Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
196,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2020 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH TẠI KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học Xã hội Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Các nghiên cứu quốc tế 1.2.2 Các nghiên cứu nước 1.2.3 Kết luận khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu hỏi nghiên cứu phạm vi nghiên cứu nghiên cứu: nghiên cứu: nghiên cứu nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính cứu CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH 2.1 Lý luận phân cơng lao động gia đình 2.1.1 Gia đình 2.1.1.1 Các khái niệm Giá trị gia đình thuyết liên quan giá trị gia đình động 2.1.2.1 Các khái niệm thuyết liên quan đến phân công lao động theo giới of Reasoned Action - TRA) 25 2.2.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned CỨU cứu nghiên cứu 27 3.1.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 30 3.2 Nghiên cứu định tính .31 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 31 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu 31 3.2.2.1 Phỏng vấn sâu 31 3.2.2.2 Thảo luận nhóm .31 3.2.3 Bảng hỏi định tính 32 3.2.4 Kết .32 3.3 Nghiên cứu định lượng 33 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng .33 3.3.2 Quy trình xây dựng xử lý bảng hỏi, thang đo 33 3.3.2.1 Quy trình xây dựng xử lý bảng hỏi .33 3.3.2.2 Thang đo 33 3.3.3 Phương pháp khảo sát 39 3.3.3.1 Mẫu nghiên cứu .39 3.3.3.2 Thiết kế bảng hỏi .39 3.3.3.3 Cách thức thu thập xử lý liệu 40 3.3.4 Phương pháp phân tích liệu .40 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUA PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 42 4.1 Thực trạng phân công lao động khu vực miền Bắc Việt Nam 4.1.1 Phân công lao động vợ chồng công việc nội trợ 42 4.1.2 Phân công lao động vợ chồng cơng việc chăm sóc thành viên gia đình giáo dục .44 4.1.3 Phân công lao động vợ chồng công việc định việc quan trọng gia đình, thay mặt gia đình tham gia hoạt động cộng đồng dòng họ 4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 4.3 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy nhân tố: 4.3.2 Tổng hợp kết kiểm định độ tin cậy thang đo Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc kết phân tích EFA quan kiểm định số giả thuyết 4.6.1 Kết phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc “Ý định phân công lao động gia đình” 4.6.2 Kết phân tích hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc “Hành vi phân cơng lao động gia đình” 4.6.3 Kết kiểm định giả thuyết 4.6.4 Kiểm định khác biệt hành vi theo biến nhân học 4.6.4.1 Kiểm định khác biệt hành vi phân công lao động gia đình theo giới tính 4.6.4.2 Kiểm định khác biệt hành vi phân công lao động gia đình theo độ tuổi 4.6.4.3 Kiểm định khác biệt hành vi phân công lao động gia đình theo khu vực sinh sống 4.6.4.4 Kiểm định khác biệt hành vi phân công lao động gia đình theo thu nhập 4.6.4.5 Kiểm định khác biệt hành vi phân công lao động gia đình theo trình độ học vấn 4.6.4.6 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nhân học Thảo luận kết nghiên cứu Tổng hợp kiểm định giả thuyết 4.7.2 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến “Ý định phân công lao động gia đình” 4.7.3 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến “Hành vi phân công lao động gia đình” 4.7.4 Có khác biệt “Hành vi phân công lao động gia đình” nhóm “Nhân học” khác CHƯƠNG : KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Nhóm khuyến nghị góp phần hình thành ý định phân cơng lao động gia đình 81 5.1.1 Khuyến nghị thay đổi thái độ người dân vấn đề phân công lao động gia đình 81 5.1.2 Khuyến nghị thay đổi quan điểm giới, nâng cao bình đẳng gia đình .82 5.1.3 Khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức kiểm soát hành vi cảm nhận từ tác động tới ý định phân cơng lao động gia đình 82 5.2 Nhóm khuyến nghị cải thiện hành vi phân cơng lao động gia đình 83 5.2.1 Khuyến nghị cải thiện kiểm sốt hành vi cảm nhận thơng qua việc đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa phía Bắc 83 5.2.2 Khuyến nghị cải thiện kiểm sốt hành vi cảm nhận thơng qua việc tạo hội cho phụ nữ tiếp cận dịch vụ lao động, việc làm nguồn vốn sản xuất 84 5.2.3 Khuyến nghị cải thiện kiểm sốt hành vi cảm nhận thơng qua việc đẩy mạnh nỗ lực việc quảng bá truyền thông 85 5.2.4 Khuyến nghị cải thiện kiểm sốt hành vi cảm nhận thơng qua việc áp dụng sách 86 KẾT LUẬN 87 Kết nghiên cứu 87 1.1 Kết luận chung 87 1.2 Đánh giá tác động nhân tố mơ hình 87 1.3 Những đóng góp nghiên cứu 88 1.3.1 Đóng góp lý luận: 88 1.3.2 Đóng góp thực tiễn: 88 Hạn chế nghiên cứu .89 Kiến nghị cho nghiên cứu tương lai 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Văn pháp quy: 91 Sách, báo, tạp chí: 91 Báo cáo tổ chức: 92 Ấn phẩm điện tử: 92 PHỤ LỤC 01: Mẫu phiếu điều tra khảo sát vấn sâu, thảo luận nhóm Phụ lục 3.3: Kết kiểm định thang đo biến “Các yếu tố chuẩn chủ quan (Gia đình)” Phụ lục 3.4: Kết kiểm định thang đo biến “Các yếu tố chuẩn chủ quan (Bạn bè)” Phụ lục 3.5: Kết kiểm định thang đo biến “Các yếu tố chuẩn chủ quan (Môi trường xã hội)” Phụ lục 3.6: Kết kiểm định thang đo biến “Các yếu tố chuẩn chủ quan (Quan điểm giới)” Phụ lục 3.7: Kết kiểm định thang đo biến “Các yếu tố chuẩn chủ quan (Hành vi)” Phụ lục 04: Kết phân tích nhân tố khám phá biến độc lập phụ thuộc 110 Phụ lục 4.1: Kết phân tích nhân tố biến độc lập (Chuẩn mực chủ quan, Thái độ, Kiểm soát hành vi cảm nhận) Phụ lục 4.2: Kết phân tích nhân tố biến phụ thuộc (Hành vi phân cơng động gia đình) Phụ lục 05: Bảng hệ số tương quan biến mơ hình Phụ lục 06: Kết phân tích hồi quy cho biến mơ hình kiểm định đa cộng tuyến Phụ lục 6.1: Phân tích hồi quy mơ hình Phụ lục 6.2: Phân tích hồi quy mơ hình Phụ lục 07: Kết kiểm định One-way Anova Independent Sample Ttest Phụ lục 7.1: Kết T-Test so sánh hành vi phân cơng lao động gia đình theo giới tính Phụ lục 7.2: Kết One-way ANOVA so sánh hành vi phân công lao động gia đình theo độ tuổi Phụ lục 7.3: Kết động gia đình theo nơi sinh sống Phụ lục 7.4: Kết gia đình theo trình độ học vấn Phụ lục 7.5: Kết gia đình theo thu nhập Phụ lục 8.1 Thốn Phụ lục 8.2 Thốn Phụ lục 8.3 Thốn Phụ lục 8.4 Thốn đình” 127 Phụ lục 8.5 Thốn đình” 128 Phụ lục 8.6 Thốn Phụ lục 09: Danh sách chuyên gia DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CQMTXH 10 11 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tóm tắt biến Bảng 4.1 Sự tham gia vợ chồng công việc nội trợ tiêu biểu Bảng 4.2 Sự tham gia vợ chồng việc chăm sóc người thân gia đình giáo dục Bảng 4.3 Sự tham gia vợ chồng việc định việc quan trọng gia đình thay mặt gia đình tham gia hoạt động cộng đồng dòng họ kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố lập thuộc quy suất hình mơ hình tính Kiểm định khác biệt hành vi theo độ tuổi định khác biệt hành vi theo khu vực sinh sống khác biệt hành vi theo thu nhập Bảng 4.28 Bảng 4.29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu Hình 2.1 Thuyết hành động hợp lý (Martin Fishbein & Icek Ajzen 1967) Hình 2.2 Thuyết hành vi dự định (Icek Ajzen 1985) Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Sự khác biệt hành vi theo trình độ học vấn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Gia đình ln giữ vị trí quan trọng, nơi hình thành nên nhân cách, phẩm chất đạo đức, ý chí người, từ gìn giữ trật tự, kỷ cương xã hội Gia đình mơi trường có tác động lớn đến hành vi người Những quy tắc, thói quen hành động xảy gia đình người vợ người chồng tác động sâu sắc đến nhận thức hành vi tương lai, lan rộng ảnh hưởng đến nhân cách toàn xã hội Trong nói chuyện Hội nghị thảo luận Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình tháng 01 – 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội Xã hội tốt gia đình tốt Gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Văn hố gia đình hình thành để kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp người, đồng thời thấm nhuần tiếp thu tinh hoa văn hoá đại Đặc biệt Việt Nam có khoảng 27 triệu hộ gia đình (Tổng điều tra Dân số Nhà, 2019), gia đình cần có chuẩn mực, hành động đẹp đắn để hệ mai sau noi theo, xây dựng tương lai ngày văn minh cho đất nước Nền tảng gia đình hạnh phúc việc quán xuyến cơng việc gia đình phải thống đồng thuận từ người vợ người chồng Phân cơng lao động gia đình vấn đề thu hút nhiều ý kiến trái chiều xét khía cạnh kinh tế lẫn kiến tạo xã hội dạng giới, hay gọi nhận thức giới tính Theo điều 17, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 nêu rõ “Vợ chồng bình đẳng với hành vi phân cơng lao động Nguồn: Kết chấp nhận toàn giả thuyết ban đầu đưa Tuy nhiên cần thêm nhiều nghiên cứu mang tính đại diện với câu hỏi khảo sát mang ý nghĩa thiết thực mô tả tốt ý nghĩa nhân tố để có thêm chứng chứng minh nhận định 4.6.4 Kiểm định khác biệt hành vi theo biến nhân học 4.6.4.1 Kiểm định khác biệt hành vi phân cơng lao động gia đình theo giới tính Giả thuyết H1a: “Có khác biệt phân cơng lao động gia đình giới tính khác nhau” với biến kiểm sốt “Giới tính” biến định tính có giá trị: Nữ - Nam – 0, nhóm nghiên cứu thực kiểm định Independent Sample T-Test với giá trị Sig Levene's Test Trường hợp 1: Nếu Sig Levene's Test < 0.05 phương sai giới tính khác nhau, sử dụng giá trị sig T-Test hàng Equal variances not assumed (Giả thuyết phương sai nhau) - Giá trị sig T-Test < 0.05 kết luận: Có khác biệt phân cơng lao động gia đình giới tính khác Giá trị sig T-Test ≥ 0.05 kết luận: Chưa đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt phân cơng lao động gia đình giới tính khác Trường hợp 2: Nếu Sig Levene's Test ≥ 0.05 phương sai giới tính không khác nhau, sử dụng giá trị sig T-Test hàng Equal variances assumed (Giả thuyết phương sai không nhau) - Giá trị sig T-Test < 0.05 kết luận: Có khác biệt phân cơng lao động gia đình giới tính khác Giá trị sig T-Test ≥ 0.05 kết luận: Chưa đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt phân cơng lao động gia đình giới tính khác 66 Bảng 4.23 Kiểm định khác biệt hành vi phân cơng lao động gia đình theo giới tính Kiểm định Levene cho Kiểm định t cho giá trị trung bình Giả thuyết phương sai Giả thuyết phương sai không Nguồn: Tổng hợp từ kết phân tích SPSS Kết kiểm định cho giá trị Sig.=0.000 < 0.05 nên phương sai tổng thể khác Kết kiểm định t dịng giả định phương sai khơng có giá trị Sig.=0.00 < 0.05 cho thấy có khác biệt hành vi theo nhóm giới tính 67 4.6.4.2 Kiểm định khác biệt hành vi phân công lao động gia đình theo độ tuổi Với giả thuyết H1b: Có khác biệt phân cơng lao động gia đình độ tuổi khác nhau, nhóm nghiên cứu thực kiểm tra kiểm định Levene bảng Test of Homogeneity of variances: Trường hợp 1: Nếu Sig ≤ 0.05 đưa kết luận giả thuyết phương sai đồng nhóm giá trị biến định tính bị vi phạm Như khẳng định có khác biệt phương sai nhóm biến định tính (biến kiểm sốt) Như khơng thỏa mãn giả định kiểm định One- way ANOVA khơng thể sử dụng kết phân tích ANOVA mà kiểm định Welch Nếu sig kiểm định Welch bảng Robust Tests < 0.05, kết luận: Có khác biệt phân cơng lao động gia đình độ tuổi khác Nếu sig kiểm định Welch bảng Robust Tests ≥ 0.05, kết luận: Chưa đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt phân cơng lao động gia đình độ tuổi khác Trường hợp 2: Nếu giá trị Sig > 0.05 Như khẳng định có đồng phương sai nhóm biến kiểm sốt Kết phân tích ANOVA sử dụng Dựa kết phân tích ANOVA: Nếu Sig > 0.05 kết luận Chưa đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt phân cơng lao động gia đình độ tuổi khác - Nếu Sig ≤ 0.05 kết luận Có khác biệt phân cơng lao động gia đình độ tuổi khác Kết kiểm định giả thuyết sau: Bảng 4.24 Kiểm định khác biệt hành vi theo độ tuổi Mã H1b Giả thuyết Có khác biệt phân cơng lao động gia đình độ tuổi khác Kết kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig.= 0.459 > 0.05 nên phương sai nhóm khơng có khác đó, sử dụng phân tích ANOVA Kết kiểm định phương sai One-way ANOVA cho thấy giá trị Sig.= 0.020 < 0.05 có khác biệt đánh giá hành vi theo nhóm độ tuổi Như vậy, với mức ý nghĩa 5% giả thuyết H1b bác bỏ 4.6.4.3 Kiểm định khác biệt hành vi phân cơng lao động gia đình theo khu vực sinh sống Với giả thuyết H1c: Có khác biệt phân công lao động gia đình khu vực sinh sống khác nhau, kiểm định One-way Anova thực để kiểm định khác biệt hành vi khu vực sinh sống Kết kiểm định giả thuyết sau: Bảng 4.25 Kiểm định khác biệt hành vi theo khu vực sinh sống Mã Giả thuyết H1c Có khác biệt phân cơng lao động gia đình khu vực sinh sống khác Kiểm định One-way Anova thực để kiểm định khác biệt hành vi khu vực sinh sống khác Kết kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig.= 0.346 > 0.05 nên phương sai nhóm khơng có khác đó, sử dụng phân tích ANOVA Kết kiểm định phương sai One-way ANOVA cho thấy giá trị Sig.= 0.000 < 0.05 có khác biệt đánh giá hành vi theo khu vực sinh sống Như vậy, với mức ý nghĩa 5% giả thuyết H1c khơng thể bác bỏ 4.6.4.4 Kiểm định khác biệt hành vi phân công lao động gia đình theo thu nhập Với giả thuyết H1d: Có khác biệt phân cơng lao động gia đình thu nhập khác nhau, kiểm định One-way Anova thực để kiểm định khác biệt hành vi gia đình theo thu nhập Kết kiểm định giả thuyết sau: Bảng 4.26 Kiểm định khác biệt hành vi theo thu nhập 69 Mã H1d Giả thuyết Có khác biệt phân công lao động gia đình thu nhập khác (Nguồn: Tổng hợp từ kết phân tích SPSS) Kết kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig.=0.450>0.05 nên phương sai nhóm khơng có khác đó, sử dụng phân tích ANOVA Kết kiểm định phương sai One-way ANOVA cho thấy giá trị Sig.=0.015 0.05 nên phương sai nhóm khơng có khác đó, sử dụng phân tích ANOVA Kết kiểm 70 định phương sai One-way ANOVA cho thấy giá trị Sig.=0.010 < 0.05 có khác biệt đánh giá hành vi theo nhóm học vấn 4.6.4.6 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nhân học Bảng 4.28 Tổng hợp giả thuyết nhân học Mã H1a Có khác biệt phân cơng lao động đình giới tính khác H1b Có khác biệt phân c đình độ tuổi khác nh H1c Có khác biệt phân c đình khu vực sinh H1d Có khác biệt phân c đình thu nhập khác H1e Có khác biệt phân c đình trình độ học vấ Kết chấp nhận tồn giả thuyết ban đầu đưa Tuy nhiên cần thêm nhiều nghiên cứu mang tính đại diện với câu hỏi khảo sát mang ý nghĩa thiết thực mô tả tốt ý nghĩa nhân tố để có thêm chứng chứng minh nhận định 71 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 4.7.1 Tổng hợp kiểm định giả thuyết Sau xử lý số liệu, kết phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến “Ý định phân cơng lao động gia đình” “Hành vi phân cơng lao động gia đình” Có nhân tố ảnh hưởng đến “Ý định phân công lao động gia đình” bao gồm: “Kiểm sốt hành vi cảm nhận”, “Thái độ”, “Bạn bè”, “Gia đình”, “Mơi trường xã hội”, “Quan điểm giới” Có nhân tố ảnh hưởng đến “Hành vi phân công lao động gia đình” bao gồm “Kiểm sốt hành vi cảm nhận”, “Ý định phân cơng lao động gia đình” Ngồi với kiểm định Independent Sample T-Test kiểm định One-way Anova cho thấy có khác biệt yếu tố “Nhân học” “Hành vi phân cơng lao động gia đình” 4.7.2 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến “Ý định phân công lao động gia đình” Thái độ nhân tố có tác động mạnh đến Ý định phân cơng lao động gia đình Dựa kết đánh giá thống kê mô tả thái độ mà nhóm thu thập được, giá trị trung bình đánh giá giao động từ 2.88 đến 2.96 độ lệch chuẩn thấp Điều cho thấy đa phần người khảo sát chưa thật có thái độ tích cực cịn giữ thái độ trung lập nói đến việc phân cơng lao động gia đình Như vậy, kết khảo sát nhóm phần khẳng định thực trạng đáng lo ngại hành vi phân cơng lao động nhiều gia đình địa bàn miền Bắc Việt Nam Phần lớn người dân cịn thờ ơ, khơng quan tâm tới vấn đề phân cơng lao động gia đình Đặc biệt hơn, phận người tham gia khảo sát cho việc phân cơng lao động gia đình khơng cần thiết, họ không ủng hộ việc phân chia việc nhà khơng có thái độ tích cực đề cập tới vấn đề Lý giải cho trạng này, Nguyễn Thị Hiển (2016, 76) cho “Việc người phụ nữ làm chủ yếu công việc nội trợ gia đình kết dạy đỗ từ họ cịn nhỏ tuổi Người phụ nữ đánh giá cao vai trò trụ cột kinh tế người chồng gia đình, khơng lòng với vai trò người nội trợ gia đình mà cịn nhận thức cơng việc trách nhiệm họ Hình ảnh người phụ nữ gắn liền với vai trò người mẹ, người vợ, người nội trợ.” Từ nhận định ta thấy cơng việc gia đình dường mặc định sẵn quan niệm nhiều gia đình Việt Nam, thái độ không ủng hộ không quan tâm người khảo sát kết khơng ngồi dự tính Những tác động thái độ ý định phân cơng lao động nhóm thảo luận phân tích kỹ sau đây: 72 Kết mơ hình hồi quy nhị ngun cho thấy, với mức ý nghĩa α = 5%, giá trị Beta nhân tố Thái độ B6= 0.818 Nhân tố bao gồm quan sát thái độ phân cơng lao động gia đình “Ủng hộ việc phân cơng lao động gia đình” (TD1), “Việc phân cơng lao động gia đình cần thiết” (TD2) “Thái độ tích cực nói đến việc phân cơng lao động gia đình” (TD3) Để giải thích rõ cho kết này, Cunningham (2008, 46) cho người cần phải hiểu phân công lao động gia đình cơng việc kéo dài suốt đời có ảnh hưởng mật thiết đến vị trí, tiếng nói, thu nhập vợ chồng gia đình Thái độ cách nhìn nhận, đánh giá hành động theo xu hướng trước việc Thái độ xuất phát từ bên có gắn bó mật thiết với ý định thực hành vi Trên thực tế, người có nhận thức thiên hướng hành động dựa thái độ sẵn có khách thể có liên quan Đó lý nhân tố ảnh hưởng đến ý định phân cơng lao động gia đình, thái độ phân công lao động gia đình nhân tố tác động mạnh Thái độ tích cực ý định thực hành vi lớn Kết tương đồng với kết vấn sâu nhóm nghiên cứu thu thập: “Theo tơi, thái độ tích cực có ảnh hưởng lớn đến việc phân cơng lao động gia đình Bởi lẽ, vợ chồng cảm thấy việc phân công lao động gia đình cần thiết, họ chủ động việc thực đầu công việc chăm sóc cái, quản lý chi tiêu, làm việc nhà… mà họ phân công.” Dựa vào phân tích trên, nhóm tác giả khẳng định thái độ có ảnh hưởng tích cực có tác động mạnh ý định phân cơng lao động gia đình Kết đóng góp lớn để nhóm xây dựng khuyến nghị sách cải thiện ý định hành vi phân công lao động Việt Nam Quan điểm giới nhân tố tác động mạnh thứ hai đến ý định phân cơng lao động gia đình Nhìn vào số liệu thống kê mơ tả, ta thấy thang đo Quan điểm giới có điểm đánh giá giao động từ 3.11 đến 3.20 Kết khảo sát cho ta thấy phần lớn người khảo sát có nhận thức ảnh hưởng quan điểm giới đến việc phân cơng lao động gia đình Nhóm tác giả tiến hành khảo sát tỷ lệ phân cơng cơng việc gia đình hai giới Kết cho thấy có khác biệt đáng kể tỷ lệ tham gia công việc nội trợ gia đình chợ, giặt giũ, nấu nướng, người vợ chiếm tỷ lệ hầu hết 80% Qua đây, nhóm tác giả khẳng định tác động tích cực quan điểm giới tới ý định phân cơng lao động gia đình, mức độ ảnh hưởng nhân tố nhóm thảo luận kỹ đây: Theo kết mơ hình hồi quy, với mức ý nghĩa α = 5%, giá trị Beta nhân tố Quan điểm giới B4= 0.638 73 Nhân tố bao gồm quan sát “Khơng áp đặt giới tính lên cơng việc gia đình”(CQQDG1), “Cả đàn ơng phụ nữ cần chia sẻ công việc gia đình”(CQQDG2) “Cả đàn ơng phụ nữ bình đẳng việc thực cơng việc gia đình(CQQDG3)” Trần Quý Long (2007) Sofer & Salman (2010) mối liên hệ quan điểm giới việc phân công lao động gia đình nghiên cứu Theo đó, quan điểm giới nhân tố tác động mạnh đến ý định phân công lao động gia đình Khi thành viên gia đình tơn trọng quyền bình đẳng giới, đặt thân vị trí ngang với đối phương ý định phân cơng lao động gia đình dễ dàng nảy sinh Thơng qua phân tích nêu trên, nhóm tác giả khẳng định quan điểm giới có ảnh hưởng tích cực có tác động mạnh ý định phân cơng lao động gia đình Nhân tố có tác động đến ý định phân cơng lao động gia đình có lực tác động yếu so với nhân tố Kiểm soát hành vi cảm nhận Qua kết thống kê mơ tả nhóm, giá trị trung bình biến quan sát cho yếu tố kiểm soát hành vi giao động từ 2.98 đến 3.18 cho thấy 295 người tham gia khảo sát đánh giá cho biến quan sát yếu tố mức trung lập tới mức đồng ý Kết giá trị trung bình yếu tố kiểm sốt hành vi cho thấy yếu tố sức khoẻ, lực cá nhân, trách nhiệm gia đình đáng để cân nhắc trước nảy sinh ý định thực hành vi phân công lao động trọng gia đình đối tượng khảo sát Tuy nhiên, đa phần người tham gia khảo sát khơng có ý kiến yếu tố quỹ thời gian có tác động đến ý định hành vi phân công lao động gia đình Qua đây, nhóm tác giả nhận thấy đa phần người dân có nhận thức mối quan hệ tích cực kiểm sốt hành vi cảm nhận ý định, hành vi phân công lao động gia đình Về mức độ ảnh hưởng nhân tố này, nhóm thảo luận kỹ đây: Kết mơ hình hồi quy cho thấy, với mức ý nghĩa α = 5%, giá trị Beta nhân tố Kiểm soát hành vi cảm nhận B5 = 0.627 Kiểm soát hành vi cảm nhận bao gồm quan sát “Sức khỏe”(KSHV1), “Năng lực cá nhân”(KSHV2), “Quỹ thời gian” (KSHV3) “Trách nhiệm gia đình”(KSHV4) Lý mà Kiểm sốt hành vi cảm nhận ảnh hưởng nhiều tới ý định phân công lao động gia đình tiếp cận với vấn đề, người có đánh giá, cân nhắc khả năng, lực điều kiện cho phép trước nảy sinh ý định thực hành vi Kil & Neels (2014) phần thời gian dành cho 74 công việc khơng trả cơng có liên kết chặt chẽ với phần thời gian dành cho cơng việc có trả công Cụ thể hơn, số làm việc trung bình phụ nữ nam giới có liên quan mạnh mẽ đến việc phân chia công việc nhà Nếu số trung bình mà người phụ nữ dành cho công việc trả lương tăng độ lệch chuẩn, tỷ lệ trung bình cơng việc nhà mà người phụ nữ chịu trách nhiệm giảm với khoảng 0,20 độ lệch chuẩn Dựa vào phân tích nêu trên, nhóm tác giả khẳng định nhân tố kiểm sốt hành vi cảm nhận có tác động tích cực tới ý định phân cơng lao động gia đình Nhóm nhân tố tác động yếu bao gồm Gia đình, Bạn bè Mơi trường xã hội Dựa vào số liệu thống kê mơ tả, nhóm nghiên cứu nhận thấy thang đo “Bạn bè” có giá trị trung bình điểm đánh giá từ 3.08 đến 3.12, tiếp đến thang đo “Gia đình” có điểm đánh giá từ 3.07 đến 3.13 thang đo “Mơi trường xã hội” có điểm đánh giá từ 3.04 đến 3.22 Kết cho thấy, đa phần người tham gia khảo sát có nhận thức tác động từ việc phân công lao động gia đình bạn bè, người thân bị ảnh hưởng môi trường xã hội Mức độ ảnh hưởng nhóm nhân tố thảo luận đây: Kết mơ hình hồi quy cho thấy, với mức ý nghĩa α = 5%, giá trị Beta nhân tố Gia đình, Bạn bè Mơi trường xã hội B1 = 0.470, B2= 0.461, B3 = 0.432 Vì người sống bị chi phối quy luật xã hội, xã hội tác động không nhỏ đến quan điểm, suy nghĩ hành động cá nhân Con người có xu hướng hành động giống người xung quanh, bạn bè, người thân khơng muốn thân trở nên khác biệt với cộng đồng Tuy đa phần người có kiến riêng nên mức độ ảnh hưởng yếu tố nằm mức tương đối mang ý nghĩa tham khảo không tác động nhiều đến ý định phân cơng lao động gia đình Tương đồng với kết phân tích nghiên cứu, ý kiến vấn chuyên sâu cho rằng: “Mọi người bị ảnh hưởng cách phân công công việc gia đình bố mẹ, bạn bè họ xem xét ý kiến nhóm tham khảo để thực phân cơng gia đình Khơng vậy, nhân loại bước vào cách mạng công nghiệp 4.0, Internet mạng xã hội trở thành phần sống Do KOLs, Influencer ngày phổ biến có tiếng nói cộng đồng Lối sống, cách phân công gia đình người tiếng ảnh hưởng đến đời sống số phận, cặp vợ chồng trẻ Nhóm tham khảo có ảnh hưởng lớn đến việc phân cơng lao động gia đình Theo văn hoá tập tục truyền thống người dân Việt Nam, cha mẹ sinh sống phần lớn thời gian Những nét tính cách phong cách sinh hoạt người hình thành từ thuở bé bị ảnh hưởng nhiều cha mẹ Vì vậy, nhiều gia đình xem cách 75 phân cơng lao động gia đình cha mẹ chuẩn mực để học tập theo.” Như vậy, nhóm tham khảo gia đình giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng tới ý định phân cơng lao động gia đình người Thơng qua phân tích nêu trên, nhóm nghiên cứu khẳng định nhân tố bạn bè, gia đình mơi trường xã hội có ảnh hưởng tích cực tới ý định phân công lao động gia đình 4.7.3 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến “Hành vi phân cơng lao động gia đình” Kiểm sốt hành vi nhân tố có tác động đến biến phụ thuộc Kết hồi quy tuyến tính với B1 = 0.315 > cho thấy nhân tố Kiểm sốt hành vi có tác động thuận chiều tới Hành vi phân công lao động gia đình Các yếu tố “Sức khỏe” (KSHV1), “Năng lực cá nhân” (KSHV2), “Quỹ thời gian” (KSHV3) “Trách nhiệm gia đình” (KSHV4) tác động thuận chiều tới hành vi phân cơng lao động gia đình Khi thành viên có sức khoẻ phù hợp, có lực sở trường số cơng việc, có thời gian dành cho gia đình ln ý thức trách nhiệm thân việc chia sẻ cơng việc gia đình với bạn đời trở nên dễ dàng Chính việc nâng cao nhận thức vai trò yếu tố sức khoẻ, lực cá nhân, thời gian trách nhiệm gia đình thành viên khiến vợ/chồng sẵn sàng chia sẻ tôn trọng việc thực phân công công việc gia đình Ý định phân cơng lao động gia đình nhân tố thứ hai có tác động tới biến phụ thuộc Kết hồi quy tuyến tính với B2 = 0.298 > cho thấy Ý định phân cơng lao động gia đình có tác động thuận chiều tới Hành vi phân công lao động gia đình Thực tế cho thấy ý định thường tiền đề trước hành vi Mỗi cá nhân thường có xu hướng hành động theo ý định mình, coi nhân tố thiết yếu, ảnh hưởng mạnh đến hành vi phân công lao động gia đình Để thay đổi thói quen phân cơng lao động theo hướng giảm thiểu tình trạng khơng phân cơng lao động cần có nhiều giải pháp cho nhân tố góp phần hình thành ý định phân cơng lao động gia đình 4.7.4 Có khác biệt “Hành vi phân cơng lao động gia đình” nhóm “Nhân học” khác Bên cạnh đó, khác biệt yếu tố Nhân học bao gồm giới tính, độ tuổi, khu vực sinh sống, trình độ học vấn, thu nhập góp phần ảnh hưởng tới việc phân công lao động gia đình Sở dĩ lối sống hành vi người bị tác động yếu tố môi trường xung quanh, đơn cử nữ giới nam giới có 76 giới quan riêng hay khu vực sinh sống có định kiến riêng vấn đề giới tính phân cơng lao động Các yếu tố nhân học có ảnh hưởng tới vấn đề phân công lao động gia đình phân tích cụ thể sau: - Sự khác biệt hành vi phân công lao động gia đình theo giới tính Bảng 4.29 Thống kê mơ tả giới tính tham gia khảo sát Group Statistics G HV Nguồn: Tổng hợp từ kết phân tích SPSS Từ thống kê thấy cụ thể điểm đánh giá Nữ giới xác định Mean = 4.15, gấp 1.5 lần số Mean = 2.67 Nam giới Kết cho thấy số người khảo sát, phụ nữ có tần suất thực hành vi phân cơng lao động gia đình nhiều nam giới Ngồi ra, kiểm định giả thuyết H1a: “Có khác biệt phân cơng lao động gia đình giới tính khác nhau” với biến kiểm sốt “Giới tính” biến định tính có giá trị: Nữ - Nam – cho thấy kết kiểm định cho giá trị Sig.=0,000 < 0,05 nên phương sai tổng thể khác Kết kiểm định t dòng giả định phương sai khơng có giá trị Sig = 0,00< 0,05 cho thấy có khác biệt hành vi theo nhóm giới tính Khi người vợ phải đảm đương nhiều cơng việc gia đình hành vi phân cơng yêu cầu chia sẻ công việc gia đình từ người chồng diễn nhiều Có thể rút nhận định phụ nữ có xu hướng tán thành hành vi phân công lao động gia đình nhiều Nam giới cảm nhận bất cơng sống gia đình phái nữ rõ ràng Theo kết khảo sát nhóm, phụ nữ có tỷ lệ tham gia nội trợ tới 64.5%, gấp 10 lần số phái mạnh với 6.5%; ra, mức độ hai vợ chồng chia sẻ việc nội trợ với dừng mức 14.8% Đây biểu rõ rệt việc phân công lao động bị ảnh hưởng nhân tố giới tính 77 - Sự khác biệt hành vi phân cơng lao động gia đình theo độ tuổi Hình 4.1 Sự khác biệt hành vi theo độ tuổi Nhìn vào hình 4.1 nhận thấy khác hành vi phân cơng lao động gia đình độ tuổi Những số cho thấy nhóm với độ tuổi từ 35-55 có hành vi phân công lao động cao (Mean = 3.1875), tiếp đến nhóm tuổi (từ 18 đến 34 tuổi) (Mean = 2.9902) cuối thấp nhóm (trên 55 tuổi) (Mean = 2.8211) Như với tuổi tác tăng cao xu hướng phân cơng lao động gia đình lại giảm cách rõ rệt Nhóm nghiên cứu thực kiểm định Lavene bảng Test of Homogeneity of Variances kết luận có khác biệt phân cơng lao động gia đình độ tuổi khác Điều cho thấy chủ yếu người cao tuổi có hành vi phân cơng lao động gia đình Nguyên nhân phải kể đến người cao tuổi khơng có đủ điều kiện mặt sức khỏe nên phân cơng lao động gia đình hơn, Bên cạnh đó, quan điểm tư tưởng họ có phần lạc hậu, chủ yếu họ cho phân công lao động gia đình khơng cần thiết, cơng việc giặt giũ nấu cơm nên phụ nữ nam giới cần kiếm tiền Chính họ cơng việc gia đình chủ yếu dành cho phụ nữ 78 - Sự khác biệt hành vi phân công lao động gia đình theo khu vực sinh sống Hình 4.2 Sự khác biệt hành vi theo khu vực sinh sống Hình 4.2 cho thấy giá trị trung bình đồng ý phân cơng cơng việc gia đình người khảo sát đến từ Đồng sông Hồng cao với Mean = 3.65, thấp người đến từ Tây Bắc Bộ với Mean = 3.12 Dựa vào kết phân tích, ta thấy rõ phân hóa hành vi phân công lao động xét yếu tố địa lý Tại vùng sâu vùng xa, khái niệm định kiến tồn đọng, đơn cử với công việc nội trợ tiêu biểu, tỷ lệ tham gia phụ nữ trung bình lên tới gần 86% tỷ lệ tham gia trung bình người chồng 3.5% Trái lại, đàn ông với thể chất mạnh mẽ đốn thường đóng vai trị trụ cột kinh tế gia đình Đa phần hộ gia đình đến từ Đồng Bằng Sơng Hồng có chất lượng sống tốt hơn, họ có nhiều hội để tiếp cận thơng tin hơn, ảnh hưởng tới tới nhận thức bình đẳng giới họ cải thiện Họ dễ dàng thay đổi nâng cao nhận thức vấn đề phân cơng lao động gia đình Đối với người khảo sát đến từ Tây Bắc Bộ Đông Bắc Bộ, phần sở lý thuyết, đồng bào nơi tàn dư tư tưởng định kiến cũ, lạc hậu tư tưởng Mặc dù có biện pháp tuyên truyền nâng cao ý thức bình đẳng giới hành vi phân cơng lao động gia đình không biểu rõ rệt 79 - Sự khác biệt hành vi phân công lao động gia đình theo thu nhập Hìn h 4.3 Sự khác biệt hành vi theo thu nhập Nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thuyết “Có khác biệt phân cơng lao động gia đình thu nhập khác nhau” kiểm định One-way Anova, kết thu giả thuyết bác bỏ Cùng với việc phân tích hình trên, dễ dàng nhận thấy nhóm đối tượng có thu nhập 18 triệu/ tháng có xu hướng hành vi phân công lao động cao với Mean = 3.61, ngược lại, nhóm có thu nhập triệu/ tháng lại cho thấy kết khác: hành vi phân công lao động thấp với Mean = 2.44 Ba nhóm thu nhập từ 1-5 triệu VNĐ/ tháng đến 10-18 triệu VNĐ/ tháng có tương đương hành vi phân công lao động, biểu diễn số Mean 3.30, 3.38 3.46 Đây minh chứng biểu phần việc hành vi phân cơng lao động có bị ảnh hưởng yếu tố thu nhập Kết luận tương tự với nghiên cứu Lam & cộng (2012); Fahlén (2016); Nguyễn Thị Ngân Hoa (2013); Hồ Ngọc Châm (2015) Lý giải cho kết này, nhóm nghiên cứu cho nhóm người có thu nhập thấp thường có giới hạn trình độ học vấn tư tưởng, định kiến, người không quan tâm vấn đề phân chia lao động gia đình, người có thu nhập cao thường có nhiều hội điều kiện để tiếp cận với xu hướng quan điểm hơn, từ họ cởi mở với vấn đề đương đại Đồng thời, thu nhập yếu tố ảnh hưởng nhiều tới chất lượng gia đình, ổn định vững kinh tế mối bận tâm cơng việc trả lương xã hội giảm bớt, thay vào họ có nhiều thời gian dành nhiều trách nhiệm cho công việc không trả lương gia đình ... quan đến phân công lao động gia đình nhân tố ảnh hưởng đến hành vi phân cơng lao động gia đình? - Câu hỏi 2: Thực trạng phân công lao động gia đình miền Bắc Việt Nam diễn nào? Câu hỏi 3: Mức độ ảnh. .. hưởng đến phân công lao động gia đình khu vực miền Bắc Việt Nam? ?? Những nhân tố tác động đến hành vi phân cơng lao động gia đình mức độ ảnh hưởng chúng phân tích kỹ lưỡng xác định chiều tác động, ... lao động gia đình Thứ hai, thực trạng phân công lao động gia đình diễn miền Bắc Việt Nam Thứ ba, xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hành vi phân chia lao động gia đình miền Bắc Việt Nam Thứ