Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
91,45 KB
Nội dung
BÀI 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I Thực pháp luật Khái niệm • Là q trình hoạt động có mục đích • Làm cho quy định PL vào thực tiễn đời sống, trở thành hoạt động thực tế, hợp pháp chủ thể PL Các hình thức thực PL 2.1 Tn thủ PL • Chủ thể phải tự kiềm chế, không thực hành vi mà PL cấm • QPPL cấm đốn 2.2 Thi hành PL • Là hình thức chủ thể phải thực hành vi định nhỳăm thi hành nghĩa vụ mà PL yêu cầu phải làm • QPPL bắt buộc 2.3 Sử dụng PL • Là hình thức chủ thể dùng PL mơộ cơng cụ để thực hố quyền lợi ích • QPPL cho phép 2.4 Áp dụng PL • Là hoạt động quan NN có thẩm quyền nhằm đưa QPPL tới tình huống, đối tượng cụ thể điều kiện, hoàn cảnh định Áp dụng PL thực trường hợp sau: • Phải có tham gia, can thiệp quan NN có thẩm quyền chủ thể thực quyền hay nghĩa vụ • Mặc dù khơng có can thiệp quan NN có thẩm quyền, chủ thể thực quyền nghĩa vụ II Vi phạm PL Khái niệm • Là hành vi cá nhân tổ chức cụ thể có lực trách nhiệm pháp lý • Được thể dạng hành động hay khơng hành động • Trái với PL • Có lỗi • Gây thiệt hại cho xã hội QHXH NN bảo vệ Các dấu hiệu VPPL 2.1 VPPL hành vi xác định người, hành vi thể thực tế khách quan • Là hành vi người, hoạt động quan, tổ chức • Hành vi thể dạng hành động khơng hành động • Ý nghĩ chủ thể dù tốt hay xấu không bị xem VPPL 2.2 VPPL hành vi trái PL xâm hại tới QHXH PL bảo vệ • Hành vi trái PL hành vi không phù hợp với quy định PL • Một hành vi trái PL xâm hại tới QHXH PL bảo vệ 2.3 Chủ thể thực hành vi trái PL phải có lỗi • Lỗi thái độ tâm lý chủ thể hành vi trái PL mà thực hậu từ hành vi • Lỗi chia thành: - Lỗi cố ý: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp - Lỗi vô ý: vô ý tự tin vô ý cẩu thả 2.4 Chủ thể thực hành vi trái PL có đủ lực trách nhiệm pháp lý • Năng lực trách nhiệm pháp lý khả phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể, NN quy định • Điều kiện: - Độ tuổi - Điều kiện trí óc Cấu thành VPPL 3.1 Mặt chủ thể • Là cá nhân hặoc tổ chức • Có lực trách nhiệm pháp lý 3.2 Mặt khách thể • Là QHXH PL bảo vệ, bị hành vi VPPL xâm hại tới • Đó là: tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cá nhân, quyền si73 hữu tài sản NN, cơng dân, trật tự an tồn xã hội… 3.3 Mặt chủ quan • Là nhận thức, suy nghĩ, thái độ…của chủ thể thực hành vi trái PL • Thể yếu tố: - Lỗi - Động cơ, mục đích 3.4 Mặt khách quan • Là biểu bên thực tế khách quan hành vi VPPL • Gồm yếu tố: - Hành vi trái PL - Hậu nguy hiểm từ hành vi trái PL - Mối quan hệ nhân hành vi hậu - Thời gia, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hành vi trái PL Phân loại VPPL • VPPL hình • VPPL hành • VPPL dân • Vi phạm kỷ luật III Trách nhiệm pháp lý Khái niệm, đặc điểm TNPL 1.1 Khái niệm: • Là loại QHPL đặc biệt NN với chủ thể VPPL • Trong chủ thể VPPL phải gánh chịu hậu bất lợi biện pháp cưỡng chế NN 1.2 Đặc điểm • Cơ sở TNPL VPPL • TNPL lên án xã hội, phản ứng NN chủ thể VPPL • TNPL biện pháp cưỡng chế quan NN có thẩm quyền áp dụng cho chủ thể VPPL • TNPL hình thành dựa định quan NN có thẩm quyền Căn để truy cứu TNPL • Vi phạm PL • Thời hiệu truy cứu TNPL Phân loại TNPL • TNPL hình • TNPLhành • TNPL dân • Trách nhiệm kỷ luật • Trách nhiệm vật chất