1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bg phap luat dai cuong bai 3 688

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 3: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái quát đời phát triển Nhà nước Việt Nam • Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời • Ngày 30/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, thống đất nước • Ngày 2/7/1976, nước ta đổi tên thành Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam Thể đặc trưng: • Vừa máy trị, vừa tổ chức quản lý kinh tế • Tính dân chủ XHCN • Cơng cụ xây dựng xã hội nhân đạo, cơng bình đẳng • Mang chất giai cấp công nhân Điều Hiến pháp 1992: • Nhà nước CHXHCN Việt Nam NN pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân • Tất quyền lực thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giaii cấp nơng dân đội ngũ trí thức… Bản chất NN nhân dân, nhân dân, nhân dân thể sau: Trong lĩnh vực trị: • Quyền bầu cử, ứng cử, tự ngôn luận, tự báo chí, hội họp… • Kiên ngăn chặn nghiêm hành vi lạm dụng chức quyền, vi phạm quyền dân chủ • Thiết lập củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Trong lĩnh vực kinh tế: • Phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, đa dạng hình thức sở hữu • Bảo đảm lợi ích kinh tế người lao động • Đảm bảo mở rộng quyền tự kinh doanh Trong lĩnh vực tư tưởng văn hoá – xã hội: • Tự tư tưởng giải phóng tinh thần • Quy định thực tốt quyền tự cá nhân • Hệ tư tưởng chủ đạo: Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đổi Đảng Trong lĩnh vực đối ngoại: • Thực đường lối đối ngoại hồ bình, hợp tác hữu nghị với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới” sở tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bên có lợi Chức Nhà nước Việt Nam 2.1 Chức đối nội • Tổ chức quản lý kinh tế • Giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, trấn áp phản kháng giai cấp bóc lột bị lật đổ âm mưu phản cách mạng khác • Tổ chức, quản lý mặt văn hố giáo dục, khoa học cơng nghệ • Bảo vệ trật tự pháp luật, quyền lợi ích công dân Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam • Là hệ thống gồm nhiều quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương • Được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống • Nhằm tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước Đặc điểm: • Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phân nhiệm phối hợp quan nhà nước • Là tổ chức hành có tính cưỡng chế • Đội ngũ công chức, viên chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích cho giai cấp cơng nhân nhân dân lao động • Gồm nhiều quan hợp thành Bộ máy NN Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập quyền Nhân dân Chính phủ (Hành pháp) Quốc hội (Lập pháp) Toà án (Tư pháp) 4.1 Hệ thống quan quyền lực Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Quốc hội • Là quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam • Có quyền lập hiến, lập pháp vấn đề quan trọng đất nước • Thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy NN • Nhiệm kỳ: năm Hoạt động thơng qua kỳ họp (2 kỳ/năm) • Cơ qua thường trực: Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân • Là quan quyền lực NN địa phương, đại diện cho ý chí quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân quan NN cấp • Được tổ chức cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã 4.2 Chủ tịch nước • Do Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội • Là người đứng đầu NN, thay mặt NN việc đối nội đối ngoại • Nhiệm vụ, quyền hạn: - Cơng bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh - Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh ánTAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên Chính phủ 4.3 Hệ thống quan hành NN Là quan chấp hành điều hành, đồng thời quan hành cao nhất, bao gồm: Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Chính phủ Thủ tướng Các Phó Thủ tướng Các Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ Uỷ ban nhân dân cấp • Do Hội đồng nhân dân bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân • Là quan hành NN địa phương, chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan NN cấp Nghị HĐND cấp • Được tổ chức cấp 4.4 Hệ thống quan xét xử • Bao gồm: - Ở Trung ương: TANDTC (trong có TAQS trung ương) Chánh án TANDTC chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội - Ở địa phương: TAND địa phương (tỉnh, huyện) TAQS địa phương Chánh án TAND địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước HĐND 4.5 Hệ thống quan VKSND • Bao gồm: VKSND tối cao, VKSND địa phương (tỉnh, huyện) VKS quân • Có chức chính: - Kiểm sát hoạt động tư pháp - Thực quyền cơng tố • Viện trưởng VKSNDTC chịu trách nhiệm báo cáo trước QH • Viện trưởng VKSND địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước HĐND Nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy NN Việt Nam • Là nguyên lý, tư tưởng đạo tạo tảng cho việc tổ chức hoạt động hệ thống quan máy NN • Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động máy NN • Bảo đảm tham gia nhân dân vào công việc quản lý NN • Nguyên tắc tập trung dân chủ • Nguyên tắc pháp chế XHCN • Ngun tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc Mơ hình NN Việt Nam • Có cấu trúc lãnh thổ đơn • Chế độ trị: chế độ dân chủ XHCN • Hình thức thể cộng hồ • Cách tổ chức thực quyền lực NN: theo nguyên tắc tập quyền kết hợp tam quyền phân lập ... quát đời phát triển Nhà nước Việt Nam • Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời • Ngày 30 /4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, thống đất nước • Ngày 2/7/1976, nước ta đổi tên thành... quản lý mặt văn hố giáo dục, khoa học cơng nghệ • Bảo vệ trật tự pháp luật, quyền lợi ích cơng dân 3. 2 Chức đối ngoại • Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa • Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Bộ máy Nhà... VKSND tối cao - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên Chính phủ 4 .3 Hệ thống quan hành NN Là quan chấp hành điều hành, đồng thời quan hành cao nhất, bao gồm: Chính

Ngày đăng: 12/12/2022, 21:42