Bài tập vật lý đại cương

22 25 0
Bài tập vật lý đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập: Phần Cơ học Bài 1:Phương trình chuyển động chất điểm: x = A.t + B.t3 với A = 3(m/s); B = 0,06(m/s3) a) Tính vận tốc gia tốc thời điểm b) Tính vận tốc trung bình khoảng thời gian làm a) Phương trình chuyển động thẳng chất điểm: x = A.t + B.t3 = 3t + 0,06t3 (m) - thời điểm: (m/s) (1) (m/s2) (2) - Do đó: * với (m/s) , (m/s2) * với (m/s) , 1,08 (m/s2) Nhận xét: với thay đổi thời gian t, độ lớn vận tốc v tăng lên => chuyển động thẳng nhanh dần chiều theo chiều dương c/động b) Ta biết: • với = (m) • với = 3.3 + 0,06.33 = 10,62 (m) Vậy: (m/s) PP: - xác định dạng phương trình chuyển động đầu (dựa theo đơn vị đại lượng ra) - từ phương trình chuyển động, đạo hàm liên tiếp lần vận tốc gia tốc thời điểm Bài 2: Đĩa tròn R = 50 (cm) = 5.10-1 (m) = 0,5 (m); với A = 3(rad), B = -1 (rad/s2), C = 0,1 (rad/s3) a) Tính điểm vành đĩa thời điểm t = 10(s) b) Biểu diễn vectơ hình vẽ a) Phương trình chuyển động trịn chất điểm: b) (rad) - thời điểm: (rad/s) (rad/s2) (1) (2) - Do đó: thời điểm t = 10 (s) w = - 2.10 + 0,3.102 = 10 (rad/s) = - + 0,6.10 = (rad/s2) = R = 0,5.4 = (m/s2) = R.w2 = 0,5.102 = 50 (m/s2) (m/s2) Nhận xét: so với thời điểm ban đầu (t=0), thời điểm t=10(s), độ lớn vận tốc góc w tăng lên => chuyển động tròn nhanh dần b) Vẽ hình Bài Đồn tàu chuyển động nhanh dần vào cung trịn có R = 1(km) = 103 (m) , l = 600 (m) với = 54 (km/h) = 15 (m/s) Thời gian hết cung tròn 30(s) Tính v, cuối quãng đường??? - Chọn mốc thời gian gốc tọa độ gắn với thời điểm đoàn tàu bắt đầu vào cung tròn => Do vectơ gia tốc tiếp tuyến đại lượng đặc trưng cho biến thiên độ lớn vectơ vận tốc (theo đầu đoàn tàu c/động nhanh dần đều), nên thời điểm t sau c/đ, (gắn với vị trí cuối quãng đường): (1) l S (2) (3) Từ (2) suy ra: (m/s2) Vậy: thay vào (1): v = 15 + 30 = 25 (m/s) Ta biết: (m/s2) ; => (rad/s2) Gia tốc toàn phần: (m/s2) Bài 4: Một vật thả rơi từ khí cầu độ cao h = 300 (m) Lấy g = 9,8(m/s2) Hỏi sau vật rơi tới đất => t = ? (s) thả: a) Khí cầu đứng yên b) Khí cầu bay lên với vận tốc 5(m/s) c) Khí cầu hạ xuống với vận tốc 5(m/s) - Chọn mốc thời gian gốc tọa độ gắn với thời điểm vật bắt đầu chuyển động (bắt đầu thả rơi) => , S = h = 300(m), a = g = 9,8 (m/s2) Áp dụng công thức chuyển động thẳng thay đổi đều: a) Khí cầu đứng yên: (m/s), vật thả rơi tự Khi đó: S = h = => (s) b) Khí cầu bay lên với = 5(m/s) Khi đó: S = h = -.t +  300 = -5.t + 4,9 hay 4,9.t2 – 5.t – 300 = Giải t 8,36 (s) (giá trị t < 0: loại) c) Khí cầu hạ xuống với = 5(m/s) Khi đó: S = h = t +  300 = 5.t + 4,9 hay 4,9.t2 + 5.t – 300 = Giải t 7,33 (s) (giá trị t < 0: loại) Lưu ý: - chọn mốc thời gian gốc tọa độ gắn với mặt đất => , , a = g = 9,8 (m/s2) b) S = -.t +  = - 300 - 5.t + 4,9  4,9.t2 – 5.t – 300 = c) S = t +  = - 300 + 5.t + 4,9  4,9.t2 + 5.t – 300 = Bài 5: Một máy bay có tốc độ 500 (km/h) so với khơng khí Điểm đến máy bay cách xa 800 (km) phía bắc người phi cơng máy bay bay chếch 200 phía đơng so với hướng bắc Sau (h) máy bay tới nơi Hãy tìm vectơ vận tốc gió???  Gọi vận tốc máy bay so với không khí (mặt đất) (v = 500 (km/h) vận tốc máy bay so với gió vận tốc gió so với khơng khí (mặt đất, HQCQT đứng n) +(khơng khí: hệ quy chiếu Oxyz gió: hệ quy chiếu O’x’y’z’ máy bay: vật di chuyển so với HQC trên) => Khi đó: vận tốc máy bay so với khơng khí (mặt đất): - Do máy bay xuất phát từ phía Nam, với điểm đến phía Bắc, nên người phi cơng phải lái máy bay « đón gió » (bay chếch 200 phía đông so với hướng bắc ) với vận tốc - Theo đề bài, từ Nam tới Bắc có quãng đường S = 800 (km), máy bay bay chếch hướng Đơng-Bắc để đón gió, hết thời gian 2h, nên: 400 (km/h) Áp dụng định lý hàm cosin tam giác: => tính ra: V 184,4 (km/h)  Theo định lý hàm sin tam giác: => 0,742 Bắc Tây Đông Nam Bài 6: Hai vật nối với sợi dây vắt qua ròng rọc, vật đặt mặt phẳng nghiêng, nghiêng góc = 30° so với mặt nằm ngang, vật treo Cho khối lượng = 1(kg), = 1,5(kg) Bỏ qua ma sát trục ròng rọc Hệ số ma sát mặt phẳng nghiêng k = 0,2 Lấy g = 9,8(m/s2) Tính gia tốc hệ lực căng dây - Áp dụng phương trình động lực học chất điểm, ta có: - => (1) - (2) - Chiếu phương trình vectơ (1)&(2) theo chiều chuyển động &, ta được: - (3) - (4) - Do bỏ qua khối lượng dây rịng rọc, dây khơng giãn q trình chuyển động nên: - Cộng vế (3) với (4), ta được: và: ; ; ⇒ Thay số: (m/s2) Từ (4) suy ra: T= =  T= = = 1,5(9,8 – 3,24)  T = 9,84 (N) Bài 7: Hai vật m1 = 2(kg) m2 = 4(kg) buộc vào hai đầu sợi dây vắt qua ròng rọc Ròng rọc treo vào lực kế a) Xác định gia tốc hai vật? b) Xác định lực căng dây? c) Lực kế ? m2 m1 a) Áp dụng phương trình động lực học chất điểm, ta có: => (1) (2) Chiếu phương trình vectơ (1)&(2) theo chiều chuyển động &, ta được: (3) (4) Do bỏ qua khối lượng dây rịng rọc, dây khơng giãn trình chuyển động nên: và: ; - Cộng vế (3) với (4), ta được: => Thay số: (m/s2) b) Từ (3) suy ra: (N) c) Ròng rọc treo vào lực kế => giá trị lực kế đo lực đàn hồi lị xo mà thời điểm động lực học: (N) Câu Đề cương: Một hệ gồm vật khối lượng m1= 0,5(kg), m2= 1(kg), m3= 5(kg) nối với hình vẽ Bỏ qua khối lượng rịng rọc khối lượng dây nối Hệ số ma sát m2 mặt bàn k = 0,2 Tính gia tốc vật sức căng đoạn dây nối Cho g = 9,8(m/s2) - Áp dụng phương trình động lực học chất điểm, ta có: - => (1) (2) - (3) - - Chiếu phương trình vectơ (1),(2)&(3) theo chiều chuyển động , &, ta (4) - (5) - (6) - - Do bỏ qua khối lượng dây ròng rọc, dây khơng giãn q trình chuyển động nên: ; - Cộng vế (4),(5), (6) ta được: (m1 + m2 + m3).a => = = = 6,48 (m/s2) - Từ (4) suy ra: (N) - Từ (6) suy ra: (N) Bài 9: Một vật nhỏ khối lượng m = 300(g) = 0,3 (kg) gắn vào sợi dài l = 1(m) chuyển động mặt phẳng nằm ngang Sợi lệch góc = 60° so với phương thẳng đứng Xác định chu kỳ quay sức căng sợi dây Lấy g = 9,8 (m/s2) Vật m chuyển động theo quỹ đạo tròn, tác dụng thành phần lực: - Trọng lực - Lực căng dây Khi đó: (*)  Theo hình vẽ: => = P  m.Rw2 = mg với R = l.sin chu kỳ quay = Thay lại, được: m.lsin.w2 = mg => Vậy: chu kỳ quay = = (s)  Mặt khác, theo hình vẽ: => lực căng dây (N) Mà với v =R.w Bài 10: Một viên đạn có m = 20 (g) = 0,02 (kg) bay với vận tốc v = 200 (m/s) gặp gỗ cắm sâu vào gỗ đoạn S = (cm) = 0,08 (m) dừng lại.a.Tính lực cản trung bình gỗ lên viên đạn a) Nếu gỗ có chiều dày d = (cm) vận tốc viên đạn khỏi gỗ a.Chuyển động viên đạn gỗ chuyển động chậm dần đều, chịu tác dụng lực cản gỗ lên viên đạn - Áp dụng định lý động năng:   - = 180°  - = Vậy: (N) b) Nếu gỗ có chiều dày d = (cm) = 0,02 (m) thì: - Áp dụng định lý động năng:   - = Vậy: (m/s) Bài tập: Phần Nhiệt học Câu 1: Cho 10 (g) = 10-2 (kg) khí H2 nhiệt độ T1 = 27(°C) = 300(°K) nhận nhiệt nên thể tích tăng gấp lần áp suất khơng đổi Tìm: a) Nhiệt lượng cung cấp cho khối khí b) Độ biến thiên nội khối khí c)Cơng mà khối khí sinh a) Do áp suất không đổi (P1 = P2), nên trình cân đẳng áp Ta biết: (*) với m = 10-2 (kg); i = 5; = (kg/kmol); R = 8,31.103 (J/kmol.K); T1 =300(°K) Theo phương trình trình đẳng áp (P1 = P2): (°K) Thay lại (*), ta có: (J) b) Độ biến thiên nội khối khí q trình đẳng áp: c) Theo ngun lý I nhiệt động học: Cách 2: Hoặc công mà khối khí sinh q trình đẳng áp: Bài 2: m = 160(g) = 160.10-3 (kg) khí Oxy nung nóng từ nhiệt độ 50°C đến 70°C Tìm nhiệt lượng mà khí nhận độ biến thiên nội khối khí hai q trình a Đẳng tích; b Đẳng áp Ta có: m = 160.10-3 (kg); i = 5; = 32 (kg/kmol); R = 8,31.103 (J/kmol.K); T1 = 50 + 273 = 323 (°K); T2 = 70 + 273 = 343 (°K); a) Quá trình đẳng tích (V1 = V2) - Nhiệt lượng khối khí nhận được: - - = 2077,5 (J) - Theo nguyên lý I nhiệt động học: ; - mà (do dV = 0) Vậy: độ biến thiên nội khối khí b) = 2077,5 (J) Quá trình đẳng áp (P1 = P2) - Nhiệt lượng khối khí nhận được: = 2908,5 (J) - Độ biến thiên nội khối khí: = = 2077,5 (J) Cách 2: Do nội U hàm trạng thái, phụ thuộc vào nhiệt độ, (U = f(T)), mà trình cân diễn biến trạng thái có nhiệt độ T1 T2 Vậy: = 2077,5 (J) Câu 3: Có 14(g) khí Nitơ nhiệt độ 10(°C) Tìm: a) Năng lượng chuyển động nhiệt khối khí b) Phần lượng ứng với chuyển động tịnh tiến phần lượng ứng với chuyển động quay tất phân tử khối khí c) Độ biến thiên nội khối khí, nhiệt độ khối khí hạ xuống cịn 0(°C) Ta có: m = 14.10-3 (kg); i = 5; = 28 (kg/kmol); R = 8,31.103 (J/kmol.K); T1 = 10 + 273 = 283 (°K); T2 = + 273 = 273 (°K); a) Năng lượng chuyển động nhiệt khối khí Nội U khối khí: Ta có: ….(J) b) Phần lượng ứng với chuyển động tịnh tiến tất phân tử khối khí: Ta có: = ….(J) Mặt khác: U = Utt + Uq => (J) Cách 2: Ta có: U = Utt + Uq => = (a) – (b) = …(J) d) Độ biến thiên nội khối khí: = =…(J) Câu 4: Một bình thể tích (l) chứa 4.10-3 (g) khí He, 7.10-2 (g) khí N2 5.1021 (phân tử) khí H2 Tìm áp suất hỗn hợp khí nhiệt độ 27 (°C)? Ta có: V = 3.10-3 (m3); mHe = 4.10-6 (kg); mN2 = 7.10-5 (kg); NH2 = 5.1021 (phân tử) ; R = 8,31.103 (J/kmol.K); T = 27 + 273 = 300 (°K); - Theo định luật Dalton: V = const => (*) T = const - Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng: PV = RT => P = (**) với - Thay phương trình (**) chất khí vào (*), ta được:   = …(Pa) Bài 5: Có (kg) khí đựng bình, áp suất 107 (Pa) Người ta lấy bình lượng khí áp suất khí cịn lại bình 2,5.106 (Pa) Coi nhiệt độ khí khơng đổi Tìm lượng khí lấy Ta biết: m1 = (kg), P1 = 107 (Pa), P2 = 2,5.106 (Pa) T = const, đựng bình nên V = const - Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng:  Trước lấy ra: => (*)  Sau lấy ra: => (**) Chia vế (*) cho (**), ta được: => m2 = m1 = = (kg) Vậy lượng khí lấy là: = (kg) (hoặc lấy = – = 3(kg))  Lưu ý: bạn áp dụng trực tiếp, trạng thái sau lấy ra: m2 = m Bài 6: 10g khí oxy 10(°C), áp suất 3.105 (Pa) Sau hơ nóng đẳng áp, thể tích khí tăng đến 10(l) Tìm: a) Nhiệt lượng mà khối khí nhận b) Nội khối khí trước sau hơ nóng Ta có: m = 10-2 (kg) ; khí O2 nên i = 5, = 32 (kg/kmol); T1 = 10 + 273 = 283(°K); P1 = 3.105 (Pa); Hơ nóng đẳng áp (T2 > T1, P1 = P2); V2 = 10-2 (m3) a) Quá trình đẳng áp: (*) Từ phương trình trạng thái (2): PV2 = RT2 => 1155,2 (°K) Thay vào (*), ta được: = 7927,5 (J) b) – Nội trước hơ nóng: = 1837,3 (J) – Nội sau hơ nóng: = 7499,8 (J) Bài Một chất khí lưỡng ngun tử tích V1 = 0,5 (l) , áp suất  = 0.5 () bị nén đoạn nhiệt tới thể tích V2 áp suất P2 Sau người ta giữ nguyên thể tích làm lạnh tới nhiệt độ ban đầu Khi áp suất khí 0 = () a) Vẽ đồ thị q trình b) Tìm thể tích V2 áp suất P2 Theo đề bài: (1)  P1 = 0,5 (at) nén đoạn nhiệt (2)  (3) P2 làm lạnh đẳng tích P3=P0= 1(at) V1 = 0,5 (l) T1 V2 V3 = V2 T2 T3 = T1 - Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng:  (1) => (*)  (3) => (**) Chia vế (*) cho (**), ta được: => V2 = (l) - Áp dụng phương trình trình đoạn nhiệt (1)(2), với i = 5, đó: Ta có: => P2 = P1.( = 0,5.( = 1,32 (at) Bài Một máy nước có cơng suất 14,7 (kW), tiêu thụ 8,1 (kg) than Năng suất tỏa nhiệt than 7800(kcal/kg) Nhiệt độ nguồn nóng 200oC, nhiệt độ nguồn lạnh 58°C Tìm hiệu suất thực tế máy So sánh hiệu suất với hiệu suất lý tưởng máy nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với nguồn nhiệt kể - Ta có: P = 14,7 (kW) => Công mà máy nhiệt sinh thời gian 1(s): A’(1’’) = 14,7.103 (J) - Năng suất tỏa nhiệt than, lượng nhiệt mà than sinh đơn vị khối lượng than: ⇒ (kg) than cung cấp lượng nhiệt: Qthan = 7800.103.4,1868 = 32657,04.103 (J) ⇒ đồng nghĩa là: m = 8,1 (kg) than tỏa nhiệt lượng là: Q1(1h) = 8,1 32657,04.103 = 264522,024 103 (J) thời gian (giờ) - Vậy, hiệu suất thực tế máy: - ɳTT = 0,2 = 20% - Hiệu suất lý tưởng máy nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với nguồn nhiệt kể ɳLT = - = - = 0,3 = 30%  Như vậy: => ɳTT = ɳLT Cách khác: ɳTT = = 20% Bài Một động nhiệt làm việc theo chu trình Carnot, sau chu trình sinh cơng 7,35.104 (J) Nhiệt độ nguồn nóng 100°C , nhiệt độ nguồn lạnh 0oC Tìm: a) Hiệu suất động b) Nhiệt lượng nhận nguồn nóng sau chu trình c) Nhiệt lượng nhả cho nguồn lạnh sau chu trình a) Do động nhiệt làm việc theo chu trình Carnot, nên: ɳ = ɳLT = - = - = 0,268 = 26,8% b) Nhiệt lượng nhận nguồn nóng sau chu trình: Ta có: ɳ = ɳTT = => Q1 = 274,25.103 (J) c) Nhiệt lượng nhả cho nguồn lạnh sau chu trình Ta có: A’ = Q1 – Q2’ 7,35.10 = 200,75.103 (J) => Q2’ = Q1 – A’ = 274,25.103 – Bài tập: Phần Điện tĩnh học Bài Tại hai đỉnh A, B tam giác ABC cạnh a = (cm) có đặt hai điện tích điểm q1 = 3.10 –8 (C), điện tích q2 Lấy = Tính q2 cường độ điện trường C cho biết điện - 2250 (V)  Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:  ⇒ - 5.10 -8 (C) (q2 < 0) ⇒ Ta có, theo nguyên lý chồng chất điện trường: ⇒ với: 42187,5 (V/m) 70312,5 (V/m) Áp dụng định lý hàm cosin tam giác: Thay số:  (V/m) Bài Tại hai đỉnh C, D hình vng ABCD cạnh a = (cm) có đặt hai điện tích điểm q1 = - q q2 = +q Tính q cường độ điện trường đỉnh A Cho biết điện A 8787 (V)  Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:  ⇒ 10 - (C) (q1 < ; q2 > 0)  Ta có, theo nguyên lý chồng chất điện trường: với: 0,5.10 - (V/m) 10 - (V/m) Áp dụng định lý hàm cosin tam giác: Thay số:  7,4.105 (V/m) Bài Một mặt phẳng vơ hạn tích điện đều, đặt thẳng đứng Một cầu nhỏ khối lượng m = 1,2 (g), tích điện q = - 10–10 (C) treo đầu sợi dây mảnh (bỏ qua khối lượng sợi dây) đầu dây gắn vào điểm mặt phẳng, thấy cân sợi dây treo bị lệch 300 so với phương thẳng đứng Lấy = 1; g = 9,8 (m/s2) a/ Tìm mật độ điện mặt mặt phẳng trên? b/ Nếu muốn góc lệch 450 điện tích cầu phải bao nhiêu? a) Để sợi dây treo cân bằng, lệch 300 so với phương thẳng đứng thì: * mặt phẳng phải mang điện âm (do cầu tích điện âm: q < 0) *  với: Theo hình vẽ: , nên: (1) Trong đó: E cường độ điện trường mặt phẳng mang điện gây có độ lớn: ; q điện lượng cầu mang điện (chịu t/d điện trường mặt phẳng mang điện âm đặt lên) Vậy:  => 1,5.10 – (C/m2) b) Do nên : tương tự (1), ta (2) Từ (1) (2) ta có: => 13,86.10 – 10 (C) Do cầu tích điện âm nên: q’ = - 13,86.10 – 10 (C) Bài Một mặt cầu kim loại bán kính R = 40 (cm) đặt chân khơng Tính lượng điện tích mà mặt cầu tích khi: a/ Điện cầu 1800 (V) b/ Điện điểm cách mặt cầu 10 (cm) 900 (V) c/ Tính lượng điện trường bên bên mặt cầu trường hợp câu a) a) Ta biết điện cầu điện điểm bề mặt cầu (điểm M: OM = R) nên: => 8.10 – (C) b) Điện điểm cách mặt cầu 10 (cm) (điểm N): => 5.10 – (C) c) * Bên mặt cầu: (J) (do điện tích q phân bố bề mặt vật dẫn, vật tích điện) * Bên ngồi mặt cầu: = = 7,2.10 – (J) Bài Một vòng tròn làm dây dẫn mảnh, bán kính R = (cm), mang điện q = -2,5.10–7 (C) phân bố dây Dùng nguyên lý chồng chất xác định cường độ điện trường điện điểm M trục vòng dây, cách tâm O đoạn h = (cm) Lấy = Chia vòng tròn làm dây dẫn mảnh mang điện q thành đoạn dây dẫn mảnh vô nhỏ mang điện (phần tử mang điện) dq  Xét cặp phần tử mang điện (dq1,dq2) nằm đối xứng qua tâm O Ta có: (vectơ dq1 gây M) (vectơ dq2 gây M) ⇒  Vậy vịng dây dẫn: Do vectơ có chiều hướng tâm O, nên: ⇈ • Như vậy, 3,2.105 (V/m) Thay số:  Điện thế: V = - 3,2.104 (V) Thay số: Bài Cho hai mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R1 = 2,5 (cm) R2 = (cm) mang điện tương ứng Q1 = -9.10-9 (C) Q2 = 1,5.10-9 (C) Tìm V điểm A, B, C cách tâm hai mặt cầu RA = (cm), RB = (cm), RC = (cm) Lấy = (Được dùng công thức tính E, V mặt cầu tích điện gây ra)  Điểm A: điểm A nằm hoàn toàn bên cầu mang điện nên: • (V/m) • - 2970 (V)  Điểm B: điểm B nằm cầu 1, nằm hoàn toàn bên cầu 2: • có chiều hướng tâm O (V/m) • - 2430 (V)  Điểm C: điểm C nằm hoàn toàn bên cầu mang điện nên: • ; ⇅ nên Thay số, ta được: EC = (V/m) > nên có chiều hướng tâm O • - 1125 (V) Bài Một tụ điện phẳng chứa điện mơi có = 2, có điện dung C = 10 -11 (F), diện tích S = 100 (cm2) Một điện tích điểm q = 4,5.10–9 (C) nằm lịng tụ chịu tác dụng lực điện trường F = 10 –5 (N) Xác định: a/ Hiệu điện hai tụ b/ Mật độ lượng điện trường lòng tụ c/ Lực tương tác hai tụ a) Ta biết, hiệu điện hai tụ U = E.d (*) - Do điện tích q nằm lòng tụ điện phẳng (trong điện trường mặt phẳng mang điện đều), nên q chịu tác dụng lực điện trường đặt lên Khi đó: F = q.E => (1) Thay số: 2.10 (V/m) - Măt khác, điện dung => Thay (1)&(2) vào (*), ta được: (2) 177 (V) b) Mật độ lượng điện trường lòng tụ: c) Tụ điện phẳng vật dẫn mang điện gồm tụ (1 dương âm mang điện nhau) Giả sử ta coi dương mang điện Q nằm điện trường E1bản âm (1 mặt phẳng mang điện âm có E1bản = ) Khi đó: lực tác dụng âm lên dương với => Vậy: 3,54.10-5 (N) ... (km/h)  Theo định lý hàm sin tam giác: => 0,742 Bắc Tây Đông Nam Bài 6: Hai vật nối với sợi dây vắt qua ròng rọc, vật đặt mặt phẳng nghiêng, nghiêng góc = 30° so với mặt nằm ngang, vật treo Cho khối... viên đạn - Áp dụng định lý động năng:   - = 180°  - = Vậy: (N) b) Nếu gỗ có chiều dày d = (cm) = 0,02 (m) thì: - Áp dụng định lý động năng:   - = Vậy: (m/s) Bài tập: Phần Nhiệt học Câu 1:... lý chồng chất điện trường:  ⇒ - 5.10 -8 (C) (q2 < 0) ⇒ Ta có, theo nguyên lý chồng chất điện trường: ⇒ với: 42187,5 (V/m) 70312,5 (V/m) Áp dụng định lý hàm cosin tam giác: Thay số:  (V/m) Bài

Ngày đăng: 13/12/2022, 00:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan