ND44 n3 ky thuat an toan hoa chat 2019

30 3 0
ND44 n3  ky thuat an toan hoa chat  2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CAn toàn hóa chất trong công nghiệp là gì?? Ngày này, các ngành nghề đều có mặt, sử dụng hóa chất. Vậy làm sao để giữ được an toàn cho chính những người lao động. An toàn hóa chất là thực hành sử dụng các chất hóa học nghề nghiệp theo cách đảm bảo sự an toàn và sức khỏe của con người và ngăn ngừa thiệt hại cho môi trường. Điều này bao gồm tất cả các khía cạnh của việc sử dụng hóa chất, bao gồm sản xuất, vận chuyển, sử dụng và xử lý hóa chất. An toàn hóa chất công nghiệp là việc áp dụng các phương pháp hay nhất để xử lý các quá trình hóa học và hóa học để giảm thiểu rủi ro, cho dù với một người, cơ sở hoặc cộng đồng. Điều này liên quan đến kiến thức về các hóa chất vật lý, hóa học và độc tính của hóa chất

CƠNG TY TNHH HUẤN LUYỆN AN TỒN KỸ THUẬT MIỀN NAM Địac : Số 65 đường B2, P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, Hồ Chí Minh Điện Thoại: 028.66851638 Fax: 028.62.690.248 Email: Huanluyenantoanmiennam@gmail.com ******* TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG NHÓM : KỸ THUẬT AN TỒN HĨA CHẤT (Tài liệu huấn luyện Nhóm biên soạn theo chương trình khung nghị định 44/2016-NĐ-CP) TP.Hồ Chí Minh, Năm 2019 Tài liệu huấn luyện an tồn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG BÀI : KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC 1.1 Khái niệm Điều kiện lao động (ĐKLĐ) Tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua q trình cơng nghệ, dụng cụ lao động, đối tượng lao đông, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng không gian, thời gian định tạo nên điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất 1.2 Tai nạn lao động (TNLĐ) Tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm, có hại trình lao động gây tổn thương cho phận, chức thể NLĐ gây tử vong Phân loại: - Tai nạn lao động gây chết người - Tai nạn lao động nghiêm trọng - Tai nạn lao động nhẹ 1.3 Bệnh nghề nghiệp (BNN) Bệnh phát sinh điều kiện lao động có yếu tố có hại tới người lao động Ví dụ: bệnh điếc nghề nghiệp, bệnh rung chuyển nghề nghiệp,… 1.4 Vùng nguy hiểm Phạm vi, không gian mà yếu tố nguy hiểm xuất cách thường xun, định kì hay đột ngột tác động xấu đến người lao động 1.5 Yếu tố nguy hiểm Bất kì yếu tố gây chấn thương gây tử vong Ví dụ: vật văng bắn, điện, thiết bị áp lực, vật rơi từ cao,… 1.6 Yếu tố có hại Bất kì yếu tố gây tác động xấu đến sức khỏe người lao động Ví dụ: hóa chất độc, tiếng ồn, nhiệt độ cao,… Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất 2.1 Yếu tố vật lý - Yếu tố cơ, nhiệt gây nên tai nạn khí bị vào phận truyền động máy, bị bỏng tiếp xúc với kim loại nhiệt độ cao, - Yếu tố áp suất, áp lực: bình chứa khí nén, nồi hơi,…có thể gây tai nạn nổ thiết bị,… - Yếu tố ồn, rung chuyển: gây bệnh điếc, rung động nghề nghiệp - Yếu tố điền từ, từ trường, tĩnh điện, xạ, phóng xạ,…gây bệnh ung thư,… - Yếu tố bụi: bụi gỗ, giấy, silic,…gây bệnh liên quan đến hệ hơ hấp.Ví dụ: bệnh bụi phổi silic,… - Yếu tố vi khí hậu bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió Điều kiện vi khí hậu khắc nghiệt dễ dẫn đến làm bào mòn sức khỏe người lao động 2.2 Yếu tố hóa học - Nhóm chất gây kích ứng: dung mơi hữu cơ, bụi, Clo… - Nhóm chất gây ăn mịn: axit, bazo, - Nhóm chất gây độc lâu dài cho thể: dung mơi hữu cơ, kim loại chì, thủy ngân… - Nhóm chất gây độc cho mơi trường: nước thải công nghiệp,… 2.3 Sinh vật - Vi sinh vật: vi trùng, vi khuẩn gây bệnh… [Công ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất - Đại sinh vật: côn trùng, rắn rết cắn… 2.4 Tâm sinh lý - Quá tải thể lực trình làm việc - Cơng việc đơn điệu, nhàm chán - Căng thẳng trí óc - Thời gian làm việc, nghỉ ngơi không hợp lý … BÀI : PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Kỹ thuật an toàn lao động Để bảo vệ người lao động khỏi bị tác động yếu tố nguy hiểm nảy sinh lao động, với phát triển khoa học cơng nghệ nói chung, nhiều phương tiện kỹ thuật, biện pháp thích hợp nghiên cứu áp dụng 1.1 Thiết bị che chắn - Mục đích che chắn: + Cách ly vùng nguy hiểm người lao động; + Ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngã vật rơi, văng bắn vào người lao động Tùy thuộc vào yêu cầu che chắn mà cấu tạo thiết bị che chắn đơn giản hay phức tạp chế tạo loại vật liệu khác - Phân loại thiết bị che chắn: + Che chắn tạm thời hay di chuyển che chắn sàn thao tác xây dựng; + Che chắn lâu dài không di chuyển bao che phận chuyển động - Một số yêu cầu thiết bị che chắn: + Ngăn ngừa tác động xấu phận thiết bị sản xuất gây ra; + Không gây trở ngại cho thao tác người lao động; + Không ảnh hưởng đến suất lao động, công suất thiết bị; + Dễ dàng tháo, lắp, sửa chữa cần thiết 1.2 Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa - Mục đích: Ngăn chặn tác động xấu cố trình sản xuất gây ra; ngăn chặn, hạn chế cố sản xuất Sự cố gây do: tải, phận chuyển động chuyển động vị trí giới hạn, nhiệt độ cao thấp quá, cường độ dòng điện cao Khi thiết bị bảo hiểm tự động dừng hoạt động máy, thiết bị phận máy - Đặc điểm thiết bị bảo hiểm: trình tự động loại trừ nguy cố tai nạn đối tượng phòng ngừa vượt giới hạn quy định - Phân loại: phân loại thiết bị bảo hiểm theo khả phục hồi lại làm việc thiết bị + Hệ thống tự phục hồi lại khả làm việc đối tượng phòng ngừa trở lại giới hạn quy định như: van an toàn kiểu tải trọng, rơ le nhiệt ; + Hệ thống phục hồi lại khả làm việc tay như: trục vít rơi máy tiện ; + Hệ thống phục hồi lại khả làm việc cách thay như: cầu chì, chốt cắm Thiết bị bảo hiểm có cấu tạo, công dụng khác tuỳ thuộc vào đối tượng phịng ngừa q trình cơng nghệ: Để bảo vệ thiết bị điện cường độ dòng điện vượt giới hạn cho phép dùng cầu chì, rơ le nhiệt, cấu ngắt tự động để bảo hiểm cho thiết bị chịu áp lực áp suất vượt qúa giới hạn cho phép, dùng van bảo hiểm kiểu tải trọng, kiểu lò so, loại màng an toàn Thiết bị bảo hiểm bảo đảm làm việc tốt tính tốn xác khâu thiết kế, chế tạo thiết kế sử dụng phải tuân thủ quy định kỹ thuật an tồn 1.3 Tín hiệu, báo hiệu - Hệ thống tín hiệu, báo hiệu nhằm mục đích: [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất + Nhắc nhở cho người lao động kịp thời tránh không bị tác động xấu sản xuất: Biển báo, đèn báo, cờ hiệu, còi báo động + Hướng dẫn thao tác: Bảng điều khiển hệ thống tín hiệu tay điều khiển cần trục, lùi xe ôtô + Nhận biết qui định kỹ thuật kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu qui ước màu sắc, hình vẽ: Sơn để đốn nhận chai khí, biển báo để đường - Báo hiệu, tín hiệu dùng: + Ánh sáng, màu sắc: thường dùng ba màu: màu đỏ, vàng, màu xanh + Âm thanh: thường dùng cịi, chng, kẻng + Màu sơn, hình vẽ, bảng chữ + Đồng hồ, dụng cụ đo lường: để đo cường độ, điện áp dòng điện, đo áp suất, khí độc, ánh sáng, nhiệt độ, đo xạ, v.v - Một số yêu cầu tín hiệu, báo hiệu: + Dễ nhận biết + Khả nhầm lẫn thấp, độ xác cao + Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, sở khoa học kỹ thuật yêu cầu tiêu chuẩn hoá 1.4 Khoảng cách an toàn - Khoảng cách an toàn: khoảng không gian nhỏ người lao động loại phương tiện, thiết bị, khoảng cách nhỏ chúng với để không bị tác động xấu yếu tố sản xuất Như khoảng cách cho phép đường dây điện trần tới người, khoảng cách an tồn nổ mìn Tùy thuộc vào q trình cơng nghệ, đặc điểm loại thiết bị mà quy định khoảng cách an toàn khác Việc xác định khoảng cách an toàn cần xác, địi hỏi phải tính tốn cụ thể Dưới số dạng khoảng cách an toàn: + Khoảng cách an toàn phương tiện vận chuyển với với người lao động như: khoảng cách đường ô tô với tường, khoảng cách đường tàu hỏa, ô tô tới thành cầu Khoảng cách từ mép goòng tới đường lò + Khoảng cách an toàn vệ sinh lao động: Tùy theo sở sản xuất mà phải bảo đảm khoảng cách an tồn sở khu dân cư xung quanh Khoảng cách an toàn số ngành nghề riêng biệt như: + Lâm nghiệp: khoảng cách chặt hạ cây, kéo gỗ ; + Xây dựng: khoảng cách đào đất, khai thác đá + Cơ khí: khoảng cách máy, phận nhô máy, phận chuyển động máy với phần cố định máy, nhà xưởng, cơng trình + Điện: chiều cao dây điện tới mặt đất, mặt sàn ứng với cấp điện áp, khoảng cách chúng tới cơng trình Khoảng cách an tồn cháy nổ Đối với q trình cháy nổ, khoảng cách an tồn cịn phân ra: + Khoảng cách an tồn bảo đảm không gây cháy nổ như: khoảng cách an toàn truyền nổ + Khoảng cách an toàn bảo đảm q trình cháy nổ khơng gây tác hại sóng va đập khơng khí, chấn động, đá văng Khoảng cách an tồn phóng xạ: với hạt khác Đường khơng khí chúng khác Tia α 10 - 20cm, tia β 10m Cùng với việc thực biện pháp phòng chống khác, việc cách ly người lao động khỏi vùng nguy hiểm loại trừ nhiều tác hại phóng xạ với người 1.5 Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất Cơ cấu điều khiển: nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng điều khiển để điều khiển theo ý muốn người lao động không nằm gần vùng nguy hiểm, dễ phân biệt, phù hợp với người lao động tạo điều kiện thao tác thuận lợi, điều khiển xác nên tránh tai nạn lao động Phanh hãm loại khoá liên động: Phanh hãm nhằm chủ động điều khiển vận tốc chuyển động phương tiện, phận theo ý muốn người lao động Có loại phanh cơ, phanh điện, phanh từ Tùy theo yêu cầu cụ thể mà tác động phanh hãm tức thời hay từ từ Ngoài hệ thống phanh hãm thường kèm theo hệ thống phanh hãm dự phịng Khố liên động loại cấu nhằm tự động loại trừ khả gây tai nạn lao động người lao động vi phạm quy trình vận hành, thao tác như: đóng phận bao che mở máy Khoá liên động hình thức liên động khác nhau: khí, khí nén, thuỷ lực, điện, tế bào quang điện Điều khiển từ xa: Tác dụng đưa người lao động khỏi vùng nguy hiểm đồng thời giảm nhẹ điều kiện lao động nặng nhọc điều khiển đóng mở điều chỉnh van cơng nghiệp hố chất, điều khiển sản xuất từ phòng điều khiển trung tâm nhà máy điện, tiếp xúc với phóng xạ Ngoài đồng hồ đo để rõ thơng số kỹ thuật cần thiết cho q trình điều khiển sản xuất, điều khiển từ xa dùng thiết bị truyền hình Để tiến tới trình điều khiển từ xa, trình độ khí hóa tự động hóa - Cơ khí hóa ngồi mục đích tạo suất lao động cao lao động thủ cơng, cịn đưa người lao động khỏi công việc nặng nhọc, nguy hiểm Cơ khí hóa tồn phần q trình cơng nghệ sản xuất - Tự động hóa biện pháp đại tạo suất lao động cao đảm bảo an toàn lao động Với thiết bị tự động, người lao động cần bấm nút theo dõi làm việc q trình cơng nghệ loại đồng hồ đo Một q trình tự động hóa mặt kỹ thuật an toàn phải đảm bảo yêu cầu sau: - Các phận truyền động phải bao che thích hợp - Đầy đủ thiết bị bảo hiểm, khố liên động - Đầy đủ hệ thống tín hiệu, báo hiệu tất trường hợp cố - Có thể điều khiển riêng máy, phận, dừng máy theo yêu cầu - Có cấu tự động kiểm tra - Không phải sửa chữa, bảo dưỡng máy chạy - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an tồn có liên quan điện, thiết bị chịu áp lực, nối đất an toàn thiết bị điện - Bảo đảm thao tác xác, liên tục 1.6 Thiết bị an toàn riêng biệt cho số loại thiết bị, công việc Đối với số loại thiết bị, công việc người lao động mà biện pháp, dụng cụ thiết bị an tồn chung khơng thích hợp, cần thiết phải có thiết bị, dụng cụ an tồn riêng biệt như: dụng cụ cầm tay cơng nghiệp phóng xạ, cơng nghiệp hố chất (cặp bảy bình có hình dáng đặc biệt, kính thước nhỏ ) dụng cụ phải đảm bảo thao tác xác, đồng thời người lao động không bị tác động xấu Việc nối đất an toàn cho thiết bị điện bình thường cách điện có khả mang điện cố vỏ máy điện, vỏ động cơ, vỏ cáp điện Việc tự ngắt điện bảo vệ có điện , rơ le điện thiết bị riêng biệt bảo đảm an toàn cho người lao động Dây đai an toàn cho người làm việc cao; sàn thao tác thảm cách điện, sào công tác cho công nhân vận hành điện; phao bơi cho người làm việc sơng nước Tuy thiết bị an tồn riêng biệt cho loại thiết bị sản xuất công việc người lao động chúng có u cầu khác nhau, địi hỏi phải tính tốn chế tạo xác [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an tồn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất 1.7 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Ngoài loại thiết bị biện pháp bảo vệ: bao che, bảo hiểm, báo hiệu tín hiệu, khoảng cách an tồn, cấu điều khiển, phanh hãm, tự động hoá, thiết bị an toàn riêng biệt nhằm ngăn ngừa chống ảnh hưởng xấu yếu tố nguy hiểm sản xuất gây cho người lao động, nhiều trường hợp cụ thể cần phải thực biện pháp phổ biến trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân chia làm bảy loại theo yêu cầu bảo vệ như: bảo vệ mắt, bảo vệ quan hơ hấp, bảo vệ quan thính giác, bảo vệ tay, bảo vệ chân, bảo vệ thân đầu người Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân biện pháp kỹ thuật bổ sung, hỗ trợ có vai trị quan trọng (đặc biệt điều kiện thiết bị, công nghệ lạc hậu) Thiếu trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân tiến hành sản xuất xảy nguy hiểm người lao động Ở nước ta trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cịn có ý nghĩa quan trọng chỗ: điều kiện thiết bị bảo đảm an tồn cịn thiếu 1.8 Phịng cháy, chữa cháy Ngọn lửa khơng hồn tồn mang lại lợi ích cho người mà ngược lại kẻ gieo nhiều tai họa không lường người khơng kiểm sốt Đó nạn cháy Một kinh tế phát triển, tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất ngày nhiều, thiệt hại đám cháy gây tăng gấp bội Phòng cháy, chữa cháy nhằm đảm bảo an toàn tài sản Nhà nước, tính mạng tài sản nhân dân, góp phần giữ vững an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Một số nguyên nhân gây cháy phổ biến: + Do tác động lửa trần, tàn lửa, tia lửa; + Do tác dụng lượng điện; + Do ma sát va chạm vật; + Do phản ứng hoá học hoá chất Biện pháp phòng cháy chữa cháy: Để phòng cháy, chữa cháy tốt phải thực nhiều giải pháp, từ tuyên truyền, giáo dục đến biện pháp kỹ thuật, biện pháp hành Biện pháp tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện: Biện pháp kỹ thuật: - Thay khâu sản xuất nguy hiểm khâu nguy hiểm tiến hành giới hóa tự động hóa khâu Dùng thêm chất phụ trợ, chất chống cháy nổ mơi trường có tạo chất hỗn hợp cháy nổ - Cách ly thiết bị cơng đoạn có nhiều nguy cháy nổ với khu vực sản xuất bình thường, có nhiều người làm việc - Hạn chế khả phát sinh nguồn nhiệt thiết kế thêm thiết bị dập tàn lửa cho xe nâng hàng, ống khói, ống xả động xe máy Hạn chế đến mức thấp số lượng chất cháy (nguyên vật liệu, sản phẩm, ) nơi sản xuất - Thiết kế lắp đặt hệ thống thiết bị chống cháy lan đường ống dẫn xăng dầu khí đốt, chống cháy lan từ nhà sang nhà - Xử lý vật liệu sơn chống cháy ngâm tẩm hoá chất chống cháy - Trang bị thêm hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động Biện pháp hành - pháp luật: - Trên sở văn Nhà nước (Luật, Pháp lệnh, Chỉ thị, Thông tư hướng dẫn), người sử dụng lao động phải nghiên cứu đề nội quy, biện pháp an tồn phịng cháy, chữa cháy đơn vị hướng dẫn người lao động thực Kỹ thuật vệ sinh lao động Các biện pháp vệ sinh lao động nhằm cải thiện môi trường nơi làm việc người lao động, bao gồm: 2.1 Khắc phục điều kiện vi khí hậu xấu [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất - Cơ giới hóa, tự động hóa; - Áp dụng thơng gió điều hồ khơng khí: Thơng gió tự nhiên nhân tạo (quạt thơng gió loại, ) nhằm tăng độ thơng thống, điều hịa nhiệt độ, giảm thiểu khí độc nơi sản xuất - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân; - Làm lán để chống lạnh, che nắng, che mưa phải thực cơng việc ngồi trời 2.2 Chống bụi Thực biện pháp làm giảm phát sinh bụi đầu nguồn gây bụi, phun nước làm giảm lượng bụi lơ lửng khơng khí, dùng thiết bị hút bụi, Trước hết bụi hô hấp gây bệnh bụi phổi, tăng cường vệ sinh công nghiệp máy hút bụi, đặc biệt quan tâm đến bụi dễ gây cháy, nổ Sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 2.3 Chống tiếng ồn rung sóc Đảm bảo khoảng cách quy định từ nguồn ồn đến nơi người lao động làm việc, giảm tiếng ồn từ nguồn gây ồn (lắp ráp thiết bị máy móc bảo đảm chất lượng, tôn trọng chế độ bảo dưỡng, áp dụng biện pháp cách ly, triệt tiêu tiếng ồn, rung sóc biện pháp giảm tiếng ồn lan truyền làm vỏ cách âm, chỏm hút âm, buồng tiêu âm, trồng xanh, v.v Dùng đầy đủ phương tiện trang bị bảo vệ cá nhân 2.4 Kỹ thuật chiếu sáng hợp lý Phải đảm bảo tiêu chuẩn cường độ chiếu sáng chung chiếu sáng cục nơi làm việc cho người lao động theo công việc cụ thể Đảm bảo kỹ thuật chiếu sáng, dạng lao động mang tính chất tinh vi địi hỏi chiếu sáng tốt 2.5 Phịng chống xạ ion hóa Bức xạ ion hoá loại xạ điện tử hạt mơi trường vật chất Các ion hóa gồm: Bức xạ a ,bức xạ b, xạ tia Gama, xạ tia X Các biện pháp phòng chống: Các biện pháp tổ chức nơi làm việc: quy định chung, đánh dấu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng An toàn làm việc với nguồn kín: thực việc che chắn an toàn, tránh hoạt động trước chùm tia, tăng khoảng cách an toàn, giảm thời gian tiếp xúc, dùng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân An toàn làm việc với nguồn hở: tránh chất xạ vào thể, tủ hút ngăn cách, sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, tổ chức thời làm việc, thời nghỉ ngơi hợp lý, kiểm tra cá nhân sau tiếp xúc, tổ chức kịp thời việc tẩy xạ 2.6 Phòng chống điện từ trường Ở ý đến trường điện từ tần số radio Hiện nhiều loại máy phát sinh trường điện trường từ sử dụng Thơng tin: phát truyền hình Công nghiệp: nung, kim loại Quân sự: máy rađa Y học: chuẩn đoán, điều trị bệnh Dân dụng: lị nướng vi sóng Biện pháp đề phịng: - Giảm cường độ mật độ dòng lượng cách dùng phụ tải; hấp thụ công suất, che chắn, tăng khoảng cách tiếp xúc an tồn, bố trí thiết bị hợp lý, sử dụng thiết bị báo hiệu tín hiệu, sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Tổ [Công ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an tồn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất chức thời làm việc, thời nghỉ ngơi hợp lý, tăng cường kiểm tra môi trường kiểm tra sức khoẻ người lao động 2.7 Một số biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động Mặt nhà xưởng, đường lại vận chuyển, tổ chức xếp bán thành phẩm thành phẩm hợp lý; Vệ sinh nơi làm việc, diện tích nơi làm việc, cần bảo đảm khoảng không gian cần thiết cho người lao động; Xử lý chất thải nước thải; Tổ chức thời làm việc nghỉ ngơi; Chăm sóc sức khoẻ người lao động, bồi dưỡng, điều dưỡng, BÀI : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ, NLĐ; CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ VỀ ATVSLĐ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ 1.1 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động 1.1.1 Nghĩa vụ (Điều – Luật An toàn vệ sinh lao động 2015) a) Xây dựng, tổ chức thực chủ động phối hợp với quan, tổ chức việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực việc chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thực đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; c) Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động; d) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định pháp luật; đ) Bố trí phận người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở thành lập mạng lưới an tồn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm giao quyền hạn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; e) Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; chấp hành định tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động; g) Lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động 1.1.2 Quyền hạn (Điều – Luật An toàn vệ sinh lao động 2015) a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động; c) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật; d) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động 1.2 Quyền Nghĩa vụ người lao động 1.2.1 Nghĩa vụ (Điều Luật An toàn vệ sinh lao động 2015) [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất a) Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền 1.2.2 Quyền lợi (Điều Luật An toàn vệ sinh lao động 2015) a) Được bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trình lao động, nơi làm việc; b) Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; c) Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) u cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đ) Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; e) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật Chính sách, chế độ An tồn vệ sinh lao động 2.1 Đóng bảo hiểm TNLĐ, BNN cho NLĐ; Theo qui định Điều Luật ATVSLĐ nội dung Luật BHXH hành Người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng loại bảo hiểm bắt buộc cho người lao động Bao gồm: - Bảo hiểm xã hội bắt buộc - Bảo hiểm y tế bắt buộc - Bảo hiểm thất nghiệp - Bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Tỷ lệ đóng loại Bảo hiểm bảng bên dưới: Loại Bảo hiểm Doanh nghiệp (%) Bảo hiểm xã hội 18 Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Tổng cộng 2.2 Tổ chức huấn luyện ATVSLĐ Người lao động (%) 1.5 [Công ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Tổng cộng (%) 26 4.5 32.5 Trang Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất Việc thực cơng tác huấn luyện An toàn vệ sinh lao động thực theo qui định số văn hướng dẫn sau: - 44/2016/NĐ-CP Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động - 31/2014/TT-BCT: Huấn luyện An toàn điện - 36/2014/TT-BCT: Huấn luyện An tồn hóa chất - 19/2016/TT-BYT: Huấn luyện sơ cấp cứu - 66/2014/TT-BCA: Huấn luyện PCCC 2.3 Trang bị đầy đủ phương tiện BVCN (04/2014/TT-BTLĐTBXH) 2.3.1 Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động làm việc cần tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu; Tiếp xúc với bụi hóa chất độc hại; Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu: a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, trùng có hại; b) Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối; c) Các yếu tố sinh học độc hại khác; Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động, làm việc vị trí mà tư lao động nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động; làm việc cao; làm việc hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc sơng nước, rừng điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác 2.3.2 Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động phải thực biện pháp cơng nghệ, thiết bị, kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động để loại trừ hạn chế tối đa tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại đến mức được, cải thiện điều kiện lao động trước thực biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động thực việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo danh mục Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Trong trường hợp nghề, công việc chưa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà xét thấy có yếu tố nguy hiểm, độc hại khơng bảo đảm an tồn sức khỏe cho người lao động người sử dụng lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với cơng việc đó,… Người sử dụng lao động vào mức độ yêu cầu nghề cơng việc cụ thể sở mình, tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động để định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp với tính chất cơng việc chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động phải lập sổ cấp phát, theo dõi việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải có chữ ký người lao động nhận phương tiện bảo vệ cá nhân theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung thay đổi loại phương tiện bảo vệ cá nhân quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư cho phù hợp với điều kiện thực tế Người sử dụng lao động tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động trước định Người đến thăm quan, học tập tùy theo yêu cầu cụ thể, người sử dụng lao động cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết để sử dụng thời gian thăm quan, học tập Nghiêm cấm người sử dụng lao động cấp phát tiền thay cho việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động giao tiền cho người lao động tự mua 2.4 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Theo thông tư số 04/2015/TTBLĐTBXH) [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất Chúng hấp thụ ẩm ướt quan 2.2 Dị ứng Người lao động tiếp xúc với hóa chất thể không bị dị ứng, tiếp xúc thường xuyên dù lượng nhỏ thể phản ứng, da đường hơ hấp bị dị ứng 2.2.1 Dị ứng da Da dị ứng có tình trạng giống viêm da ( mụn nhỏ nước) Hiện tượng khơng xuất nơi tiếp xúc mà nơi thể Những chất gây dị ứng thường gặp là: epoxy, thuốc nhuộm azo, dẫn xuất nhựa than đá, axit cromic… 2.2.2 Dị ứng đường hô hấp Đường hô hấp nhạy cảm nguyên bệnh hen Triệu chứng bệnh ho nhiều đêm, khó thở, thở khị khè ngắn Các hóa chất thường gây tác là: Formaldehit, Toluen disoxiamat… 2.3 Gây ngạt Sự ngạt thở biểu việc đưa không đầy đủ oxy vào tổ chức thể Có dạng: 2.3.1 Ngạt thở đơn Chất gây ngạt thở đơn thường dạng khí CO2, CH4 (metan), C2H6 ( etan), N2, H2 lượng khí tăng làm giảm tỷ lệ oxy khơng khí nguyên nhân gây ngạt thở Triệu chứng ngạt thở đơn hoa mắt, chóng mặt, buồn nơn, rối loạn hành vi Nơi hay xảy ra: làm việc không gian chật hẹp, giếng hay hầm lị 2.3.2 Ngạt thở hóa học Là tượng hóa chất gây ngạt hóa học ngăn cản máu vận chuyển oxy tới tổ chức thể Điều hành chất oxyt cacbon Chỉ cần 0.05% CO khơng khí đả giảm đáng kể khả mang oxy máu tới mô thể Các chất khác hydro xyamua hydro sunfua…lại cản trở khả tiếp nhận oxy tế bào, máu giàu oxy 2.4 Gây mê gây tê Tiếp xúc với nồng độ cao chất etanol, propanal, axeton, axetylen, hydro cacbon, etyl… suy yếu hệ thần kinh trung ương, gây ngột chí đến tử vong Các chất gây ảnh hưởng say rượu tiếp xúc thường xuyên chất nồng độ thấp số người nghiện chúng 2.5 Gây tác hại tới hệ thống quan thể Cơ thể người tạo nên nhiều hệ quan Nhiểm độc hóa chất hay nhiều quan thể, ảnh hưởng tới toàn thể 2.5.1 Tồn thương gan Chức gan làm chất độc máu cách biến đổi chúng thành chất khơng độc chất hịa tan nước tiết ngồi [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 15 Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất Nhưng hóa chất lại thương cho hoại mơ gan để lại xơ gan, suy gan chứng bệnh vàng da, vàng mắt số gây tổn gan: hủy gan, viêm hậu giảm chức Triệu Các chất thường là: alcol, cacbon tetraclorua, tricloetylen, clorofom… 2.5.2 Tổn thương thận Là phần hệ tiết niệu, chức hệ tiết niệu tiết( đào thải) chất cặn thể sinh ra, trì cân nước muối, kiểm soát trì nồng độ axit máu 2.5.2 Tổn thương thận Các hóa chất cản trở chức thận là: etylen glycol, cacbon disunfua, cacbon tetra clorua Các hợp chất khác cadimi, chì, nhựa thơng, etanol, toluene 2.5.3 Tổn thương hệ thần kinh Tiếp súc lâu dài với dung mơi có triệu chứng mệt mỏi, khó ngủ, đau đầu buồn nôn Nặng rối loạn vận động, liệt suy tri giác Tiếp xúc với hecxan, mangan chì tổn thương hệ thần kinh ngoại vi, để lại hậu liệt rủ cổ tay Nói chung hóa chất làm suy giãm hệ thần kinh, rối loạn tâm thần 2.5.4 Tổn thương hệ sinh dục Một số hóa chất nguy hiểm tác động đến hệ sinh dục làm khả sinh đẻ đàn ông sảy thai phụ nữ mang thai Có thể nêu tên số hóa chất: dung mơi hữu, chì, benzene, khí gây mê, cacsbon disunphua, vinyl clorua… 2.6 Ung thư Ung thư phát triển tự khơng có kiểm sốt tế bào, dẫn đến hình thành khối u U ác tính gọi ung thư Việc tiếp xúc lâu dài với hóa chất dẫn đến ung thư nghề nghiệp Giai đoạn có phạm vi rộng từ – 40 năm - Ung thư phổi phải kể đến chất: asen, amiang, crom, niken… - Ung thư mũi: bụi gỗ, bụi da, niken, crom… - Ung thư da: tiếp súc với asen, sản phẩm dầu mỏ, nhựa than… [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 16 Tài liệu huấn luyện an tồn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất - Ung thư gan: tiếp xúc với vinyl clorua đơn thể Ung thư tủy xương: tiếp xúc với benzene 2.7 Hư thai ( quái thai) Dị tật bẩm sinh hậu việc tiếp xúc với hóa chất gây cản trở trình phát triển bình thường bào thai Các nghiên cứu nối tiếp đả có mặt hóa chất ( thủy ngân, khí gây mê, dung môi hữu cơ…) đả cản trở trình bình thường việc phân chia tế bào, gây biến dạng bào thai 2.8 Ảnh hưởng đến hệ tương lai Một số tác động lên thể người gây đột biến gen tạo nên biến đổi không mong muốn hệ tương lai Kết nghiên cứu cho thấy 80 -85% chất gây ung thư gây đột biến gen Thực tế Việt Nam chất độc màu da cam/dioxin 2.9 Gây bệnh bụi phổi Nguyên nhân hít phải nhiều bụi, lắng đọng hạt bụi vùng trao đổi khí ( phế nang) làm ảnh hưởng đến mô, gây bệnh bụi phổi Bệnh bụi phổi làm khả hấp thụ oxy, bệnh nhân có tượng thở ngắn, gấp hoạt động dùng nhiều sức lực Các chất gây bệnh bụi phổi thường là: silic, aniang herili II NGUY CƠ CHÁY NỔ HĨA CHẤT TRONG Q TRÌNH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN Đa số hóa chất điều tiềm ẩn nguy cháy nổ Việc xếp bảo quản, vận chuyển, sử dụng không cách dẫn đến tai nạn từ đám cháy nhỏ đến thảm họa thiệt hại lớn người tài sản NGUY CƠ CHÁY VÀ NỔ HÓA CHẤT 1.1.Sự cháy 1.1.1 Điều kiện cháy : Để thực phản ứng cháy phải có ba yếu tố: chất đốt, ô xy lửa mồi Phản ứng không thực thiếu ba yếu tố a) Chất đốt: Là loại vật chất bị đốt cháy nhiệt phát phản ứng với ô xy b) Ơ xy (khơng khí): Thơng thường khí xy dùng q trình cháy lấy từ khơng khí Lửa mồi: Là nhiên liệu cần dùng để đốt, thông thường vật đánh lửa, tia lửa điện, nhiệt mưa sát, cọ xát, va đập [Công ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 17 Tài liệu huấn luyện an tồn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất 1.1.2 Điểm dẫn lửa điểm phát hoả a) Điểm dẫn lửa: Khi hơ nóng chất dễ cháy xăng, cồn bề mặt chất lỏng xuất hơi; lúc điểm dẫn lửa vùng có nhiệt độ thấp dẫn lửa bén vào phần bề mặt chất lỏng b) Điểm phát hoả: Là điểm có nhiệt độ thấp phát hoả nhiệt thân chất dễ cháy đốt khơng khí Chú ý: Hóa chất có điểm chớp cháy thấp nguy hiểm Hóa chất Nhiệt độ bùng cháy (0C) Xăng A72 -36 Axeton -18 Heptan -4 Toluen xylen 24 Dầu hỏa KO-20 40 Nguồn nhiệt đa dạng: dịng điện, tĩnh điện, pha trộn hóa chất, ma sát, xạ nhiệt … Nguồn oxy: gồm oxy khơng khí ( từ 15-21% cháy; 21% tự cháy dẫn đến nổ ); oxy bình chứa khí oxy, oxy tạo từ phản ứng hóa học; oxy từ chất oxy hóa đốt nóng ( NaNO3, NH4NO3, H2O2) Lưu ý: Khơng phải trường hợp phải có đủ yếu tố Ví dụ: phốt pho, bụi nhơm… cháy tiếp xúc với khơng khí; natri cháy nước Một số chất tự cháy khơng khí khơng cần mồi lửa Ngun nhân tự cháy chất hữu bị oxy hóa tỏa nhiệt gây cháy Ví dụ: tượng giẻ lau dầu tự cháy phơi ngồi nắng Biện pháp phịng chống cất giữ giẻ thùng chứa có nắp đậy ( để giảm lượng oxy thùng) 1.2 Sự nổ a) Chất gây nổ: Là chất dạng lỏng dạng cô đặc, dễ gây phản ứng mạnh nổ bị nóng, mưa sát, va đập tiếp xúc với chất hoá học khác khơng có khí xy Ví dụ: etxte nitrát (eisteinium nitrate), ni tơ tổng hợp,hợp chất họ ni tơ, chất hữu chứa ô xy - Các điểm cần lưu ý sử dụng: + Chú ý không để gần lửa; tránh mưa sát, va đập; + Thơng hiểu tính chất nguy hiểm loại bảo quản riêng b) Chất phát hoả: Là chất tự phát hoả nhiệt độ tăng, tiếp xúc với nước phát khí dễ cháy; dạng đặc, dễ cháy lưu huỳnh, chất họ lưu huỳnh, bột kim loại, magnesium (Mg) dạng hợp chất tự nhiên như: calcium (Ca), natrium chất hỗn hợp như: xúc tác kim loại, hỗn hợp hữu kim loại * Chú ý: Lượng nhiên liệu mức với lượng oxy khơng đủ ( có nghĩa hóa chất q nhiều) hay ngược lại nồng độ oxy cao với lượng nhiên liệu khơng đủ ( có nghĩa chất q ) khơng thể nổ [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 18 Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất Chỉ số cháy nổ số chất nguy hiểm Loại khí Nhiệt độ bùng Giới hạn nổ ( % thể tích) cháy Giới hạn Giới hạn giới Acetylen - 2,5 11 Etylen 24 3,11 28,5 isobutan 77 1,81 77 Một vài loại khí đánh giá nguy hiểm nổ ( Acetylen, Etylen…) tức có khả nổ hay kích thích nổ mà khơng cần có tham gia oxy Giới hạn nổ thay đổi tùy theo: nhiệt độ hỗn hợp, tỷ lệ chất không cháy, áp lực nhiều yếu tố khác Ghi chú: Hóa chất có khoảng cách giới hạn nổ lớn nguy hiểm Các điểm cần lưu ý sử dụng: + Bảo quản nơi lạnh, tránh để gần nguồn nhiệt lửa; + Để đề phòng cháy, nổ tiếp xúc với nước nên bảo quản lượng nhỏ natri kim loại kalium dầu; Chất xúc tác kim loại hỗn hợp hữu kim loại dễ phát hoả tiếp xúc với khơng khí, nên sử dụng lần đầu cần tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm 1.3 Hoả hoạn cứu hoả a) Dập lửa cách di chuyển nguồn lan rộng: Di chuyển chất dễ cháy chỗ khác ngăn chặn lửa lan rộng; làm giảm nồng độ chất lỏng dễ cháy để hạn chế khí bốc b) Dập lửa cách khử xy: Phun khí các-bon-nic (CO2) để cắt nguồn khí xy c) Dập lửa cách làm lạnh: Phun nhiều nước vào vật cháy làm hạ nhiệt độ, dập lửa MỘT SỐ HÓA CHẤT NGUY HIỂM KHÁC 2.1 Các chất gây ô xy hoá: Là chất bị phân huỷ hay tạo phản ứng mạnh đốt nóng, bị va đập hay tiếp xúc với chất hoá học khác Ví dụ như: axít kiềm, chất họ kiềm, chất tẩy chứa hyđrơ, hợp chất xy hố vơ cơ, axít nitơric - Các điểm lưu ý sử dụng: + Để xa nguồn nhiệt, lửa; + Chú ý trộn lẫn với chất khử ô xy chất hữu gây phản ứng xy hố phát nhiệt 2.2 Chất dẫn lửa: Các chất lỏng có điểm phát hoả 65oC mơi trường khơng khí Ví dụ: xăng, toluene, dầu đốt, dầu diesel - Các điểm cần lưu ý sử dụng: + Để, bảo quản cách xa nơi phát nhiệt, lửa nơi có nhiệt độ thấp điểm dẫn hoả; + Đậy nắp thùng chống chảy, rơi vãi; + Bảo quản nơi thơng gió khơng có điện, mưa sát 2.3 Các chất mang tính phân huỷ: Là chất dễ dàng làm phân huỷ kim loại, tiếp xúc với thân thể người dễ gây bỏng nặng Ví dụ: axít cloric, -sulfuric, - nitric, [Công ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 19 Tài liệu huấn luyện an tồn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất phốt pho, hydrofluoroic - Các điểm cần lưu ý sử dụng: + Sử dụng mặt nạ bảo vệ tiếp xúc với axít; + Chú ý khơng để tiếp xúc với nước III CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA , CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP BỐN NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT Mục đích chung việc kiểm sốt hóa chất loại trừ làm giảm tới mức thấp rủi ro hóa chất nguy hiểm Để đạt mục đích này, cần áp dụng nguyên tắc sau: 1.1 Thay Loại bỏ chất trình độc hại, nguy hiểm thay chúng thứ khác nguy hiểm khơng cịn nguy hiểm 1.2 Tạo khoảng cách che chắn Khoảng cách che chắn người lao động hóa chất nhằm ngăn cách nguy liên quan tới hóa chất với người lao động 1.3 Thơng gió Sử dụng hệ thống thơng gió thích hợp để di chuyển làm giảm nồng độ độc hại khơng khí Chẳng hạn khói, bụi, khí, mù 1.4 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Nhằm ngăn ngừa người lao động tiếp xúc trực tiếp với hóa chất Phần lớn nguy từ sử dụng hóa chất kiểm sốt biện pháp kỹ thuật kể Nhưng biện pháp chưa loại trừ hết mối nguy hiểm người lao động phải trang bị phương tiện cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân cần phải tương xứng với hóa chất huy hiểm, phù hợp với người lao động phải giữ gìn bảo quản tốt Ngoài ra, biện pháp vệ sinh cá nhân cần thiết sau tiếp xúc hóa chất Vệ sinh cá nhân nhằm mục đích giúp cho thể sẽ, để chất độc hại lưu lại thể dẫn đến việc nhiễm độc qua da, qua đường hô hấp qua đường tiêu hóa Những nguyên tắc vệ sinh cá nhân sử dụng hóa chất là: - Tắm rửa phận thể đả tiếp xúc với hóa chất sau làm việc, trước ăn, uống, hút thuốc - Kiểm tra sức khỏe thể thường xuyên để đảm bảo da khỏe mạnh - Băng bảo vệ phận thể bị trầy xước bị lở loét - Luôn tránh tự gây nhiễm cho thân, đặc biệt khử trùng cởi bỏ quần áo bảo vệ - Đừng mang vật bị nhiễm bẫn giẻ lau bẩn, dụng cụ túi quần áo bảo vệ cá nhân - Giữ móng tay ngắn - Tránh tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm gây dị ứng mẫn mụn, mề đay da - Hàng ngày, loại bỏ giặt riêng rẽ chỗ nhiễm bẫn quần áo bảo vệ cá nhân KIỄM SOÁT HỆ THỐNG Nội dung kiểm soát tập trung vào đặc điểm sau: Nhận diện tất hóa chất nguy hiểm sử dụng Dán nhãn [Công ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 20 Tài liệu huấn luyện an tồn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất - Cung cấp sử dụng tài liệu an tồn hóa chất có liên quan An tồn kho Thủ tục vận chuyển an toàn An toàn quản lý sử dụng Thủ tục loại bỏ Kiểm tra sức khỏe Lưu giữ hồ sơ Huấn luyện giáo dục Như ta biết, đơn vị doanh nghiệp tập trung thực biện pháp kỹ thuật tổ chức để phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nhưng thực tế, nhiều nguyên nhân tai nạn xảy Vì vậy, tiếp xúc với hóa chất cá nhân khơng nhận thức biện pháp ngăn ngừa mà phải hiểu biết biện pháp khẩn cấp Điểm mấu chốt để xây dựn biện pháp khẩn cấp phải nhận diện đầy đủ hóa chất sử dụng thông tin gốc Bởi lẽ liệu an tồn hóa chất cung cấp nhiều thơng tin sơ cứu, phịng chửa cháy, cách sử dụng an tồn… Mỗi nơi sản xuất nên có kế hoạch khẩn cấp Kế hoạch củng phải phác thảo nhiệm vụ trách nhiệm việc sơ cứu chửa cháy nhà máy Trong kế hoạch khẩn cấp hóa chất, có nhiều việc liên quan tới việc thành lập trì đội cấp cứu dự phịng để giải vấn đề thường gặp sơ cứu, chửa cháy , sử lý rò rỉ Sơ tán: nơi làm việc phải có biển báo dấu hiệu quy định rõ lối vào, lối có cố Lối thoát nạn phải đảm bảo điều kiện: thơng thống đủ ánh sáng điện Sơ cứu cho người nhiễm độc: hoạt động có mục đích: - Duy trì sống; - Ngăn chặn diễn biến xấu hơn; - Thúc đẩy hồi phục; AN TỒN TRONG KHO CHỨA HỐ CHẤT a) Các yếu tố nguy hiểm kho chứa hoá chất: - Nồng độ chất độc cao; - Dễ cháy nổ; - Hố chất rơi, bắn rót, đổ b) Các biện pháp an tồn: - Hố chất kho phải dán nhãn, xếp hợp lý, gọn gàng, dễ phân biệt có nhiều loại; - Trước vào kho phải thơng gió; - Nếu nồng độ chất độc cao người lao động phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, mặt nạ phòng độc; - Phải có quy trình cho việc sang rót hố chất; - Hố chất rơi vãi phải thấm cát khơ IV VẬN CHUYỂN AN TỒN HĨA CHẤT Những nguy • Khơng đóng gói phù hợp • Khơng bốc dỡ [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 21 Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất • Phương tiện di chuyển bị cháy • Phương tiện với hàng hóa dừng lại khơng có người trơng coi • Tai nạn đường • Hàng hóa rơi khỏi phương tiện di chuyển * Rị rỉ, rơi vãi đường 1.2 Điều xảy • Cháy hay nổ • Chất độc phát tán mơi trường • Nhiều hóa chất trở nên nguy hiểm tiếp xúc với hóa chất khác di chuyển VD: Đất đèn bị ướt gặp mưa… Nhiệt độ gia tăng dẩn biến đổi lý, hóa nguy hiểm Thủ tục vận chuyển an tồn * Nếu hóa chất vận chuyển qua ống dẫn 2.1 phải đảm bảo van, đường ống, khóa hãm đủ độ bền học, bền hóa học độ kín để khơng bị nứt, khơng bị rị rỉ 2.2 Các ống dẫn khí, hơi, bụi dễ cháy nổ phải khác van phải sơn màu khác theo quy định, thân van phải kẻ dập mũi tên chiều đóng mở 2.3 Những ống dẫn khí, hơi, bụi dễ cháy nổ phải có van chiều, có phận dập lửa, có mũi tên đường khí thân ống 2.4 Nếu hóa chất vận chuyển với tốc độ cao nén qua hệ thống ống dẫn phải tránh tích tụ nhiệt, dẫn đến cháy, nổ * Khi vận chuyển xe tải 2.5 Trước tiến hành xếp dỡ, nhân viên áp tải người xếp dỡ phải kiểm tra lại bao bì, nhãn hiệu Người trực tiếp xếp dỡ phải mang đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân 2.6 Phải vận chuyển hóa chất nguy hiểm xe có mui bạt che mưa để đề phịng trời mưa thời tiết xấu, khơng vận chuyển chung với người, gia súc loại hàng hóa khác PHÂN LOẠI HĨA CHẤT Phân loại theo United Nations Economic Commission for Europe (UN) ( Ủy Ban Kinh tế Liên Hiệp quốc Châu Âu) Chất nổ 1.1 Chất có khả nổ mạnh 1.2 Chất có tiềm nổ 1.3 Chất có khả cháy có khả nổ nhỏ 1.4 Chất khơng có biểu nguy hiểm đáng kể 1.5 Chất cực nhạy nổ có khả nổ mạnh 1.6 Chất khơng nhạy nổ khơng có khả nổ mạnh [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 22 Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất Khí 2.1 Khí cháy 2.2 Khơng cháy khơng độc 2.3 Khí độc Chất lỏng cháy Chất cháy rắn 4.1 Chất cháy rắn 4.2 Chất rắn có khả tự cháy nổ 4.3 Chất tiếp xúc với nước cho khí cháy Chất tẩy hữu chất oxy hóa 5.1 Chất oxy hóa 5.2 Chất tẩy hữu Chất độc 6.1 Chất độc 6.2 Chất lây nhiễm [Công ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 23 Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất Chất phóng xạ Chất ăn mịn Những loại hóa chất nguy hiểm khác PHÂN NHĨM ĐỂ ĐÓNG GÓI Phân loại theo NFPA Vanderbilt Laboratory Gây ung thư Điện giật Phóng xạ Chất độc Nguy hiểm sinh học Biểu tượng “Fire diamond theo NFPA (National Fire Protection Association) [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 24 Tài liệu huấn luyện an tồn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất ( Hiệp Hội Phịng chống Hỏa hoạn Quốc gia) Biểu thị màu sắc Ô màu xanh : mức độ ảnh hưởng sức khỏe Ô màu đỏ : mức độ nguy cháy Ô màu vàng : mức độ nguy phản ứng hóa học Ơ màu trắng : mã số nguy đặc biệt Các cấp độ ô màu xanh : Thời gian tiếp xúc ngắn gây tử vong hay di chứng nghiêm trọng : Thời gian tiếp xúc ngắn gây tổn thương nặng tạm thời di chứng nặng : Mức độ tiếp xúc nhiều thường xuyên làm khả lao động tạm thời hay di chứng nhẹ : Chỉ gây khó chịu hay di chứng nhẹ : Sự tiếp xúc điều kiện hỏa hoạn có nguy giống nhiên liệu bình thường Các cấp độ ô màu đỏ : Rất dễ bay phát tán vào khơng khí ; dễ cháy ( Propane) – nhiệt độ chớp cháy 23oC : Chất lỏng hay bắt cháy nhiệt độ môi trường Nhiệt độ chớp cháy 23oC 36oC : Phải gia nhiệt nhẹ nhiệt độ môi trường tương đối cao bắt cháy Nhiệt độ chớp cháy 38oC 93oC : Phải gia nhiệt bắt lửa Nhiệt độ chớp cháy 93oC : Khộng cháy Các cấp độ ô màu vàng : Có thể phát nổ điều kiện nhiệt độ áp suất bình thường ( Nitroglycerine) : (xăng) Nhiệt độ chớp cháy 23oC 36oC : Khi bị gia nhiệt khơng gian kín trước nổ kích thích mạnh (nguồn nhiệt , xóc lắc va đập) ; phản ứng nổ với nước ( Fluor ) : Xảy phản ứng dội nhiệt độ áp suất đủ cao ; phản ứng mãnh liệt với nước ; tạo thành hổn hợp nổ với nước ( phosphore ) : Không ổn định nhiệt độ áp suất cao (vôi ) : Ồn định không tác dụng với nước ( nitrogen hóa lỏng ) [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 25 Tài liệu huấn luyện an tồn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất Mã biểu thị ô màu trắng ‘W' – phản ứng cách nguy hiểm với nước (vd Ce, Na) 'OX' – chất oxy hóa mạnh (vd KMnO4) 'COR' – ăn mịn ; acid hay kiềm mạnh (vd H2SO4, OH) 'ACID' and 'ALK' acid hay kiềm 'BIO' – nguy hiểm sinh học (vd vi khuẩn đậu mùa) - phóng xạ (e.g plutonium) 'CRYO' – lạnh sâu ( ni-tơ lỏng, oxy lỏng ) PHẦN : XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SỰ CỐ SẢN XUẤT, SƠ CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG Tai nạn bị điện giật 1.1.Phương pháp đặt người bị nạn nằm sấp : Đặt người bị nạn nằm sấp tay nằm đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi thẳng moi nhớt dãi miệng kéo lưỡi lưỡi thụt vào Người làm hô hấp ngồi lên lưng người bị nạn, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào bên cạnh sườn, hai ngón tay sát sống lưng, ấn tay xuống đưa khối lượng người làm hơ hấp phía trước đếm 1, 2, lại từ từ đưa tay về, tay để lưng đếm 4, 5, làm 12 lần phút đều theo nhịp thở lúc người bị nạn thở có ý kiến y, bác sĩ Phương pháp chủ cần người thực Phương pháp hô hấp nhân tạo theo cách nằm sấp Phương pháp cần người thực 1.2 Phương pháp đặt người bị nạn nằm ngửa : Đặt người bị nạn nằm ngửa, lưng đặt gối quần áo vo tròn lại đầu ngửa, lấy khăn kéo lưỡi người ngồi giũ lưỡi Người cứu ngồi phía đầu, hai đầu gối quỳ trước cách đầu độ 20-30 cm, hai tay nắm lấy hai cánh tay gần khuỷu, từ từ đưa lên phía đầu, sau đến giây lại nhẹ nhàng tay người bị nạn xuống dưới, gặp lại lấy sức người cứu để ép khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực họ, sau 2, giây lại đưa trở lên đầu Cần thực từ sau 16-18 lần phút Thực đếm 1, 2, lúc hít vào 4,5,6 lúc thở người nạn từ từ thở có ý kiến định y, bác sĩ [Công ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 26 Tài liệu huấn luyện an tồn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất Phương pháp cần hai người thực hiện, người giữ lưỡi người làm hơ hấp trường hợp có thêm hai người giúp việc ta thực hình vẽ, người kéo lưỡi, cịn hai người giúp việc nắm gần hai khuỷu tay người bị nạn thực Cứu chữa theo phương pháp khối lượng khơng khí vào phổi nhiều hai phương pháp kể từ đến 15 lần phương pháp có hiệu cao so với hô hấp nhân tạo 1.3 Phương pháp hà thổi ngạt Trước nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp, việc phải thổi ngạt Ta đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu ngồi bên cạnh, sát ngang vai, nhìn mặt nạn nhân Dùng tay để ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi khơng bít kín đường hơ hấp có đầu dùng động tác nạn nhân bắt đầu thở a Hai tay vít đầu nạn nhân xuống để cuống họng duỗi thẳng người thổi ngạt hà hít b Sau người hà thổi ngạt hít đầy áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu để đầu nạn nhân tư tay mở miệng, tay luồn ngón tay có vải để kiểm tra nạn nhân lau hết đờm dãi, lấy hàm giả (nếu có) làm vướng cổ họng Người cấp cứu hít thật mạnh, tay mở miệng, tay vít đầu nạn nhân xuống áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh (đối với trẻ em thổi nhẹ chút ) Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, nạn nhấn tự thở sức đàn hồi lồng ngực Tiếp tục với nhịp độ 14 lần/phút liên tục nạn nhân hồi tỉnh thở trở lại Moi mắt hồng hào nạn nhân có dấu hiệu chết hẳn biểu [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 27 Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất đồng tử mắt giãn to (thường từ đến hai sau) có ý kiến y, bác sĩ 1.4 Thổi ngạt với kết hợp ấn tim ngồi lồng ngực (xoa bóp ngồi lồng ngực) Nếu gặp nạn nhân mê man khơng nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, khơng nghe tim đập, ta phải ấn tim lồng ngực kết hợp với hà thổi ngạt : - Một người tiến hành hà thổi ngạt từ - Người thứ hai làm việc ấn tim Hai bàn tay người ấn tim chống lên nhau, đè 1/3 xương ức nạn nhân ấn mạnh sức thể tỳ xuống vùng ức (khơng tỳ sang phía xương sườn đề phịng nạn nhân bị gẫy xương) Nhịp độ phối hợp hai người sau : Cứ ấn tim 4ữ5 lần thổi ngạt lần tức ấn 50ữ 60 lần/ phút Thổi ngạt kết hợp với ấn tim phương pháp hiệu cần lưu ý nạn nhân bị tổn thương cột sống ta không nên làm động tác ấn tim Tóm lại, cứu người bị tai nạn điện công việc khẩn cấp, làm nhanh tốt Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích hợp Phải bình tĩnh kiên trì xử lý Chỉ phép coi người bị nạn chết có chứng rõ ràng vỡ sọ, cháy tồn thân, hay có định y, bác sĩ khơng phải kiên trì cứu chữa đến Thực hành băng bó vết thương 2.1 Băng bó vết thương đầu: TT YÊU CẦU CƠNG VIỆC THỰC HIỆN HÌNH MINH HỌA Băng vết thương đầu: - Dùng mảnh vải đặt vào chỗ vết thương - Dùng băng băng cầm máu cách băng đè lên vết thương để cầm máu + Dùng băng băng vòng qua đầu( hình vẽ) xoay ngược vịng băng ngược vòng qua đầu cổ + Buộc chặt lại bên cằm + Đưa người bị nạn đến sở y tế gần 2.2 Băng bó vết thương tay chân (dùng băng cuộn, Băng tam giác) YÊU CẦU CƠNG VIỆC THỰC TT HÌNH MINH HỌA HIỆN [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 28 Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất - Băng vết băng chân tay: + Băng vòng qua bàn tay, bàn chân, đầu gối + Vịng vịng theo hình số, sau vịng lại vịng theo hình chữ thập + Khi băng song cần siết chặt buộc lại chắn đảm bảo băng không bị tuột 2.3 băng bó vết thương vai nách bên ngực U CẦU CƠNG VIỆC TT HÌNH MINH HỌA THỰC HIỆN 3.3.1 Băng vai nách Băng hai vòng cánh tay bị thương để cố định đầu băng Đưa cuộn băng theo hình số ,hai vịng số luồn nách bắt chéo vùng vai bị thương, buộc cài kim băng đầu cuối đoạn băng 3.3.2 Băng bên ngực Băng vòng ngang ngực ,một vòng lên vai theo chiều hướng lên Băng ngực băng vai nách hết băng cố định đoạn cuối băng lại [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 29 ... Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 20 Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất - Cung cấp sử dụng tài liệu an tồn hóa chất có liên quan An toàn kho... 1.5 Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa [Công ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động – Nhóm : Kỹ thuật an tồn hóa chất Cơ cấu... nạn lao động Phanh hãm loại khoá liên động: Phanh hãm nhằm chủ động điều khiển vận tốc chuyển động phương tiện, phận theo ý muốn người lao động Có loại phanh cơ, phanh điện, phanh từ Tùy theo

Ngày đăng: 12/12/2022, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan