1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bg nen mong cong trinh xay dung chuong 4 5807

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DEEP FOUNDATIONS MĨNG SÂU VIỆN KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH ĐẶC BIỆT Instructor: Nguyễn Tương Lai Course: Nền móng CTXD 3.1 Khái niệm    Định nghĩa: Móng sâu loại móng thi cơng khơng cần đào hố móng đào phần dùng phương tiện kỹ thuật để hạ, đưa móng xuống độ sâu thiết kế Phạm vi sử dụng: cơng trình có tải trọng lớn mà lớp đất tốt nằm tầng sâu; cơng trình có điều kiện địa chất địa hình phức tạp áp dụng móng nơng gia cố không đáp ứng yêu cầu xây dựng Đặc điểm:     Tính tốn, thiết kế thi công phức tạp; giá thành cao sức chịu tải lớn Thi công: yêu cầu cao nhân lực, thiết bị cơng nghệ; Làm việc: móng chống, móng ma sát, móng hỗn hợp Phân loại móng sâu:    Theo cấu tạo: móng cọc, móng kiểu tường đất, móng giếng chìm Theo biện pháp thi cơng: móng chế tạo sẵn móng chế tạo chỗ; Theo đặc điểm làm việc: móng chống, móng ma sát, móng hỗn hợp 3.1 Khái niệm  Phân loại móng cọc:       Theo vật liệu: cọc thép, cọc bê tông cốt thép, cọc gỗ, cọc xi măng đất, cọc BT; Theo cấu tạo: móng cọc đài đơn, móng băng cọc, móng bè cọc; Theo biện pháp thi công: cọc chế tạo sẵn cọc chế tạo chỗ; Theo vị trí đài cọc: móng cọc đài thấp, móng cọc đài cao; Theo đặc điểm làm việc: móng cọcchống, móngcọcmasát,móngcọcchống-ma sát Cấu tạo móng cọc:   Cọc: riêng rẽ có nhiệm vụ truyền tải trọng cơng trình lên tầng đất xung quanh cọc mũi cọc Vật liệu cọc: thép, bê tông, BTCT Đài cọc: phận kết cấu dạng tấm, khối, băng bê tông bê tơng cốt thép có tác dụng liên kiết cọc thành khối phân phối tải trọng cơng trình lên đất đáy đài đầu cọc 3.1 Khái niệm  Phân loại móng cọc: 3.2 Cấu tạo cọc bê tông cốt thép      Cấu tạo cọc ống BTCT ly tâm dự ứng lực (PC PHC) Bê tông: cấp độ bền  B40 cọc PC  B60 cọc PHC , đá dăm1x2;ximăngcường độcaotốithiểuPC40 Thép dọc căng trước:   7.1 mm, Hàm lượng cốt Thép đai:   mm, thépdọctốithiểu: ĐKngồi:30 ÷ 120cm; thành cọc dày 6÷15cm Chiều dài cọc: ÷ 24m 3.2 Cấu tạo cọc bê tông cốt thép  Cấu tạo cọc ống BTCT ly tâm dự ứng lực 3.2 Cấu tạo cọc bê tông cốt thép  Cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường tiết diện vuông  Bê tông: cấpđộbềnB15÷B25,đá dăm1x2đến 2x4;  Tiếtdiện: 20x20cmđến45x45cm.Dài: 5m÷ 20m  Thépdọc:12 ÷28 mm.Thépđai:6 ÷10 mm; 3.2 Cấu tạo cọc bê tông cốt thép  Cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường tiết diện vng (tiếp theo) V¸t 20x20 MịI CäC BịT THéP TấM LƯớI THéP ĐầU CọC CHI TIếT BịT §ÇU CäC 3.2 Cấu tạo cọc bê tơng cốt thép  Cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường tiết diện vuông (tiếp theo) 3.2 Cấu tạo cọc bê tông cốt thép        Cấu tạo cọc khoan nhồi bê tông cốt thép Bê tông:cấp độbền B15÷B25, đádăm 1x2đến 2x4; Thép dọc: 14 ÷ 32 mm, bố trí hàm lượng giảmdầnxuốngphía mũicọc Thép đai: vịng xoắn, 10 ÷ 14 mm cách 200 ÷ 300mm thưa dần xuống phía mũi cọc; Thép đai tăng cứng: 20 ÷ 22 mm cách 2m; Tiếtdiện:D=80cm ÷250cm.Dài:10m÷100m; Ốngchờkiểmtrachấtlượngcọc:  Ống khoan lấy lõi: 01 ống thép 114 đặt dọctừđỉnhcọcđếncáchmũicọc1m;  Ống siêu âm: 02÷04 ống thép 60 đặt dọc từđỉnhcọcđếnmũicọc 3.6 Tính tốn móng cọc đài thấp 3.6.9 Thiết kế móng cọc chịu ma sát âm Giải pháp móng cọc ma sát kết hợp bè (băng) để hạn chế ảnh hưởng lún lệch loại trừ lực ma sát âm lên cọc: cơng trình có tải trọng phân bố diện rộng  3.6 Tính tốn móng cọc đài thấp 3.6.9 Thiết kế móng cọc chịu ma sát âm Giải pháp móng cọc ma sát kết hợp bè (băng) để hạn chế ảnh hưởng lún lệch loại trừ lực ma sát âm lên cọc: cơng trình có tải trọng phân bố diện rộng  3.6 Tính tốn móng cọc đài thấp 3.6.9 Thiết kế móng cọc chịu ma sát âm Giải pháp móng cọc ma sát kết hợp bè (băng) để hạn chế ảnh hưởng lún lệch loại trừ lực ma sát âm lên cọc: cơng trình có tải trọng phân bố diện rộng  3.6 Tính tốn móng cọc đài thấp 3.6.9 Thiết kế móng cọc chịu ma sát âm Giải pháp móng cọc ma sát kết hợp bè (băng) để hạn chế ảnh hưởng lún lệch loại trừ lực ma sát âm lên cọc: công trình có tải trọng phân bố diện rộng  3.6 Tính tốn móng cọc đài thấp 3.6.9 Thiết kế móng cọc chịu ma sát âm Tính lực ma sát âm lên cọc đơn: áp dụng với móng cọc có khoảng cách cọc đủ lớn; khoảng cách cọc nhỏ ma sát âm tính với khối móng    Xác định chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm: vị trí mặt phẳng trung hịa, chuyển vị đứng cọc chuyển vị đứng đất xung quanh cọc; Chia thành lớp phân tố xác định cường độ lực ma sát âm đơn vị; Tính lực ma sát âm lên m cọc P  U q l n  i 1 f,i i 3.6 Tính tốn móng cọc đài thấp 3.6.9 Thiết kế móng cọc chịu ma sát âm Xác định vị trí mặt phẳng trung hòa: điều kiện cân tĩnh học điều kiện tương thích chuyển vị   Cân tĩnh học: Qd  Q f  Rt  R f Tương thích chuyển vị: S p  z   Ss  z  biểu đồ lún cố kết nền, biểu đồ lún cọc, độ lún mũi cọc cộng với biến dạng đàn hồi cọc  Tính lực ma sát âm lên cọc độ lún cọc kể tĩnh tải ( )mà khơng kể hoạt tải 3.6 Tính tốn móng cọc đài thấp 3.6.9 Thiết kế móng cọc chịu ma sát âm Xác lực ma sát âm lên cọc theo quy phạm Việt Nam: q fi  K zi'  Cường độ lực ma sát âm tối đa: K=0,3; ứng suất hữu hiệu trung bình theo phương đứng lớp phân tố thứ i  Chiều dài cọc bị ảnh hưởng ma sát âm: Lq  0,71L L chiều dài cọc đất yếu  Cường độ lực ma sát âm cho cọc khoan nhồi đất dính: q fi   Su cường độ kháng cắt khơng nước trung bình lớp phân tố thứ i;  hệ số tra bảng theo f 3.6 Tính tốn móng cọc đài thấp 3.6.9 Thiết kế móng cọc chịu ma sát âm Xác lực ma sát âm lên cọc theo quy phạm Việt Nam:   Bảng tra hệ số  cho cọc khoan nhồi đất dính Su (Mpa) < 0.20 0.20 – 0.30 0.30 – 0.40 0.40 – 0.50 0.50 – 0.60 0.60 – 0.70 0.70 – 0.80 0.80 – 0.90 > 0.90  0.55 0.49 0.42 0.38 0.35 0.33 0.32 0.31 Xử lý với đá cuội 3.7 Tính tốn móng bè cọc 3.7.1 Khái niệm đặc điểm làm việc móng bè cọc (1) Là hình thức móng trung gian móng bè móng cọc (2) Là cấu trúc phát huy sức kháng mặt đáy móng cọc (3) Khơng cần thiết phải đóng cọc xuống tới tận tầng đất cứng (4) Độ lún so với móng bè Có thể áp dụng cơng trình cho phép lún (5) Nếu áp dụng với PP so sánh với móng cọc số lượng cọc hơn, đường kính cọc nhỏ Do đó, giảm thiểu chi phí 3.7 Tính tốn móng bè cọc 3.7.1 Khái niệm đặc điểm làm việc móng bè cọc  Cơ chế làm việc móng bè cọc:  - Sự tương tác cọc đất;  - Sự tương tác cọc cọc (hiệu ứng nhóm);  - Sự tương tác đất đài móng;  - Sự tương tác cọc đài móng; 3.7 Tính tốn móng bè cọc 3.7.2 Các quan điểm thiết kế móng bè cọc - Quan điểm cọc chịu tải hoàn toàn - Quan điểm bè - cọc đồng thời chịu tải - Quan điểm bè chịu tải hồn tồn 3.7 Tính tốn móng bè cọc 3.7.4 Các quan điểm thiết kế móng bè cọc  Các quan điểm thiết kế - Quan điểm cọc chịu tải hoàn toàn - Quan điểm bè - cọc đồng thời chịu tải - Quan điểm bè chịu tải hồn tồn  Các phương pháp tính + Phương pháp tính tốn móng cọc đài thấp + Phương pháp tính tốn móng bè + Phương pháp tính có kể đến tương tác cọc - bè - đất 3.7 Tính tốn móng bè cọc 3.7.5 Mơ hình tính móng bè cọc theo hệ số  Mơ hình + Thay đất hệ số (liên kết lò so làm việc chiều) + Thay cọc liên kết đàn hồi với độ cứng chống chuyển vị đầu cọc tương đương 3.7 Tính tốn móng bè cọc 3.7.5 Mơ hình tính móng bè cọc theo hệ số  Mơ hình + Thay đất hệ số (liên kết lò so làm việc chiều) + Thay tương tác cọc-nền mơ hình liên kết phi tuyến theo dạng đường cong p-y t-z 3.7 Tính tốn móng bè cọc 3.7.5 Mơ hình tính móng bè cọc theo hệ số  Xây dựng mơ hình tính móng bè - cọc        Bước 1: Sơ chọn chiều dài cọc, chiều dày bè tính sức chịu tải cọc.Tính độ cứng lò xo cọc hệ số đất Bước 2: Tải trọng cơng trình truyền xuống hệ cọc theo ngun tắc: Giả thiết giá trị tải trọng cơng trình bè chịu: Qbe = Am m Bước 3: Tính phần tải trọng cơng trình truyền hệ cọc: Qcọc = QCT - Qbe Sơ chọn số cọc cần bố trí: n = Qcọc /Qc Bước 4: Mơ hình hóa hệ kết cấu móng bè cọc phần mềm PTHH Bước 5: Giải toán, kiểm tra điều kiện ttm ≤ [m] ; Qc ≤ [Qc] ; Sbe ≤ [S] Nếu điều kiện khơng đạt, nghĩa số lượng cọc q ít, cần giả thiết lại số lượng cọc tính lặp từ bước ... cọc bê tông cốt thép thường tiết diện vng  Bê tơng: cấpđộbềnB15÷B25,đá dăm1x2đến 2x4;  Tiếtdiện: 20x20cmđến45x45cm.Dài: 5m÷ 20m  Thépdọc:12 ÷28 mm.Thépđai:6 ÷10 mm; 3.2 Cấu tạo cọc bê tông... thép Bê tơng:cấp độbền B15÷B25, đádăm 1x2đến 2x4; Thép dọc:  14 ÷ 32 mm, bố trí hàm lượng giảmdầnxuốngphía mũicọc Thép đai: vịng xoắn, 10 ÷  14 mm cách 200 ÷ 300mm thưa dần xuống phía mũi cọc;... PDA (tiêu chuẩn ASTM D4 945 ): đóng cọc tải trọng động, đo gia tốc biến dạng đầu cọc; xử lý số liệu phân tích truyền sóng theo CAPWAP WEAP 3.5 Xác định sức chịu tải cọc 3.5 .4 Sức chịu tải cọc đơn

Ngày đăng: 12/12/2022, 21:40

Xem thêm: