung công cuôc ̣ cải tạo xã hôịchủ nghiã vàxây dưng ̣ chủnghiã xa h ̃ ôị Mặc dù, vềsau sư ̣phát triển tình hình giới, nhâṇ thức đóđa b ̃ ị lịch sử vượt qua, song làsư p ̣ hát triển bổ sung nhiều nôịdung quan trọng cho chủnghiã xa h ̃ ôịkhoa học - Hôịnghị đại biểu 81 Đảng Công ̣ sản công nhân quốc tế họp Matxcơva vào tháng giêng năm 1960 đãphân tichh́ tinhh̀ hinhh̀ quốc tế vấn đềcơ giới, đưa khái niêṃ về“thời đại hiêṇ nay”; xác định nhiêṃ vu h ̣ àng đầu Đảng Công ̣ sản công nhân bảo vê ̣và củng cốhòa binhh̀ ngăn chặn bọn đế quốc hiếu chiến phát đông ̣ chiến tranh giới mới; tăng cường đồn kết phong trào cơng ̣ sản đấu tranh cho hịa bình, dân chủvà chủnghiã xa h ̃ ôị Hôịnghị Matcơva thông qua văn kiên: ̣ “Những nhiêṃ vu đ ̣ ấu tranh chống chủnghiã đế quốc giai đoạn hiêṇ sư t ̣ hống hành đông ̣ Đảng Công ̣ sản, công nhân tất lưc ̣ lương chống đế quốc” Hôịnghị đa ̃khẳng định: “Hê ̣thống xã hôịchủnghiã giới, lưc ̣ lượng đấu tranh chống chủnghiã đế quốc nhằm cải tạo xã hôịtheo chủnghiã xa h ̃ ôi, ̣ định nôịdung chủyếu, phương hướng chủyếu đặc điểm chủyếu sư ̣phát triển lịch sử xã hơịlồi người thời đại ngày nay” - Sau Hôịnghị Matxcơva năm 1960, hoạt đơng ̣ lí lṇ thưc ̣ tiễn Đảng Công ̣ sản vàcông nhân tăng cường trước Tuy nhiên, phong trào công ̣ sản quốc tế, vấn đềcơ cách mạng giới tồn bất đồng tiếp tuc ̣ diễn cuôc ̣ đấu tranh gay gắt người theo chủnghiã Mác Lênin với người theo chủnghiã xét lại chủnghiã giáo điều biêṭphái - Đến năm cuối thâp ̣ niên 80 đầu thâp ̣ niên 90 kỷ XX, nhiều tác đông ̣ tiêu cưc, ̣ phức tạp từ bên bên ngồi, mơ hình chế x ̣ ã hôị chủ nghiã Liên xô vàĐông Âu sup ̣ đổ, ̣thống xã hôịchủnghiã tan rã, chủnghiã xã hơịđứng trước mơṭthử thách địi hỏi phải vượt qua 1.2.2 Từ 1991 đến Trên giới, sau sup ̣ đổcủa chế đô ̣ xã hôịchủnghiã Liên xô vàĐơng Âu, chỉcịn mơṭsốnước xã hơịchủnghiã nước cóxu hướng tiếp tuc ̣ theo chủnghiã xã hôi, ̣ có mơṭĐảng Cơng ̣ sản lanh ̃ đạo Những Đảng Cơng ̣ sản kiên trì ̣tư tưởng Mác Lênin, chủnghiã xa ̃ hôịkhoa học, bước giữ ổn định đểcải cách, đổi phát triển Trung Quốc tiến hành cải cách, mở từ năm 1978 đa ̃thu thành tưụ đáng ghi nhân, ̣ vềlý luâṇ thưc ̣ tiễn Đảng Công ̣ sản Trung Quốc, từ ngày thành lâp ̣ (1 tháng năm 1921) đến đa ̃ trải qua thời kỳ lớn: Cách mạng, xây dưng ̣ cải cách, mở cửa Đại hôịlần thứ XVI Đảng Công ̣ sản Trung Quốc năm 2002 đa ̃khái quát vềquá trình lanh ̃ đạo Đảng sau: “Đảng trải qua thời kỳcách mạng, xây dưng ̣ cải cách; đa ̃từ môṭĐảng lanh ̃ đạo nhân dân phấn đấu giành quyền nước trở thành Đảng lanh ̃ đạo nhân dân nắm quyền nước cầm quyền lâu dài; đa ̃ từ môṭ Đảng lanh ̃ đạo xây dưng ̣ đất nước điều kiêṇ chịu sư ̣bao vây từ bên thưc ̣ hiêṇ kinh tế kế hoạch, trở thành Đảng lãnh đạo xây dưng ̣ đất nước điều kiêṇ cải cách mở cửa (bắt đầu từ Hôị nghị Trung ương khóa XI cuối năm 1978) phát triển kinh tế thị trường xã hôị chủ nghiã” Đảng Công ̣ sản Trung Quốc cải cách, mở cửa “xây dưng ̣ chủnghiã xãhơịmang đặc sắc Trung Quốc” kiên trìphương châm: “cầm quyền khoa học, cầm quyền dân chủ, cầm quyền theo pháp luât; ̣ “tất vìnhân dân”; “tất dưạ vào nhân dân” vàthưc ̣ hiêṇ nguyên tắc, kiên trì : Đại hơịXIX (2017) với chủđề: “Quyết thắng xây dưng ̣ tồn diêṇ xã hơịkhá giả, giành thắng lợi vi ̃đại chủnghiã xãhôị đặc sắc Trung Quốc thời đại mới”, đãkhẳng định: Xây dưng ̣ Trung Quốc trở thành cường quốc hiêṇ đại hóa xãhơịchủnghiã giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi đẹp vào năm 2050; “Nhân dân Trung Quốc hưởng sư ̣hạnh phúc vàthịnh vượng cao hơn, vàdân tôc ̣ Trung Quốc cóchỗ đứng cao hơn, vững trường quốc tế” Thưc ̣ công cuôc ̣ cải cách mở cửa Trung Quốc nhiều vấn đềcần trao đổi, bàn caĩ Song, qua 40 năm thưc ̣ hiên, ̣ Trung Quốc đãtrở thành nước thứ hai giới vềkinh tế nhiều vấn đề, vềlý luâṇ “Môṭquốc gia, hai chế đô” ̣ vấn đềcần tiếp tuc ̣ nghiên cứu Ở ViêṭNam, công cuôc ̣ đổi Đảng Công ̣ sản ViêṭNam khởi xướng lanh ̃ đạo từ Đại hôịlần thứ VI (1986) đa ̃thu thành tưụ to lớn cóýnghiã lịch sử Trên tinh thần “nhiǹ thẳng vào sư ̣ thât, ̣ đánh giá sư ̣ thât, ̣ nói rõ sư ̣ thâṭ” Đảng Công ̣ sản ViêṭNam không chỉthành công sư ̣ nghiêp ̣ xây dưng ̣ bảo vê ̣ tổquốc mà cịn có đóng góp to lớn vào kho tàng lý luâṇ chủnghiã Mác - Lênin: - Đôc ̣ lâp ̣ dân tôc ̣ gắn liền với chủnghiã xa h ̃ ôịlà quy luâṭcủa cách mạng ViêṭNam, điều kiêṇ thời đại ngày - Kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trung tâm, đồng thời đổi bước vềchính trị, đảm bảo giữ vững sư ̣ ổn định trị, tạo điều kiêṇ vàmơi trường thṇ lợi đểđổi phát triển kinh tế, xã hôi; ̣ thưc ̣ hiêṇ gắn phát triển kinh tế nhiêṃ vu ̣trung tâm xây dưng ̣ Đảng khâu then chốt với phát triển văn hóa lànền tảng tinh thần xã hôi, ̣ tạo ba tru c ̣ ôṭ cho sư p ̣ hát triển nhanh bền vững nước ta - Xây dưng ̣ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hơị chủ nghia, ̃ tăng cường vai trị kiến tạo, quản lý Nhànước Giải đắn mối quan ̣ tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo đảm tiến bô v ̣ công xã hôị Xây dưng ̣ phát triển kinh tế phải đơi với giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tơc ̣ bảo vệ mơi trường sinh thái - Phát huy dân chủ, xây dưng ̣ Nhànước pháp quyền ViêṭNam xã hơịchủnghia, ̃ đổi hồn thiêṇ ̣thống trị, bước xây dưng ̣ hồn thiêṇ dân chủ xã hơịchủnghiã bảo đảm tồn bơ q ̣ uyền lưc ̣ thc ̣ vềnhân dân; - Mở rông ̣ phát huy khối đại đồn kết tồn dân tơc, ̣ phát huy sức mạnh giai cấp tầng lớp nhân dân, thành phần dân tôc ̣ tôn giáo, công dân ViêṭNam nước hay nước ngoài, tạo nên sư t ̣ hống vàđồng thuâṇ xã hôịtạo đông ̣ lưc ̣ cho công cuôc ̣ đổi mới, xây dưng ̣ bảo vê ̣tổquốc - Mở rông ̣ quan ̣ đối ngoại, thưc ̣ hiêṇ hôị nhâp ̣ quốc tế; tranh thủ tối đa sư ̣ đồng tình, ủng hơ ̣ vàgiúp đỡcủa nhân dân giới, khai thác khả cóthểhợp tác nhằm muc ̣ tiêu xây dưng ̣ phát triển đất nước theo định hướng xã hôịchủnghia, ̃ kết hợp sức mạnh dân tôc ̣ với sức mạnh thời đại - Giữ vững vàtăng cường vai trò lanh ̃ đạo Đảng Công ̣ sản ViêṭNam - nhân tố quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi sư n ̣ ghiêp ̣ đổi mới, hôịnhâp ̣ phát triển đất nước 1.3 Triển vọng chủ nghĩa xã hội 1.3.1 Chủ nghĩa tư tương lai xã hội loài người - Bản chất chủ nghĩa tư không thay đổi - Bản chất chủ nghĩa tư khơng thay đổi Chủ nghĩa tư có vai trò to lớn lịch sử phát triển nhân loại Trong thập kỷ qua, biết "tự điều chỉnh thích ứng đồng thời sử dụng triệt để thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, nước tư chủ nghĩa vượt qua số khủng hoảng khả phát triển Song dù nào, chủ nghĩa tư không thể chế độ tương lai nhân loại Bản chất bóc lột, phản dân chủ, vô nhân đạo chủ nghĩa tư không thay đổi Trong khuôn khổ chủ nghĩa tư bản, dù chủ nghĩa tư đại không thể xóa bỏ đói nghèo, mù chữ, bất bình đẳng phân hóa thu nhập mức sống ngày sâu sắc Chủ nghĩa tư với mâu thuẫn bên khơng thể khắc phục tô vẽ lối xưng danh như: “phi hệ tư tưởng hóa", “xã hội tư bản”, “xã hội hậu công nghiệp", “xã hội kinh tế tri thức hóa - Các yếu tố xã hội chủ nghĩa xuất lòng chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư đại tiếp tục phát triển thông qua khủng hoảng, cải cách để thích ứng q trình trình độ sang xã hội Trong khuôn khổ chủ nghĩa tư xuất yếu tố xã hội mới, yếu tố văn minh hậu công nghiệp kinh tế tri thức nảy sinh phát triển, tính chất xã hội sở hữu ngày tăng; điều tiết nhà nước kinh tế thị trường ngày hữu hiệu, tính nhân dân xã hội nhà nước tăng lên Việc giải vấn đề phúc lợi xã hội môi trường ngày tốt Với đặc điểm đây, có thể xem xã hội q độ chứa đựng yếu tố chủ nghĩa tư xã hội tương lai 1.3.2 Chủ nghĩa xã hội – tương lai xã hội loài người 1.3.2.1/ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu sụp đổ khơng có nghĩa cáo chung chủ nghĩa xã hội - Sau kiện Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, lực chống chủ nghĩa xã hội sức tuyên truyền rêu rao “cái chết chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin Song phân tích phần cho thấy, sụp đổ Liên Xô Đông Âu sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội thực tế cáo chung chủ nghĩa xã hội với tư cách hình thái kinh tế - xã hội mà loài người vươn tới Tương lai loài người chủ nghĩa xã hội, quy luật khách quan phát triển lịch sử Tính chất thời đại hồn tồn khơng thay đổi,lồi người thời kỳ q độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới mở đầu Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại Các mâu thuẫn thời đại tồn tại, thay đổi hình thức biểu đặt yêu cầu phải giải 1.3.2.2/ Các nước xã hội chủ nghĩa lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi ngày đạt thành tựu to lớn Sự sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu có tác động mạnh mẽ đến nước xã hội chủ nghĩa lại với kiên định đường xã hội chủ nghĩa, nước khơng đứng vững mà cịn thực đổi tương đối thành công Trên sở vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể mình, Trung Quốc Việt Nam bước tìm đường lên chủ nghĩa xã hội thích hợp Tuy hai nước có khác biệt quy mơ, vị trí trường quốc tế, văn hóa dân tộc đổi mới, mở cửa Trung Quốc Việt Nam có nhiều nét tương đồng với nhau: - Từ bỏ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc) kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Việt Nam) Quá trình đổi hai nước thực đa dạng hóa sở hữu, quốc hữu giữ vai trị chủ thể (Trung Quốc) công hữu tảng (Việt Nam); kinh tế nhà nước chủ đạo, sở hữu cổ phần xem hình thức chủ yếu chế độ công hữu (Trung Quốc) doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức kinh tế phổ biến (Việt Nam); đa dạng hóa hình thức phân phối, coi trọng phân phối theo lao động, đảm bảo quyền kinh doanh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp giải cả, tỷ giá, lãi suất thị trường xác định có điều tiết nhà nước; phát triển đồng loại thị trường từ thị trường hàng hóa dịch vụ đến thị trường chứng khốn; thực chương trình phúc lợi xã hội rộng lớn, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn mơi trường - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo hướng xây dựng hệ thống pháp luật ngày tương đồng với hệ thống pháp luật đại, phù hợp với cam kết quốc tế, giảm dân can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, gia tăng hiệu lực điều tiết vĩ mô, gia tăng phân quyền cho địa phương; thực chế độ dân chủ, đặc biệt sở theo hướng công khai, minh bạch, gia tăng giám sát cấp, công luận, Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp, tổ chức xã hội, thực cải cách hành - Xây dựng tổ chức xã hội phi phủ đa dạng bao gồm hội nghề nghiệp, văn hóa, tơn giáo, xã hội khuyến khích phát triển tổ chức hướng vào mục đích từ thiện, cứu trợ - Hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào hầu hết tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc, WTO, tổ chức khu vực Hiệp hội ASEAN Đông Á trở thành thành viên tích cực tổ chức - Đảm bảo cầm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản công xây dựng phát triển đất nước tất mặt Sự lãnh đạo Đảng dẫn đổi theo hướng dân chủ hiệu hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể Trung Quốc Việt Nam Công cải cách Trung Quốc đổi Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Những định hướng phát triển Trung Quốc Việt Nam tôn trọng giá trị tiến nhân loại, nghiên cứu ứng dụng chúng phù hợp với điều kiện cụ thể sở giá trị nhân đạo chủ nghĩa Mác- Lênin Sự tiến triển thực tế cải cách Trung Quốc Việt Nam góp phần quan trọng làm sáng tỏ đường đổi chủ nghĩa xã hội 1.3.2.3/ Đã xuất nhân tố xu hướng lên chủ nghĩa xã hội số quốc gia giới đương đại Trong tình hình chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thối trào nhiều nơi giới, khu vực Mỹ Latinh, từ năm 1990 xuất xu thể thiên tả phát triển lên thành trào lưu vào đầu kỷ XXI Tử 1998 đến nay, thông qua bầu cử dân chủ, Chính phủ cảnh tả tiến lên cầm quyền II nước Mỹ Latinh, có nhiều nước tuyên bố lên chủ nghĩa xã hội Từ năm 2005, Tổng thống Vềnè xuela Hugo Chavez nhiều lần công khai tuyên bố mục tiêu cách mạng Vềmê xuêla đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội Sau tái đắc cử kỳ bầu cử tổng thống năm 2006, Tổng thống Hugo Chavez lần khẳng định: Vềnêxuela tiếp tục đường lên chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Tổng thống Bolivia Évà Mơiralét nói rằng: chủ nghĩa xã hội mơ ước dân tộc Mỹ Latinh Ecuado Nicarago tuyên bố lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội Sự xuất “Chủ nghĩa xã hội Mỹ Latinh kỷ XX” nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá biểu sức sống mãnh liệt chủ nghĩa xã hội thực đổi với dân tộc Mỹ Latinh, thể bước tiến chủ nghĩa xã hội giới Đó chứng chứng minh cho sức sống khả phát triển chủ nghĩa xã hội Tóm lại, từ diễn biến tình hình giới từ Cách mạng Tháng Mười Nga đến có thể khẳng định: chủ nghĩa xã hội giới, từ học thành công thất bại định có bước phát triển Theo quy luật phát triển khách quan lịch sử, loài người định tiến tới chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ trước đổi Trong suốt hai kháng chiến, ln quan niệm xã hội khơng cịn người bóc lột người, người có sống ấm no, hạnh phúc, người với người bạn xã hội có thể đạt thời gian ngắn sau kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Mặc dù tư tưởng tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có từ Chính cương - sách lược vắn tắt Luận cương năm 1930, vả tồn q trình tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, chưa hình dung tính phức tạp, lâu dài bước độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Sau giành hịa bình, độc lập, thống đất nước, để bách lãnh đạo Đảng tim tới phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội thích hợp với nước ta; xác định trọng điểm cần tập trung sức giải để khắc phục hậu 30 năm chiến tranh, bước ổn định kinh tế đời sống nhân dân; mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho trình phát triển đất nước Trong giải tồn diện u cầu đó, Đảng ta qn triệt sâu sắc tư tưởng VI Lênin cho rằng, xét cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư định chỗ giai cấp vô sản đưa thực kiểu tổ chức lao động có suất cao chủ nghĩa tư Do vậy, Đảng ta giành ý đặc biệt cho việc hình thành quan niệm đường phát triển kinh tế trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội điều kiện kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, với hậu chiến tranh nặng nề Để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu chế độ mà nhân dân làm chủ, cần có kinh tế phát triển cao nhờ lực lượng sản xuất đại, với quan hệ sản xuất tiên tiến Muốn vậy, phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa đường ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xảy dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế công nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phịng; tăng cường quan hệ phân cơng, hợp tác, tương trợ với nước xã hội chủ nghĩa anh em sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với nước khác sở giữ vững độc lập, chủ quyền bên có lợi, làm cho nước Việt Nam trở thành nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế cơng-nơng nghiệp đại văn hoả khoa học, kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc.Thực đường lối kinh tế đó, đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư doanh, tiểu công nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ miền Nam Song, kết cải tạo xã hội chủ nghĩa lại làm cho kinh tế đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng Có tình trạng chủ quan, nóng vội, xác định sai lầm bước đi, tận dụng phát triển lực lượng sản xuất có, có biểu nóng vội, giản đơn cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa Hậu nhân tố khủng hoảng kinh tế - xã hội xuất Trong bối cảnh đó, Hội nghị Trung ương lần thứ khố IV tập trung tìm cách làm cho sản xuất "bung ra" Vấn để tận dụng sức mạnh thành phần kinh tế ý tới, xuất phát từ hiệu kinh tế mà vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức sản xuất thích hợp; sách thành phần kinh tế cá thể bước mềm hoá cho thực tế Những tin tới thể Nghị Hội nghị Trung (khoá IV) nghị đặt viên gạch mỏng cho trình đổi Để góp phần khắc phục tư tưởng nơn nóng q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội V đưa tư tưởng phân chia thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thành nhiều chặng: "Chặng đường trước mắt thời kỳ độ nước ta bao gồm thời kỳ năm 1981-1985 kéo dài đến năm 1990 Trong giai đoạn 1981-1985, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu cơng nghiệp hợp lý Xem "nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường trước mắt Song, bước tiến đạt nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đại hội V đạt chưa có đủ thời gian cần thiết để biến thành thay đổi tích cực thực tiễn kinh tế - xã hội Phân tích tình hình thực tế đó, Hội nghị Trung ương ba khóa V (12-1982) rằng, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn gay gắt, kinh tế có nhiều mặt cân đối nghiêm trọng; lưu thơng phân phối có nhiều diễn biến xấu; thị trường rối loạn, công tác quản lý lỏng lẻo Tiếp tục đổi tư chủ nghĩa xã hội để vượt khỏi tỉnh hình ngày trở thành đòi hỏi cấp bách Đảng ta 2.2 Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam sau thời kỳ đổi 2.2.1 Công đổi nước ta từ đại hội VI đến đại hội X Vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, tổng kết thực tiễn trình cách mạng Việt Nam, qua 30 năm đổi mới, nhận thức Đảng nhân dân ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sáng rỏ Đại hội IV (1976) , nhận thức Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường phát triển cách mạng nước ta dừng lại mức độ định hướng: Trên sở phương hướng đúng, hành động thực tế cho câu trả lời Đến Đại hội VII, nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa sáng tỏ hơn, không dừng nhận thức định hướng, định tính mà bước đạt tới trình độ định hình, định lượng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), xác minh mơ hình chủ nghĩa xã hội nước ta với sáu đặc trưng Đến Đại hội XI, sở tổng kết 25 năm đổi mới, nhận thức Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội có bước phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có bước phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung, phát triển năm 2011 ) phát triển mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng, có đặc trưng mục tiêu, chất, nội dung xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, là:  Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh  Do nhân dân làm chủ  Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến độ phù hợp  Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc  Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện  Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển  Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo  Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Đảng có trách nhiệm lịch sử to lớn Tổ quốc, đồng bào dân tộc ta, không giai đoạn năm 2021 - 2025 mà cho thập niên tới, cho hệ tương lai đất nước Với quan điểm nhìn thẳng vào thật, nói thật, đổi mới, hội nhập phát triển, phát huy truyền thống đồn kết, chung sức, đồng lịng, kiên định niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường mà Đảng Bác Hồ kính yêu lựa chọn, Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực Nghị Đại hội XII Đảng gắn với việc đánh giá 35 năm tiến hành công đổi mới; 30 năm thực Cương lĩnh năm 1991; 10 năm thực Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020; đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025, xác định mục tiêu, phương hướng đến năm 2030 tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2045 2.2.2 Những điểm điều chỉnh, bổ sung phát triển mơ hình chủ nghĩa xã hội Những điểm điều chỉnh, cần nhận thức giải để phát triển mô hình chủ nghĩa xã hội : Quan hệ đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị; tuân theo quy luật thị trường bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; Nhà nước thị trường; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý; nhân dân làm chủ 2.2.3 Thành tựu đạt Tổng kết 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) từ học kinh nghiệm 30 năm đổi mới, trình đổi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam, xác định mục tiêu từ đến kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải sức “Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh Phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Để thực thành công mục tiêu trên, toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến cơng, ý chí tự lực tự cường, phát huy tiềm trí tuệ, tận dụng thời vượt qua thách thức C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học https://xemtailieu.com/tai-lieu/tieu-luan-nha-nuoc-va-cach-mang-xa-hoi- 1072610.html?fbclid=IwAR2BpjRts9mSFINQJnfZJErzCwMvV17LuCKwuby mc-y1NdKt8R9Mf8BKKl4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-xiii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-cua-dang-cong-sanviet-nam-3660 ... NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC TỪ SAU KHI V.I.LÊNIN QUA ĐỜI ĐẾN NAY 1.1 Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1 Hoàn cảnh đời 1.1.1.1/ Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.1.2/ Tiền đề khoa học. .. CNXH Việt Nam đạt từ vận dụng vào để xây dựng phát triển CNXH ngày phát triển PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC TỪ SAU KHI V.I.LÊNIN QUA. .. hướng lên chủ nghĩa xã hội số quốc gia giới đương đại CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ

Ngày đăng: 13/12/2022, 06:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w