1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ đề đọc HIỂU 6,7,8,9 NH 2020 2021

449 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 MỤC LỤC KHỐI TRANG - 44 45- 76 77 – 141 141 – 181 182 – 226 227 – 270 271 – 280 281 KÌ KÌ 1I KÌ KÌ 1I KÌ KÌ 1I KÌ KÌ 1I 30 ĐỀ ĐỌC HIÊU NGỮ VĂN (25 ĐỀ KÌ I + ĐỀ KÌ 2) ĐỀ 1: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm Càng ngẫm nghĩ, chàng thấy lời thần nói Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt hạt tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng dong vườn gói thành hình vng, nấu ngày đêm thật nhừ Để đổi vị, đổi kiểu, thứ gạo nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình trịn” (SGK Ngữ văn tập 1, trang 11) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Câu 2: Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Trình bày khái niệm thể loại Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 4: Từ ngẫm nghĩ đoạn văn thuộc kiểu từ theo cấu tạo? Câu 5: Đoạn văn kể việc gì? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em nhân vật Lang Liêu (Hoặc: Vì Lang Liêu thần giúp đỡ/ Vì vua Hùng truyền ngơi cho Lang Liêu?) Câu 2: Hãy tả lại cảnh đẹp quê hương em (dịng sơng, cánh đồng, đêm trăng, ) Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bánh chưng bánh giầy Câu 2: - Văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết - Khái niệm truyền thuyết: SGK/7 Câu 3: Ptbđ: Tự kết hợp miêu tả Câu 4: Từ ngẫm nghĩ đoạn văn thuộc kiểu từ ghép BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 (hình thức láy tách hai tiếng có nghĩa) Câu 5: Đoạn văn kể việc Lang Liêu sau nghe gợi ý thần làm hai thứ bánh Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em nhân vật Lang Liêu HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý: Mở đoạn: Trong truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy, Lang Liêu nhân vật mang nhiều phẩm chất tốt đẹp Thân đoạn - Là người có tâm (thể lịng thành kính, biết ơn) + Tuy vua lại sống sống người dân thường, thiệt thòi nhất, lại chăm việc đồng áng, quý trọng hạt gạo Biết lao động, gắn bó với nghề nơng + Lang Liêu lo làm để có lễ vật tươm tất, xứng đáng để lễ Tiên vương không lo tranh báu Lang Liêu dùng thứ làm để dâng lên Tiên Vương, thể rõ thái độ biết ơn kính trọng trời đất, tổ tiên - Là người có tài (thể khả sáng tạo) + Là người hiểu ý vua cha (mong muốn phát triển nghề nông, mang lại ấm no, thái bình cho dân) + Thơng minh hiểu ý thần Chàng khéo léo, sáng tạo có gợi ý nhỏ thần mà biết lựa chọn sản vật phù hợp, chế biến hai thứ bánh có ý nghĩa vơ sâu sắc Kết đoạn:Chính mang nhiều phẩm chất tốt đẹp thế, hình tượng Lang Liêu ln sống lịng nhân dân ĐỀ 2: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Đến ngày lễ Tiên vương, lang mang sơn hào hải vị, nem cơng chả phượng tới, chẳng thiếu thứ Vua cha xem qua lượt dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu, vừa ý, gọi lên hỏi Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại Vua cha ngẫm nghĩ lâu chọn hai thứ bánh đem tế Trời, đất Tiên vương” (SGK Ngữ văn tập 1, trang 11) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Xác định từ theo cấu tạo câu sau: “Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại” Câu 4: Hai thứ bánh đoạn văn loại bánh nào? Ý nghĩa hai loại bánh Câu 5: Qua văn chưa đoạn văn trên, em hiểu biết thêm đất nước, dân tộc ta thời vua Hùng? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn ngắn trình bày ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo sử dụng BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 văn chứa đoạn văn Câu 2: Hãy tả lại người mẹ kính yêu em Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bánh chưng bánh giầy - Văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết Câu 2: Ptbđ chính: Tự Câu 3: “Lang Liêu/ đem/ giấc mộng/ gặp /thần/ ra/ kể/ lại” Từ đơn: đem, gặp, thần, ra, kể, lại Từ ghép: Cịn lại Câu 4: Hai thứ bánh bánh chưng bánh giầy - Ý nghĩa: + ý nghĩa thực tế : Đề cao thành qủa nghề nông + ý nghĩa sâu xa: tượng trưng Trời - Đất, mn lồi, tượng trưng cho ngụ ý đùm bọc Câu 5: - Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc - Thời kì đất nước ta phát triển kinh tế, người dân tự làm lương thực để trì đời sống - Hiểu biết văn hóa dân tộc, biết ơn Trời đất, Tổ tiên qua việc tế lễ Phần II: Tập làm văn Câu 1: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý: - Xác định chi tiết : thần báo mộng cho Lang Liêu Mở đoạn: Trong tuyền thuyết Bánh chưng bánh giầy, chi tiết tưởng tượng kì ảo sử dụng chi tiết Lang Liêu thần báo mộng Thân đoạn: - Ý nghĩa: + Chi tiết quen thuộc truyện dân gian: người nghèo khổ, thiệt thịi ln thần tiên giúp đỡ + Lang Liêu tổ tiên, thần linh giúp đỡ, góp phần làm cho hình tượng nhân vật trở nên đẹp Thể động tình nhân dân với hồng tử có nhiều bất hạnh, chịu khó, gắn bó với nhân dân + Thể niềm tin nhân dân vào tổ tiên linh thiêng, thần thánh + Khiến câu chuyện hay hơn, hấp dẫn người đọc, người nghe Kết đoạn:Có thể nói, chi tiết Lang Liêu Thần báo mộng lời báo mộng trở thành thực chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa làm nên thành công truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 Đoạn văn tham khảo Trong tác phẩm Bánh chưng bánh giầy, chi tiết kì tưởng tượng, kì ảo sử dụng chi tiết Lang Liêu thần báo mộng, chi tiết mang ý nghĩa sâu sắc Đây chi tiết quen thuộc truyện dân gian: người nghèo khổ, thiệt thịi ln thần tiên giúp đỡ Ta thấy Lang Liêu xứng đáng chàng người yêu lao động chăm chỉ, người gần với sống nhân dân Chi tiết thể đồng tình nhân dân, họ đứng phía Lang Liêu, người gần gũi gắn bó với họ, đồng thời thể niềm tin nhân dân vào tổ tiên linh thiêng Nhìn khía cạnh khác, chi tiết làm cho hình tượng nhân vậttrở nên đẹp đẽ để câu chuyện hay hơn, hấp dẫn Có thể nói, chi tiết Lang Liêu Thần báo mộng lời báo mộng trở thành thực chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa làm nên thành công truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy ĐỀ 3: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (SGK Ngữ văn tập 1, trang 19) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức” Câu 3: Đoạn văn kể việc gì? Câu 4: Tìm từ mượn đoạn văn cho biết nguồn gốc từ mượn Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em vươn vai thần kì thánh Gióng Câu 2: Hãy tả ngơi trường em học Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Thánh Gióng - Văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết - PTBĐ chính: Tự Câu 2: “Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ làng Gióng/ có /hai /vợ chồng/ ông lão/ chăm /làm ăn /và /có /tiếng /là /phúc đức” BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 Từ ghép: tục truyền, Hùng Vương, thứ sáu, làng going, vợ chồng, ông lão, làm ăn, phúc đức Từ láy: chăm Từ đơn: đời, ở, có, hai, và, Câu 3: Đoạn văn kể đời vừa bình thường, vừa kì lạ Thánh Gióng Câu 4: Từ mượn: tục truyền, Hùng Vương, phúc đức, thụ thai, khôi ngô, Nguồn gốc: Từ mượn tiếng Hán Phần II: Tập làm văn Câu 1: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý: Xác định chi tiết cần cảm nhận; chi tiết GIÓNG vươn vai thành tráng sĩ -Ý nghĩa: + Thể quan niệm dân gian người anh hung: khổng lồ thể xác, sức mạnh chiến công + Cho thấy trưởng thành vượt bậc sức mạnh tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm đe dọa đất nước + Hình ảnh Gióng mang hùng khí dân tộc, kết tinh thần đoàn kết nhân dân + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện Đoạn văn tham khảo Trong tác phẩm Thánh Gióng, chi tiết chàng vươn vai cái, biến thành tráng sĩ chi tiết kì ảo mang ý nghĩa sâu sắc.Chi tiết thể quan niệm nhân dân người anh hùng: khổng lồ thể xác, sức mạnh chiến công, đồng thời cho thấy trưởng thành vượt bậc sức mạnh tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm đe dọa đất nước Hình ảnh Gióng mang hùng khí dân tộc, kết tinh thần đoàn kết nhân dân Mặt khác, chi tiết góp phần làm tăng sức li kì, hấp dẫn cho câu chuyện.Có thể nói, chi tiết vươn vai Thánh Gióng chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa làm nên thành cơng truyền thuyết Thánh Gióng ĐỀ 4: I Đọc – hiểu Đọc đoạn trích: “Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ.” (Ngữ văn - Tập 1, tr.20, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017) BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Thể loại văn gì? Câu 2.Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 3.Tìm hai từ mượn có đoạn văn trên? Câu Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết rạ” có nghĩa gì? Câu Phẩm chất đáng quý nhân vật bộc lộ đoạn văn? Qua em thấy cần phải làm để góp phần xây dựng q hương, đất nước? II Tập làm văn Câu Viết đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc.” Câu 2: Hãy tả lại người thân em Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: Thánh Gióng - Thể loại văn bản: truyền thuyết Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn: tự Câu - Từ mượn: tráng sĩ/ lẫm liệt/ sứ giả,… (hoặc: trượng, oai phong) Câu - Hình ảnh so sánh “giặc chết rạ” có nghĩa giặc bị chết nhiều; (chết la liệt; chết ngả dài dạ) Câu - Phẩm chất đáng quý nhân vật bộc lộ đoạn văn:dũng cảm, u nước - Qua em thấy cần sức học tập, tu dưỡng đạo đức, nghe lời thầy cơ, noi gương bạn họctập tốt, tích cực lao động, giúp đỡ người, bảo vệ môi trường,… để xây dựng quê hương đất nước Phần II: Tập làm văn Câu 1: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý: Xác định chi tiết cần cảm nhận; chi tiết GIÓNG nhổ tre bên đường quật vào giặc Ý nghĩa: + Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ đất nước, giết giặc + Đánh giặc vũ khí thơ sơ, bình thường + Thể linh hoạt sáng tạo Gióng - người anh hùng (hoặc nhân dân ta) chiến đấu ĐỀ 5: BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Trăng lên, mặt sông lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sơng thành khối tím uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bên bờ cát” (SGK Ngữ văn 6, tập 1, trang 18) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu 2: Tím biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu 3: Tìm từ mượn sử dụng đoạn văn Câu 4: Phân tích cấu tạo câu văn: “Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bên bờ cát”? Cho biết kiểu câu theo cấu tạo? Câu 5: Xác định từ láy đoạn văn trên? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em chi tiết Thánh Gióng sau đánh thắng giặc Ân xâm lược, người ngựa bay trời Câu 2: Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy lời em Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1- PTBĐ CHÍNH: Miêu tả Câu - Biện pháp tu từ: Nhân hóa (núi Trùm Cát : đứng sừng sững, uy nghi, trầm mặc, sóng nhỏ mơn man vỗ vào bờ cát) - Tác dụng: Làm cảnh vật trăng thêm lung linh, sống động, giàu sức sống, gần gũi với người Câu - Từ mượn: uy nghi, trầm mặc Câu “Dưới ánh trăng(TN), /dòng sơng(CN1)/ sáng rực lên(VN1), /những sóng nhỏ(CN2)/lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bên bờ cát”(VN2) - Câu ghép Câu - Từ láy: lấp loáng, sừng sững, mơn man Phần II: Tập làm văn Câu 1: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý: Xác định chi tiết cần cảm nhận; chi tiết Thánh Gióng sau đánh thắng giặc Ân xâm lược, người ngựa bay trời Thắng giặc, Gióng ngựa bay trời Tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay trời -Ý nghĩa: BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 - + Chi tiết thể phi thường , làm cho hình tượng người anh hùng trở lên đẹp đẽ rực rỡ + Thể rõ quan niệm nhân dân ta người anh hung: lập chiến công không màng danh lợi + Thể ước mơ nhân dân người anh hung, hóa thân vào trời đất, quê hương, xứ sở + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: “Hay đâu thần tiên lấy vợ Sơn Tinh, Thủy Tinh lòng tơ vương Không quản rừng cao, sông cách trở Cùng đến Phong Châu xin Mị Nương Sơn Tinh có mắt trán Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì Một thần phi bạch hổ cạn Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi” (SGK Ngữ văn 6, trang 34) Câu 1: Đoạn thơ cho em liên tưởng tới văn học chương trình Ngữ văn 6? Văn thuộc thể loại nào? Hãy trình bày việc văn Câu 2: Hãy giải thích nghĩa cho biết nguồn gốc từ: Sơn Tinh, Thủy Tinh, bạch hổ Câu 3: Từ “râu ria” câu “Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì” thuộc loại từ theo cấu tạo? Hãy giải thích lựa chọn em Câu 4: Xác định thành phần câu câu sau: Sơn Tinh, Thủy Tinh lòng tơ vương Sơn Tinh có mắt trán Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì Một thần phi bạch hổ cạn Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết tiếp đoạn văn mở đầu câu chủ đề sau: “Trong truyền thuyết Thánh Gióng, chi tiết đời GIĨNG chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa.” Câu 2: Hãy kể lại truyện Thánh Gióng lời em Phần I: Đọc – hiểu Câu -Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh - Thể loại: Truyền thuyết - Các việc chính: (1) Vua Hùng kén rể (2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 (3) Vua Hùng điều kiện kén rể (4) Sơn Tinh đến trước, vợ (5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thủy Tinh thua, rút (7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, thua Câu - Sơn Tinh: thần núi Thủy Tinh: thần nước bạch hổ: hổ trắng - Nguồn gốc: Từ mượn tiếng Hán Câu - Từ râu ria từ ghép - Dù hình thức, từ râu ria có lặp lại âm đầu r, tách ra, hai tiếng râu ria có nghĩa nên râu ria từ ghép Câu Sơn Tinh, Thủy Tinh CN/lòng tơ vương VN Sơn Tinh CN /có mắt trán VN Thủy Tinh CN /râu ria quăn xanh rì VN Một thần CN / phi bạch hổ cạn VN Một thần CN / cưỡi lưng rồng uy nghi VN Phần II: Tập làm văn Câu 1: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý:Xác định chi tiết cần cảm nhận; chi tiết đời Gióng Khi người mẹ đồng, thấy vết chân to, ướm thử nhà có thai, mười hai tháng sau sinh cậu trai, mặt mũi khôi ngô -Ý nghĩa: + Nhấn mạnh đời kì lạ Gióng + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện + Thể quan niệm dân gian: người anh hùng phi thường, kì diệu đời + Mong ước nhân dân: nhân vật đời kì lạ lập chiến công phi thường ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực u cầu bên dưới: "Một hơm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, từ chối ai, cho mời Lạc hầu vào bàn bạc Xong vua phán: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 Thôi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm thể loại Câu 2: Nhân vật văn chứa đoạn văn ai? Tìm chi tiết giới thiệu nhân vật đó? Câu 3: Từ tay câu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi dung với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Tìm thêm tượng chuyển nghĩa từ tay Câu 4: Giải thích nghĩa từ "băn khoăn" ? Cho biết em giải thích nghĩa từ cách nào? Câu 5: Chỉ câu chủ đề đoạn văn Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượngcủa nhân vật em vừa tìm phần I Đọc – hiểu Câu 2: Hãy tả lại mưa rào mùa hạ - - Phần I: Đọc – hiểu Câu -Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh - Thể loại: Truyền thuyết - Khái niệm: + Truyền thuyết (TT) loại truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ +Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo + Thể thái độ cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện kể Câu Biện pháp tu từ: Nhân hóa (núi Trùm Cát : đứng sừng sững, uy nghi, trầm mặc, sóng nhỏ mơn man vỗ vào bờ cát) Tác dụng: Làm cảnh vật trăng thêm lung linh, sống động, giàu sức sống, gần gũi với người Câu - Từ mượn: uy nghi, trầm mặc Câu Từ băn khoăn: khơng n lịng có điều phải suy nghĩ, cân nhắc Giải thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị Câu - Từ láy: lấp loáng, sừng sững, mơn man Phần II: Tập làm văn Câu 1: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề 10 BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 – Phép thế: “quả” cho “quả bom” Trong lần Phương Định phá bom: cô phải đào đất quanh bom, châm ngòi đợi bom nổ Ban đầu khom sau tự cảm thấy có ánh mắt anh cao xạ dùng ống nhịm dõi theo, lịng tự trọng khơng cho phép khom mà đàng hồng bước tới * Giải thích : Dũng cảm khơng sợ nguy hiểm, khó khăn Người có lịng dũng cảm người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, nghĩa * Khẳng định chứng minh: Dũng cảm phẩm chất tốt đẹp người thời đại: – Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam ( lấy dẫn chứng) – Ngày nay: mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm ( nêu vài gương tiêu biểu chiến sĩ cảnh sát, đội…) – Trong sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn * Ý nghĩa lòng dũng cảm: + chiến thắng khó khăn, thử thách sống + chiến thắng thân để hồn thiện + Dũng cảm tố cáo xấu ác giúp xã hội tốt đẹp, văn minh * Phê phán: người nhầm tưởng lòng dũng ảm với hành động liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lí Phê phán người hèn nhát, bạc nhược khơng dám đấu tranh, khơng dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên sống * Bài học nhận thức hành động thân: + Liên hệ thân dung cảm việc gì… + Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏnhất sống hàng ngày nơi gia đình, nhà trường dám nhận lỗi mắc lỗi, dũng cảm khuyết điểm bạn +Trách nhiệm tuổi trẻ việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu dân tộc VĂN BẢN: CON CHÓ BẤC - Giắc Lân-đơn – ĐỀ 1: Cho đoạn văn sau: “…Anh không quên chào hỏi thân mật nói lời vui vẻ ngồi xuống trò chuyện lâu với chúng (mà anh gọi “tầm phào”), điều mà anh chúng thích thú Anh có thói quen dùng hai bàn tay túm chặt lấy đầu Bấc dựa đầu anh vào đầu nó, lắc đẩy tới đẩy lui, vừa lắc vừa khe khẽ lân tiếng rủa mà đối 435 BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 với Bấc lại lời nói nựng âuyếm Bấc thấy khơng có vui sướng ơm ghì mạnh mẽ nhữngtiếng rủ rỉ bên tai ấy, theo lắc đẩy tới đẩy lui, lại tưởng chừngnhư tim nhảy tung khỏi thể q ngây ngất Và đượcbng ra, bật vùng dậy hai chân, miệng cười, mắt long lanh, họngrung lên âm không nên lời, tư thếđứng yên bất động, lúc ấy, Giơn Thc-tơn lại muốn kêu lên, trântrọng: “Trời đất! Đằng biết nói đấy!”…” Câu hỏi Nêu nội dung đoạn văn câu văn Tình cảm Thc-tơn Bấc qua đoạn trích thể thếnào? Tình cảm Thooc-tơn Bấc sao? Em cảm nhận tình cảm Thc-tơn Bấc qua câu văn:“Trời đất! Đằng biết nói đấy!”? Trong đoạn trích, trước nói tình cảm Bấc Thoóc-tơn,nhà văn lại dành đoạn để nói tình cảm Thc-tơn Bấc? Xác định thành phần biệt lập có đoạn văn trên, cho biết thànhphần nào? Chỉ câu đặc biệt có đoạn văn trên? Nêu tác dụng? Chỉ từ trường từ vựng có câu văn sau gọi tên trường từ vựng đó: “Và bng ra, bật vùng dậy hai chân, miệng cười, mắt long lanh,họng rung lên âm không nên lời, cư tư đứng n bất động, lúc ấy, Giơn Thc-tơn lại muốn kêu lên, trân trọng: “Trời đất! Đằng biết nói đấy!”…” Gợi ý trả lời: 1.Nội dung đoạn văn là: Tình cảm u thương Thc-tơn Bấc 2.Tình cảm Thc-tơn Bấc qua đoạn trích thể qua cách cư xử anh: - chào hỏi- nói chuyện- đùa nghịch - Đặc biệt, tình cảm thể rõ nét qua câu văn: “Trời đất! Đằng ấyhầu biết nói đấy!”… Đó trân trọng, yêu thương chân thành, nồng nhiệt 3.Tình cảm Thooc-tơn Bấc sao? - Thooc-tơn coi Bấc anh Trong ý nghĩ Thooc- tơn, Bấckhông phải vật mà người - người gần gũi tin cậy - Quan hệ Bấc Thooc-tơn quan hệ đồng loại: Chào Bấc cửchỉ thân lời hớn hở, trò chuyện tầm phào, túm chặt đầu Bấc dựavào đầu mình, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu,… 4.- Qua câu văn, đặc biệt qua cách xưng hô thân mật “Đằng ấy”, ta cảm nhận tình cảm chân thành, nồng nhiệt chủ với Bấc Dường trước mắt Thctơn khơng phải chó mà conngười gần gũi tin cậy Đó anh, bạn anh Đặc biệt, qua câu văn,nhà văn nhận giao cảm kì lạ chủ với Bấc Trong suy nghĩ Thoóc-tơn, anh có cảm giác chó nói với anh lời chứkhơng phải qua hành động, cử Như vậy, phải đến lúc này, Bấcmới thực coi người 436 BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 Trước nói tình cảm Bấc Thoóc-tơn, nhà văn lại dành mộtđoạn để nói tình cảm Thc-tơn Bấc vì: Bấc qua tay nhiều người chủ khơng phải chủ đối xử tốt đâu Chỉ riêng với Thc-tơn người có lịng nhân từ đối vớinó, dành tình cảm đặc biệt cho Thc-tơn Như vậy, trước nói tình cảm Bấc Thc-tơn, nhà văn lại dành đoạn để nói tình cảm Thctơn Bấc mục đích để lí giải vìsao Bấc lại có tình cảm đặc biệt chủ 6.Thành phần biệt lập: - Tình thái: tưởng chừng, - Phụ chú: (mà anh gọi “tầm phào”), điều mà anh chúng thích thú 7.Câu đặc biệt có đoạn văn trên: Trời đất! - Tác dụng: Bộc lộ ngạc nhiên đến thích thú Thooc- tơn cảm nhậnthấy anh Bấc có mối giao cảm đặc biệt Các từ trường từ vựng có câu văn là: chân, miệng, mắt, họng.; Trường thể ĐỀ 2: Cho đoạn văn sau: “…Nó thường nằm phục chân Thoóc-tơn giờ, mắt háo hức, tỉnh táo,ngước nhìn lên mặt anh, chăm xem xét, quan tâm theo dõi từngbiểu thoáng qua, cử động đổi thay nét mặt Hoặc cólúc nằm xa hơn, bên đằng sau anh, quan sát hình dáng anh cử động thân thể anh Và thường thường, mối giaocảm họ với nhau, sức mạnh ánh mắt Bấc làm cho Giơn Thc-tơnquay đầu sang nhìn lại nó, khơng nói gì, đơi mắt anh tỏa rạng tìnhcảm tự đáy lịng, tình cảm Bấc ngời ánh lên qua đơi mắt tỏa rạng ngồi…” (Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã ” – Giắc Lân-đơn, Ngữ văn 9, tập hai) Câu hỏi Khi miêu tả Bấc, nhiều lần nhà văn miêu tả đôi mắt? Nhà văn chủ yếu sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả Bấc? Tác dụng củaviệc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? Những câu văn gợi cho em nhớ tới tácphẩm chương trình Ngữ văn THCS sử dụng biện pháp nghệ thuậtđó để miêu tả lồi vật? (Ghi rõ tên tác giả, tác phẩm Tình cảm Bấc Thooc-tơn có đặc biệt so với ông chủ khác? Gợi ý trả lời: Khi miêu tả Bấc, nhiều lần nhà văn miêu tả đơi mắt vì: đơi mắt cửasổ tâm hồn Đối với Bấc, qua đôi mắt biết nói ấy, ta thấy Bấc có tâmhồn, khác hẳn với chó khác 2.- Nhà văn chủ yếu sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để miêu tả Bấc - Tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Dường trướcmắt Thoóc-tơn , Bấc khơng phải chó mà người gần gũivà tin cậy Đó anh, bạn anh - Những câu văn gợi nhớ tới tác phẩm chương trình Ngữ văn THCScũng sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để miêu tả lồi vật là: Lão Hạc (Nam Cao), Dế Mèn phiêu lưu kí (Tơ Hồi) Tình cảm Bấc Thooc-tơn có đặc biệt so với ơng chủ khác 437 BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 chỗ:- Ngậm bàn tay chủ ép chặt hàm hằn lên vết -một cách bày tỏ yêu quý chủ - Nằm hàng chân chủ, “mắt háo hức, tỉnh táo, ngước nhìn lên mặt”chủ, có “nằm xa hơn, bên đằng sau”chủ theodõi, quan sát động tác chủ - Tình cảm Bấc với chủ khơng u q mà cịn tơn thờ Nósung sướng phát cuồng lên chủ vuốt ve trò chuyện, nhưngthường khơng địi hỏi chủ kể việc đáp lại biểu tìnhcảm Từ Thooctơn cứu, Bấc khơng rời chủ lúc nào.Có đêm tỉnh giấc, trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứngđấy lắng nghe tiếng thở đều chủ Trong tình cảm Bấc với Thooc-tơn có lo âu mơ hồ qua tay nhiều ơng chủ không Thooc-tơn 10 BỐ CỦA XI-MƠNG- Guy Mơ-pa-xăng ĐỀ BÀI : Cho đoạn văn sau: “ Ngày hôm sau em bé đến trường, tiếng cười ác ý đón em Và lúc tan học, thằng lại muốntrêu chọc, Xi-mông quát vào mặt lời này,như nếm hịn đá: “Bố tao à, bố tao tên Phi-líp”.Khắp chung quanh bật lên tiếng la hét thích thú: - Phi-líp gì? Phi-líp nào? Phi-líp gì? Mày lấy đâu Phi-líp mày thế? Xi-mơng khơng trả lời hết, mực tin tưởng sắt đá, em đưa mắt thách thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, bỏ chạy Thầy giáo giải thoát cho em nhà.” (Ngữ văn tập NXB-GD) Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Nhà văn muốn nhắn nhủ điều qua thái độ hành động lũ trẻ bạn Xi-mông? Nhận xét tâm trạng Xi- mông đoạn văn trên? Qua văn đoạn trích tác giả hướng người đọc tới nhận thức tình cảm nào? 5.Từ văn có chứa Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ nhìn thái độ người xung quanh ta? Em có nhớ tác phẩm học lớp nhắc nhở cách nhìn thái độ người? Gợi ý: Đoạn trích nằm văn « Bố Xi mông » , tác giả : Guy Mơ-paxăng Lịng cảm thơng tình u thương bạn bè, với bạn bè có hồncảnh đặc biệt: nghèo khó, mồ cơi, tật nguyền…khơng nên xa lánh, ghẻ lạnh,thờ ơ, không cảnh trêu chọc, rẻ khinh Tâm trạng Xi- mông đoạn văn mừng vui, hạnh phúc trànngập Qua truyện ngắn “ Bố Xi-mông ”, nhà văn Guy Mơ-pa-xăng hướng người đọc tới nhận thức tình cảm: - Biết phê phán thái độ, hành động đáng trách biết khoan dung với sailầm người - Biết chia sẻ nỗi đau, mát thua thiệt người khác - Biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp người Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ vể cách nhìn thái độ người lỡ lầm, chịu thành kiến xã hội; lòng nhân hậu người xung 438 BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020-2021 quanh? Ngoài ý nghĩa ca ngợi lịng nhân hậu, tình u thương người, truyện cịn gợi vấn đề cách nhìn cách ứng xử người xung quanh ta, người chịu thiệt thòi, bị thành kiến xã hội (như bé Xi-mông, chị Blăngsốt) -Truyện Lão Hạc học lớp để thấy gần gũi với truyện ngắn Bố Ximông học nhìn thái độ ứng xử với người xung quanh ta 439 ... + Đ? ?nh giặc vũ khí thơ sơ, b? ?nh thường + Thể linh hoạt sáng tạo Gióng - người anh hùng (hoặc nh? ?n dân ta) chiến đấu ĐỀ 5: BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020- 2021 Phần I: Đọc – hiểu Đọc. .. tr? ?nh bày ý nghĩa văn em vừa xác đ? ?nh 12 BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020- 2021 Câu 1-Phần I: Đọc- hiểu Câu 2: Kể lại văn lời em/ Phần I: Đọc – hiểu Câu -Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh... VĂN 6,7,8,9 – NH : 2020- 2021 Gợi ý: Xác đ? ?nh vấn đề: Ý nghĩa nh? ?n vật tức ý nghĩa nh? ?n vật Sơn Tinh Thủy Tinh Câu mở đoạn: Trong truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, hai nh? ?n vật Sơn Tinh Thủy Tinh

Ngày đăng: 12/12/2022, 22:14

w